Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
5,84 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG THCS VẠN PHÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH THIẾT KẾ VÀ LỒNG GHÉP CÁC CÂU CHUYỆN DÂN GIAN VÀO BÀI HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Lĩnh vực/ Môn: Công nghệ Cấp học: Trung học sở Tên tác giả: Bùi Thị Lân Đơn vị công tác: Trường THCS Vạn Phúc Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2020 - 2021 MỤC LỤC TT Nội dung Trang PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Thời gian thực đối tượng áp dụng III Mục đích nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở nghiên cứu Cơ sở lí luận Cơ sơ thực tiễn II Thực trạng việc lồng ghép câu chuyện dân gian vào giảng dạy môn Công nghệ Thuận lợi Khó khăn III Nội dung biện pháp thực Biện pháp 1: Thiết kế, lồng ghép câu chuyện dân gian theo hình thức sân khấu hóa Biện pháp 2: Thiết kế lồng ghép câu chuyện theo hình thức tổ chức trị chơi 10 IV Kết triển khai học kinh nghiệm 13 Kết đạt 14 Bài học kinh nghiệm 15 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16 I Kết luận 16 II Khuyến nghị 16 Tài liệu tham khảo Phụ PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Luận ngữ viết: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Vậy niềm u thích say mê động lực thúc đẩy, ni dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng người Vì với vai trị tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập HS, hết việc phải tìm nhiều biện pháp để phát huy cao tính tích cực sáng tạo người học, gây niềm hứng thú say mê học tập em nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Ở cấp THCS, môn Công nghệ đề cập tới tri thức, kỹ cơng nghệ phạm vi gia đình; ngun lý trình sản xuất chủ yếu; sở ban đầu thiết kế kỹ thuật; phương pháp lựa chọn nghề với thông tin nghề nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu thơng qua chủ đề: Cơng nghệ gia đình; nông – lâm nghiệp thuỷ sản; công nghiệp thiết kế kỹ thuật; công nghệ hướng nghiệp Môn Cơng nghệ có lợi giúp HS phát triển phẩm chất lực chủ yếu, đặc biệt tính chăm chỉ, đức tính trung thực, tinh thần trách nhiệm thông qua nội dung giáo dục liên quan tới môi trường công nghệ người sống tác động nó; thơng qua hoạt động thực hành, lao động, trải nghiệm nghề nghiệp Tuy vậy, môn Công nghệ trung học sở phần lớn học sinh học cách miễn cưỡng xem “mơn phụ” Bộ mơn coi môn phụ nên học sinh không lo sợ kết quả, khơng có hứng thú học tập Chủ yếu học sinh tập trung vào môn thi vào 10 nên đa số em không đầu tư nhiều thời gian cho môn Dẫn đến hệ nhiều học sinh thụ động việc học tập môn Công nghệ; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế Để thực tốt nhiệm vụ môn học đề hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh giáo viên cần phải coi trọng việc khơi dậy hứng thú học tập, tính tích cực, tự lực, chủ động HS, đồng thời quan tâm tới việc xây dựng nguồn học liệu hỗ trợ, phương pháp, tiến trình tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, phong phú Từ lý mạnh dạn đưa giải pháp "Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian vào học nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh môn Công nghệ 7" II Thời gian thực đối tượng áp dụng - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2019-2020 đến - Đối tượng: Học sinh lớp – Trường THCS Vạn Phúc + Lớp thực nghiệm: 7A, 7B, 7D + Lớp đối chứng: 7C, 7E, 7G III Mục đích nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh thiết