đề cương giữa kì 2 văn 6

5 2 0
đề cương giữa kì 2   văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCSTT VỊ XUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 I Tri thức ngữ văn 1 Truyền thuyết Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật ít nhiều có liên quan.

TRƯỜNG THCSTT VỊ XUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 I Tri thức ngữ văn: Truyền thuyết Truyền thuyết loại truyện dân gian kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thơng qua tưởng tượng, hư cấu Một số yếu tố truyền thuyết - Truyền thuyết thường kể lại đời chiến công nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian - Truyền thuyết kể theo mạch tuyến tính (có tinh chất nối tiếp, theo trình tự thời gian) Nội dung thường gồm ba phần gắn với đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân thế; chiến cơng phi thường; kết cục - Nhân vật truyền thuyết người anh hùng Họ thường phải đối mặt với thử thách to lớn, thử thách cộng đồng Họ lập nên chiến cơng phi thường nhờ có tài xuất chúng hỗ trợ cộng đồng - Lời kể truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng tinh xác thực câu chuyện - Yếu tố kỉ ảo (lạ thật) xuất đậm nét tất phần nhằm tơn vinh, lí tưởng hố nhân vật chiến cơng họ Truyện cổ tích Truyện cổ tích lả loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể số phận đời nhân vật mối quan hệ xã hội Truyện cồ tích thể nhìn thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công ước mơ sống tốt đẹp người lao động xưa Một số yếu tố truyện cổ tích - Truyện cổ tích thường kể xung đột gia đình, xã hội, phản ánh số phận cá nhân thể ước mơ đồi thay số phận họ - Nhân vật truyện cổ tích đại diện cho kiểu người khác xã hội, thường chia làm hai tuyến: diện (tốt, thiện) phản diện (xấu, ác) - Các chi tiết, việc thường có tỉnh chất hoang đường, kì ảo - Truyện kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể rõ quan hệ nhân kiện - Lời kể truyện cồ tích thường mở đầu từ ngữ không gian, thời gian không xác định Tuỳ thuộc vào bối cảnh, người kể chuyện thay đổi số chi tiết lời kể, tạo nhiều kể khác cốt truyện II Đọc văn Kiến thức trọng tâm Số TT Bài Chuyện kể người anh hùng Thế giới cổ tích Tên văn Thể loại Thánh Gióng Truyền thuyết Thạch Sanh Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Truyện kể công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm Truyện xây đựng nhiều chi tiết có yếu người anh hùng Thánh Gióng, qua thể ý thức tự tố hoang đường, kì ảo giác tự cường dân tộc ta Truyện kể người dũng sĩ Thạch Sanh diệt chằn tinh, Truyện xây đựng nhiều chi tiết có yếu đại bàng cứu công chúa Đồng thời thể ước mơ, tố hoang đường, kì ảo Truyện cổ niềm tin nhân dân cơng lý xã hội, chiến thắng tích cuối người nghĩa lương thiện Bài tập vận dụng 2.1.Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Một năm sau đuổi giặc Minh, hôm Lê Lợi- làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng Nhân dịp đó, Long Qn sai Rùa Vàng lên địi lại gươm thần Khi thuyền rồng tiến hồ, tự nhiên có rùa lớn nhơ đầu mai lên khỏi mặt nước Theo lệnh vua, thuyền chậm lại Đứng mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao tiến phía thuyền vua Nó đứng mặt nước nói: “xin bệ hạ hồn Gươm lại cho Long Quân!” Vua nâng gươm hướng phía Rùa Vàng Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước, người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên Hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm (Trích Sự tích Hồ Gươm) Câu Đoạn văn thuộc thể loại truyện dân gian nào? Kể tên văn thể loại em học chương trình ngữ văn Câu Cho biết nội dung đoạn văn Câu Theo em đoạn văn nhằm lí giải điều gì? 2.2 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài không kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thuỷ Tinh (Trích: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) Câu Đoạn văn thuộc thể loại truyện dân gian nào? Kể tên văn thể loại em học chương trình ngữ văn Câu Cho biết nội dung đoạn văn Câu Tìm số từ có yếu tố thuỷ có nghĩa “nước” giải