kế sử dụng hiệu cốt truyện để nâng cao chất lượng học tập - Phát huy kĩ học sinh -Tạo hứng thú học tập môn, khám phá văn học khoa học - Phát huy lực sáng tạo, tự học, hợp tác, giao tiếp học sinh IV Đối tượng nghiên cứu Thiết kế sử dụng câu chuyện dân gian dạy học môn Công nghệ V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thực nghiệm khoa học - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp quan sát khoa học VI Phạm vi nghiên cứu Trường THCS Vạn Phúc- Huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở nghiên cứu Cơ sở lí luận Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI ngày 24/01/2018 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Một vấn đề liên quan đến việc hỗ trợ cho đổi phương pháp dạy học việc thiết kế sử dụng có hiệu nguồn tư liệu, đồ dùng dạy học giúp tiết học trở nên sinh động, dễ hiểu giúp cho học sinh nhớ kiến thức lâu sâu hơn, giúp việc học trở nên nhẹ nhàng, hiệu Căn vào công văn 3892/BGDĐT-GDTrH ngày 28/08/2019 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020, nhiệm vụ cụ thể cần thực đổi phương pháp, hình thức dạy học để phát huy kĩ năng, lực cần thiết cho học sinh Vì vậy, để thực nhiệm vụ năm học, việc làm cần thiết giáo viên phải tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học lớp Cơ sở thực tiễn Qua nhiều năm thực tế giảng dạy, điều mà trăn trở làm để học sinh dễ tiếp cận với mơn cơng nghệ Để từ có u thích say mê mơn học mơn cơng nghệ mơn học khơ khan coi trọng Hơn nhà trường thiếu giáo viên đào tạo chuyên môn nên việc trao đổi chuyên mơn đồng nghiệp cịn hạn chế Mặt khác, học sinh cịn coi nhẹ, khơng có hứng thú học tập Ngay từ năm đầu trực tiếp giảng dạy, nhận thấy lớp tỉ lệ học sinh u thích mơn học cịn ảnh hưởng lớn đến kết cuối năm học sinh Trước thực giải pháp, giáo viên tiến hành phát phiếu điều tra học sinh lớp việc thiết kế, sưu tầm lồng ghép câu chuyện dân gian vào tiết học môn Công nghệ kết thu sau: STT Nội dung điều tra Số học mơn Cơng nghệ có sử dụng biện pháp đưa nội dung học thông qua câu chuyện dân gian Kết thu 20% Số học sinh lựa chọn việc sử dụng câu chuyện dân gian tạo hứng thú học tập 15% Số học sinh đăng kí tham gia sưu tầm câu chuyên dân gian áp dụng vào học 25% Số học sinh tham gia trình bày nội dung học Công nghệ thông qua câu chuyện dân gian 15% Số học sinh đề xuất ý tưởng câu chuyện, cốt truyện liên quan đến nội dung học môn Công nghệ 20% Kết điều tra cho thấy việc thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian vào nội dung học môn Công nghệ việc làm cần thiết giáo viên học sinh Công nghệ môn khoa học thực nghiệm, học sinh khai thác kiến thức thông qua việc quan sát, tìm hiểu phần hình ảnh, video, tư liêu… Tuy nhiên, đồ dùng dạy học nhà trường mơn cịn ít, tư liệu, tranh ảnh chưa phong phú II Thực trạng việc lồng ghép câu chuyện dân gian vào giảng dạy môn công nghệ Thuận lợi - Được quan tâm tạo điều kiện lớn cấp, nhà trường trang bị phòng học chức năng, phòng thư viện với nhiều sách, chuyện dân gian tổ chức tập huấn sử dụng cho giáo viên - Nhà trường bước đầu trang bị máy tính, máy chiếu số phòng học phục vụ trình dạy học - Có nhiều tư liệu, tài liệu phục vụ cho giảng dạy như: hình ảnh, phim, nhạc, thơng tin, phần mềm từ Internet, máy tính - Đội ngũ giáo viên có chun mơn đạt chuẩn chuẩn, thường xuyên đổi hình thức tổ chức dạy học đa dạng, phong phú Khó khăn - Về sở vật chất - trang thiết bị: Điều kiện sở vật chất nhà trường bước đầu trang bị chưa đầy đủ, trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy cịn thiếu, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học tập học sinh - Về phía giáo viên: Một số giáo viên chưa nhận thức vai trò việc tích hợp dạy học, giáo viên chưa tích cực đầu tư thiết kế tư liệu, thiết kế giảng tích hợp dạy học - Về phía học sinh: Chỉ có số học sinh xác định mục đích học tập, em chưa có chủ động trình học mình, số học sinh có tư tưởng coi nhẹ mơn học, khơng tập trung chí học cho xong - Về phía tổ chức đoàn thể nhà trường: Đã quan tâm, tạo điều kiện cần có đạo cụ thể, sát đồng Vì vậy, giáo viên mơn Cơng nghệ cần tích cực ứng dụng tích hợp mơn học việc dạy học, thiết kế giảng tạo hứng thú cho học sinh nhằm giáo dục toàn diện, giúp cho em học sinh có hứng thú với mơn học phát triển kĩ cần thiết III Nội dung biện pháp thực Biện pháp 1: Thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian theo hình thức sân khấu hóa 1.1 Xây dựng quy trình chung việc thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian * Cách sử dụng câu chuyện dạy: - Sử dụng câu chuyện xuyên suốt toàn - Sử dụng câu chuyện phần nội dung học * Tiến trình xây dựng câu chuyện: - Lựa chọn học câu chuyện phù hợp Bài học lựa chọn là: + Nội dung kiến thức học khai thác thơng câu chuyện + Việc sử dụng câu chuyện đạt hiệu cao phương tiện dạy học sẵn có + Việc lựa chọn học giáo viên học sinh đề xuất - Lựa chọn học sinh tham gia thiết kế cốt truyện + Có niềm say mê, u thích mơn Cơng nghệ + Có sáng tạo, tìm tịi khám phá + Có ý thức học tập có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ giao + Có khả phối hợp hoạt động nhóm đạt hiệu - Học sinh trình bày ý tưởng phác họa nội dung câu chuyện + Học sinh trình bày ý tưởng phù hợp với học + Thống ý tưởng chung nhóm tư vấn giáo viên - Trao đổi với tổ nhóm chun mơn việc thực giải pháp Sau học sinh trình bày ý tưởng thể hình vẽ, giáo viên trao đổi với tổ nhóm chun mơn để tổ nhóm chun mơn góp ý, hỗ trợ việc thực ý tưởng - Xây dựng câu chuyện áp dụng vào tiết dạy Dựa vào ý tưởng thiết kế, học sinh tiến hành xây dựng câu chuyện áp dụng tiết dạy - Trao đổi với tổ nhóm chun mơn việc áp dụng giải pháp Giáo viên trình bày ý tưởng hướng dẫn học sinh thiết kế sử dụng mơ hình dạy học buổi sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Ban giám hiệu để người góp ý, hỗ trợ, tạo điều kiện thực áp dụng giảng dạy 1.2 Vận dụng quy trình hướng dẫn học sinh thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian vào tiết học công nghệ để gây hứng thú cho học sinh phần 1: Trồng trọt Công nghệ 2.1 Lựa chọn học: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung Phần 1: “Trồng trọt công nghệ 7” để lựa chọn học phù hợp Thống chọn 3: Một số tính chất đất trồng với mục tiêu là: + Học sinh nêu thành phần giới đất trồng + Xác định loại đất: chua, kiềm, trung tính + Trình bày khả giữ nước chất dinh dưỡng, độ phì nhiêu loại đất + Vận dụng kiến thức giải thích số tượng như: đất xói mịn, bạc màu,đất giàu dinh dưỡng - Để đạt mục tiêu học, học sinh thơng qua việc xem video, tranh ảnh, mẫu vật Tuy nhiên trình giảng dạy tơi thấy cịn số hạn chế như: + Cơ sở vật chất nhà trường cịn khó khăn, đồ dùng dạy học chưa phong phú + Việc khai thác nội dung thông qua tranh ảnh, video chưa phát huy say mê, hứng thú học tập học sinh + Nội dung học khai thác chưa sâu 2.2 Lựa chọn học sinh tham gia thiết kế câu chuyện: - Giáo viên chọn học sinh lớp đáp ứng yêu cầu 2.3 Học sinh trình bày ý tưởng phác họa nơi dung câu chuyện - Lần lượt học sinh đưa ý tưởng nội dung câu chuyện - Giáo viên học sinh phân tích thống nội dung câu chuyện cần thiết kế về: Thành phần giới đất 2.4 Trao đổi với tổ nhóm chun mơn việc thực biện pháp: Sau học sinh thống ý tưởng, giáo viên trình bày ý tưởng với tổ nhóm Tốn- Lý- Cơng nghệ- Tin nhóm Văn- Sử- Địa hỗ trợ Các đồng chí góp ý số ý kiến sau: + Phân công học sinh thực nhiệm vụ phù hợp + Phân vai hướng dẫn học sinh tập luyện kịch + Lên danh sách thuê trang phục, đạo cụ phù hợp cho vai diễn + Trao đổi với đồng chí nhóm Tin học để quay lại video câu chun làm tư liệu cho học 2.5 Học sinh xây dựng câu chuyện sử dụng tiết học a, Thơng qua ý tưởng trình bày, học sinh xây dựng câu chuyện - Câu chuyện xoay quanh nhân vật anh nông dân tên Lang Liêu trăn trở bị mùa mà khơng biết lí - Sau đó, thần đất xuất cho Lang Liêu nguyên nhân trồng chưa phù hợp với đất - Từ đó, Lang Liêu nắm bắt thành phần giới lựa chọn trồng phù hợp cho mảnh đất b, Sử dụng câu chuyện học Câu chuyện sử dụng nôi dung phần I Thành phần giới đất gì? - Học sinh đóng vai nhân vật truyện: Lang Liêu, Thần Đất, Đất sét, Đất thịt, Đất cát - Hình thức: Sân khấu hóa - Học sinh theo dõi câu chuyện trả lời câu hỏi: + Phần rắn đất bao gồm thành phần nào? + Dựa vào thành phần giới người ta chia đất thành loại chính? Đặc điểm loại? - Từ đó, học sinh dựa vào đặc điểm loại đất đưa phương án canh tác cho Lang Liêu 2.6 Trao đổi với tổ nhóm chun mơn việc áp dụng giải pháp Sau thực giải pháp, giáo viên trao đổi với tổ nhóm chun mơn để nhân rộng giải pháp giảng dạy - Các thành viên tổ nhóm đề xuất học sử dụng câu chuyện là: + Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ đất – Công nghệ 1.3 Minh họa số tiết dạy sử dụng biện pháp: Môn Công nghệ - Tiết 23: Thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản Câu chuyện minh họa: “Phú ông kén rể” Biện pháp : Thiết kế lồng ghép câu chuyện theo hình thức tổ chức trị chơi 2.1 Lợi ích trò chơi học tập Trò chơi làm thay đổi khơng khí học tập lớp, làm cho khơng khí trở nên dễ chịu, thoải mái Học sinh thấy vui hơn, cởi mở hơn, thư thái khoẻ sau trình tập trung cao vào việc tiếp nhận kiến thức Bên cạnh trị chơi cịn giúp em tìm hiểu ý nghĩa nhân văn câu chuyện dân gian, tạo cho em khả quan sát tốt, tinh thần đoàn kết, giao lưu tổ, lớp tạo tính chủ động, tự tin, mạnh dạn, sáng tạo cho em Mặt khác trò chơi học tập đường thuận lợi để học sinh khắc sâu kiến thức học 2.2 Cách thực * Bước 1: Lựa chọn trò chơi: Việc lựa chọn trò chơi học tập phải đáp ứng u cầu mục đích dạy học Các trị chơi phải đặt cho học sinh nhiệm vụ học tập tương ứng với nội dung dạy học Mỗi trị chơi cần có vị trí đóng góp cụ thể tiến trình thực mục đích dạy học Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu dạy học mơn hệ thống trị chơi phải lựa chọn cho đa dạng chủ đề, phong phú cách chơi Để từ em cảm thấy : “Học mà vui, vui mà học” * Bước 2: Chuẩn bị trị chơi - Tìm hiểu tài liệu: Chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ thiết kế trị chơi phù hợp - Tìm hiểu thực tế lớp học: Tìm hiểu đối tượng học sinh để lựa chọn trò chơi cho phù hợp, giúp em củng cố khắc sâu kiến thức để hiểu cách chắn * Bước 3: Xây dựng thiết kế trò chơi Thiết kế trò chơi học tập thường qua bước sau: - Mục đích: Nêu rõ mục đích trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức, kỹ nào? - Đồ dùng phục vụ trò chơi - Nêu luật chơi - Số người tham gia - Nêu cách chơi, cách tính điểm - Thời gian chơi * Bước 4: Cách tiến hành trò chơi - Giới thiệu trò chơi, hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi - Chơi thử - Chơi thật - Nhận xét, rút kinh nghiệm tổng kết trò chơi Giáo viên trọng tài học sinh nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm - Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội thắng - Từ đó, học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể Minh họa Giáo viên thiết kế lồng ghép số trị chơi tiết dạy Cơng nghệ * Trò chơi: “Nhổ cà rốt” lồng ghép thi Giáo viên dạy giỏi Cấp huyện môn Cơng nghệ năm học 2020-2021 Trị chơi áp dụng phần Khởi động: * Trò chơi: “Ăn khế trả vàng” chuyên đề cấp trường môn Công nghệ năm học 2019-2020 Trò chơi áp dụng phần Luyện tập, củng cố IV Kết triển khai học kinh nghiệm 1.Kết khai * Về phía giáo viên: - Việc áp dụng giải pháp, giáo viên chủ động công tác giảng dạy, thay đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học lớp - Lồng ghép câu chuyện thay cho tranh, hình ảnh giúp cho dạy hiệu hơn, học sinh khai thác hiệu kiến thức - Việc sử dụng câu chuyện tiết dạy kích thích hứng thú học tập, tạo tâm hứng khởi tiết học - Nhờ việc lồng ghép câu chuyên tiết dạy giáo viên phát huy tốt kĩ học sinh - Đặc biệt, nhờ việc áp dụng giải pháp giáo viên đạt thành tích định: Đạt Giải Nhất hội thi Giáo viên giỏi cấp huyện môn Công nghệ năm học 2020-2021 * Về phía học sinh: - Các em mạnh dạn, tự tin thể thân việc tìm tịi, nghiên cứu khoa học - Các em trải nghiệm, thực hành sáng tạo, thiết kế câu chuyện theo ý tưởng thân - Phát huy tinh thần đoàn kết, hợp tác hỗ trợ lẫn việc hoàn thành nhiệm vụ học sinh - Học sinh tự tin tham gia thi sáng tạo khoa học kỹ thuật cấp trường, cấp huyện… - Sau thực giải pháp, giáo viên tiến hành điều tra nhằm đánh giá hiệu thực giải pháp kết thu sau: STT Nội dung điều tra Số học sinh tham gia thiết kế câu chuyện Số học sinh đạt kết giỏi Số học sinh đạt kết trung bình Kết trước Kết sau thực giải pháp thực giải pháp 15% 70% khá, 50% Trên 85% 89% 100% Số học sinh hứng thú học tập môn học 72% 96% Giáo viên thực giải pháp thiết kế sử dụng câu chuyện 20% 50% - Nhận xét: Từ kết thống kê cho thấy lớp có sử dụng giải pháp kết đạt cao lớp khơng sử dụng, cụ thể: + Khơng có học sinh điểm trung bình (100% TB) + Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi tương đối cao từ 85% trở lên Như vậy, nhìn vào kết khảo sát thấy giải pháp đạt thay đổi định chất lượng dạy học môn Công nghệ chất lượng dạy học môn khác Nhiều giáo viên tích cực áp dụng giải pháp trình giảng dạy thiết kế sử dụng nhiều câu chuyện lồng ghép nội dung học để nâng cao chất lượng mơn Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập Và đặc biệt giải pháp cô giáo Chử Thanh Huyền áp dụng thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố môn Sinh học Bài học kinh nghiệm Tuy kết khiêm tốn phần khẳng định hiệu việc áp dụng giải pháp vào trình giảng dạy Đồng thời rút số kinh nghiệm để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ 7: - Giáo viên trước hết phải tạo hứng thú học tập phát huy tinh thần học tập, sáng tạo, tìm tịi, khám phá học sinh - Trong giảng, hình thức lồng ghép câu chuyện phải sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, để nâng cao hiệu học tập - Giáo viên cần trao đổi, chia sẻ giải pháp rộng rãi để đồng nghiệp nhà trường buổi sinh hoạt chuyên môn để góp ý, bổ sung việc áp dụng giải pháp đạt hiệu cao PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận - Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh thiết kế số câu chuyện lồng ghép vào tiết dạy Công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Giải pháp khơng q đột phá có thành công định Tôi hy vọng giải pháp góp phần nhỏ vào cơng đổi dạy học nhà trường nói riêng giáo dục huyện nói chung - Thơng qua việc thiết kế câu chuyên, học sinh trải nghiệm, sáng tạo phát huy tinh thần đoàn kết, tinh thần ham học hỏi, niềm say mê học tập Giáo viên gần gũi học sinh, nắm bắt khả năng, trình độ học sinh - Thông qua việc lồng ghép câu chuyện, tiết dạy trở nên sinh động tạo hứng thú học tập cho học sinh hiệu tiết học nâng cao từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường II Khuyến nghị - Đối với nhà trường, mong nhà trường tiếp tục tạo điều kiện sở vật chất tinh thần để giáo viên học sinh thực thêm nhiều biện pháp không với mơn Cơng nghệ mà cịn mơn học khác - Đối với giáo viên, giáo viên đề xuất thực thêm nhiều biện pháp môn học để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Đối với phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ cho để phát triển kĩ khơng học tập mà cịn thực tế sống - Đối với học sinh, em cần mạnh dạn, tích cực, chủ động tham gia hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo để rèn luyện trang bị cho kĩ cần thiết Trên đây, tơi trình bày giải pháp "Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian vào học nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh môn Công nghệ 7" Tuy đạt số thành cơng định cịn nhiều thiếu xót kính mong thầy góp ý để tơi hồn thiện tốt áp dụng giải pháp đạt hiệu cao năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Trì, ngày 26 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Người thực Bùi Thị Lân PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Công nghệ – Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tác giả Nguyễn Minh Đường (Tổng chủ biên) - Sách giáo viên Công nghệ – Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tác giả Nguyễn Minh Đường (Tổng chủ biên) - Sách Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Nhà xuất Đại học sư phạm, tác giả Nguyễn Lăng Bình ( Chủ biên) – Đỗ Hương Trà - Sách Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam – Nhà xuất văn học, tác giả Lữ Huy Nguyên – Đặng Văn Lung - Nội dung Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI ngày 24/01/2018 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Công văn công văn 3892/BGDĐT-GDTrH ngày 28/08/2019 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020 - Các trang web: https://www.google.com.vn/ https://moet.gov.vn/Pages/home.aspx PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Kính gửi Q Thầy/Cơ em học sinh! Nhằm mục đích nghiên cứu thơng tin làm sở thực tiễn cho giải pháp: "Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian vào học nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh môn Công nghệ 7" Tôi thực việc trưng cầu ý kiến Thầy/Cô học sinh vấn đề liên quan đến hoạt động thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian dạy học Tôi xin cam kết ý kiến đánh giá Quý Thầy/Cô học sinh khơng sử dụng vào mục đích khác ngồi việc nghiên cứu để cung cấp thơng tin làm sở đề xuất giải pháp hữu ích, hiệu việc nâng chất lượng dạy học trường THCS Vạn Phúc- Huyện Thanh Trì- Thành phố Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn! I DÀNH CHO CÁC THẦY, CƠ GIÁO Các thầy/cơ có thường xun lồng ghép câu chuyện dân gian tiết dạy không? Thường xuyên Không thưởng xuyên Nếu “Không” thầy/cô cho biết lí do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy/cơ cho biết vai trò lồng ghép câu chuyện dân gian tiết dạy ? Quan trọng Không quan trọng Nếu “Khơng” thầy/cơ cho biết lí do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy thường sử dụng hình thức tổ chức dạy học tiết dạy để phát huy lực sáng tạo học sinh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy cho biết vai trị tích hợp liên môn dạy học ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5.Thầy/cô cho biết hiệu việc sử dụng trò chơi dân gian tiết dạy? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II DÀNH CHO HỌC SINH LỚP Hãy đánh dấu (x) vào ô trống ý kiến em cho đúng: Em có u thích học tập mơn Cơng nghệ khơng? Có Khơng Việc kết hợp nhiều hình thức dạy học tiết dạy có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Trong tiết Công lớp, thầy cô có thường xun tổ chức hình thức dạy học phong phú khơng? Thường xun Ít sử dụng Khơng sử dụng Em tham gia thiết kế câu chuyện dân gian để lồng ghép học chưa ? Đã tham gia Chưa tham gia Theo em, việc thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian dạy mang lại hiệu cho học sinh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngoài ý kiến trên, em đề xuất học sử dụng câu chuyện dân gian để nâng cao hiệu môn học? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SAU KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Kính gửi Quý Thầy/Cô em học sinh! Nhằm mục đích đánh giá hiệu thực giải pháp: “Ứng dụng hiệu Công nghệ thông tin dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 8”.Tôi thực việc trưng cầu ý kiến Thầy/Cô học sinh vấn đề liên quan đến hoạt động hướng dẫn học sinh thiết kế sử dụng câu chuyện dân gian dạy học Tôi xin cam kết ý kiến đánh giá Quý Thầy/Cô học sinh không sử dụng vào mục đích khác ngồi việc nghiên cứu để cung cấp thông tin làm sở đề xuất giải pháp hữu ích, hiệu việc nâng chất lượng dạy học trường THCS Vạn PhúcHuyện Thanh Trì- Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn! I.DÀNH CHO CÁC THẦY, CƠ GIÁO Theo thầy/cơ, giải pháp có mang lại hiệu giảng dạy khơng? Có Tương đối Khơng Nếu “Khơng” thầy/cơ cho biết lí do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy/cơ có áp dụng giải pháp q trình giảng dạy khơng? Có Khơng Nếu “Khơng” thầy/cơ cho biết lí do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy/cơ đóng góp thêm ý kiến để việc thực giải pháp có hiệu cao nữa: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI Việc lồng ghép câu chuyên dân gian tiết dạy có mang lại hiệu học tập cho học sinh không? Theo em, việc lồng ghép câu chuyên dân gian dạy học q trình học tập mang lại lợi ích cho học sinh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Em có tiếp tục tham gia thiết kế câu chuyện dân gian phục vụ mục đích học tập khơng? Có Khơng Em cho biết suy nghĩ đề xuất việc tiếp tục thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... thiết Trên đây, tơi trình bày giải pháp "Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian vào học nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh môn Công nghệ 7" Tuy đạt số thành... gửi Q Thầy/Cơ em học sinh! Nhằm mục đích nghiên cứu thơng tin làm sở thực tiễn cho giải pháp: "Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian vào học nhằm phát huy... 1: Thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian theo hình thức sân khấu hóa 1.1 Xây dựng quy trình chung việc thiết kế lồng ghép câu chuyện dân gian * Cách sử dụng câu chuyện dạy: - Sử dụng câu chuyện