thích ngắn gọn nghĩa từ đó? II Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa từ: Để hiểu nghĩa từ ngữ thông thường dùng cách sau: - Tra từ điển - Dựa vào yếu tố tạo nên từ ngữ để suy đốn nghĩa - Để giải thích nghĩa từ ngữ câu, đoạn văn, dựa vào từ ngữ xung quanh để suy đốn nghĩa - Có thể giải thích thích nghĩa từ ngữ cách đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ đưa khái niệm mà từ biểu thị Cho biết công dụng dấu chấm phẩy đoạn văn, câu văn cụ thể Cho biết nghĩa từ ngữ câu văn, đoạn văn Xác định từ loại, biện pháp nghệ thuật, tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn, đoạn văn III Viết: Viết văn: Văn tự (Đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích) 2.1 Yêu cầu văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích - Được kể từ người kể chuyện ngơi thứ Người kể chuyện đóng vai nhân vật truyện - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm khơng li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng yếu tố cốt truyện truyện gốc - Cần có xếp hợp lý chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo - Có thể bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật 2.2 Dàn ý chung: Mở Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện - Xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: Sự việc 1: … Sự việc 2: … Sự việc 3: Kết Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện 2.3 Một số đề dàn ý tham khảo: Đề 1: Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại truyện cổ tích tên: a Mở bài: Nhân vật Thạch Sanh tự giới thiệu - Tên gọi, hồn cảnh gia đình - Cuộc sống b Thân bài: Kể lại diễn biến việc - Cuộc gặp với mẹ Lý Thông - Cuộc chiến đấu với trăn tinh - Cuộc chiến đấu với đại bàng để cứu công chúa - Khi đối mặt báo thù hồn chằn tinh đại bàng - Khi đối mặt với quân nước chư hầu sang trả thù c Kết bài: - Kết thúc câu chuyện - Bài học rút từ câu chuyện Đề 2: Đóng vai nhân vật Lí Thơng kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh Mở bài: Nhân vật tự giới thiệu + Lí Thơng tự giới thiệu (trước người bọ xấu xí) + Gợi nguyên nhân dẫn đến bi kịch Thân bài: + Hồn cảnh gặp Thạch Sanh, toan tính kết nghĩa với Thạch Sanh + Chuyện trăn tinh vùng mưu toan thân dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh canh miếu + Chuyện thân mẹ ngủ Thạch Sanh gọi cửa – tâm trạng sợ sệt hốt hoảng tưởng hồn Thạch Sanh địi mạng chuyển sang toan tính nhanh biết Thạch Sanh giết chết trăn tinh dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh bỏ + Chuyện đem đầu trăn lãnh thưởng, hưởng vinh hoa phú quý; suy nghĩ Thạch Sanh (ngu ngốc) + Chuyện công chúa bị đại bàng bắt đi, thân phải tìm cơng chúa, tâm trạng suy nghĩ dẫn đến kế tìm Thạch Sanh + Chuyện Thạch Sanh tìm cứu cơng chúa; thân lấp cửa hang hãm hại Thạch Sanh cướp công cứu công chúa lãnh thưởng; công chúa bị câm + Nhận tin Thạch Sanh bị bắt giam tội ăn trộm vàng bạc, thân vừa kinh ngạc (vì Thạch Sanh cịn sống) vừa vui mừng (vì Thạch Sanh bị khép vào trọng tội) + Chuyện Thạch Sanh tiếng đàn minh oan, cơng chúa nói được; thân bị trừng phạt + Thạch Sanh lấy công chúa, làm vua hưởng hạnh phúc lâu bền Kết bài: Kết thúc câu chuyện Bài học rút từ câu chuyện Duyệt chuyên môn nhà trường GV đề cương Phạm Thi Minh Huệ Chúc em ôn tập tốt đạt kết cao! ... Câu Đoạn văn thuộc thể loại truyện dân gian nào? Kể tên văn thể loại em học chương trình ngữ văn Câu Cho biết nội dung đoạn văn Câu Theo em đoạn văn nhằm lí giải điều gì? 2. 2 Đọc đoạn văn sau... phẩy đoạn văn, câu văn cụ thể Cho biết nghĩa từ ngữ câu văn, đoạn văn Xác định từ loại, biện pháp nghệ thuật, tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn, đoạn văn III Viết: Viết văn: Văn tự (Đóng... (Trích: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) Câu Đoạn văn thuộc thể loại truyện dân gian nào? Kể tên văn thể loại em học chương trình ngữ văn Câu Cho biết nội dung đoạn văn Câu Tìm số từ có yếu tố thuỷ có nghĩa

Ngày đăng: 31/10/2022, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan