(SKKN CHẤT 2020) dùng kiến thức liên môn để xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học nội dung giống vật nuôi, chương 2, phần i, công nghệ 10

73 4 0
(SKKN CHẤT 2020) dùng kiến thức liên môn để xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học nội dung giống vật nuôi, chương 2, phần i, công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Thế giới vận động phát triển Một lẽ tất yếu người – chủ nhân giới phải vận động để bắt nhịp với thay đổi không ngừng Con người phải trang bị kiến thức vững để đáp ứng đòi hỏi khoa học cơng nghệ Và để có kiến thức, trẻ em phải đến trường, trường học nơi hình thành tri thức cho trẻ tự nhiên, xã hội Yêu cầu xã hội người thời kì khác nhau, ln thay đổi theo xu hướng tiến bộ, đại hóa Nâng cao chất lượng đào tạo nhu câu bưc thiêt xã hội ngày sở đao tao, sống cịn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lưc cho sư phat triên xa hôi Trong rât nhiêu cac giai phap nhằm nâng cao chât lương đao tao thi giải pháp đổi phương pháp dạy học đươc xem la khâu vô cùng quan hiên tất sở giáo dục Tuy nhiên, không dễ thay đổi việc học từ “thụ động” sang việc học “tích cực” phần lớn hoc day quen với phương pháp học truyền thống Thói quen ăn sâu vào tiềm thức khó phá bỏ Thêm vao đo phần lớn hoc vẫn có xu hướng chống lại việc “đọc tài liệu trước lên lớp”, “tham gia thảo luận lớp” hay “tự đọc thêm nhà” cách chủ động tích cực Đây thách thức cho day va hoc muốn áp dụng phương pháp dạy học tích cực Vì tơi tiến hành nghiên cứu sáng kiến: “Dùù̀ng kiến thức liên môn để xây dựng sử dụng sơ đồù̀, bảng biểu dạy học nội dung Giống vật nuôi, chương 2, Phần I, Công nghệ 10” với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 10 Tên sáng kiến: Dùù̀ng kiến thức liên môn để xây dựng sử dụng sơ đồù̀, bảng biểu dạy học nội dung Giống vật nuôi, chương 2, Phần I, Công nghệ 10 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phan Thị Hằù̀ng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn - Số điện thoại: 0978 864 307 - E_mail: phanthihang.gvsonglo@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phan Thị Hằù̀ng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Công nghệ lớp 10 - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: xây dựng sử dụng sơ đồù̀, bảng biểu dạy học nội dung Giống vật nuôi, chương 2, Phần I, Công nghệ 10 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10/9/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: Chương 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 7.1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7.1.1.1 Trên giới Trong năm cuối kì XX, lý thuyết graph (xuất phát việc hình thành sơ đờù̀, bảng biểu) phương pháp nghiên cứu có liên quan thâm nhập cách hữu mức độ khác với toán học đại Graph phát huy tác dụng vận dụng download by : skknchat@gmail.com vào lý thuyết xã hội học, kinh tế, sinh học, y học mà cịn lĩnh vực ứng dụng chương trình hóa, điện tử hóa Graph tốn học lựa chọn, chuyển hóa thành phương pháp dạy học nhiều môn học thuộc khoa học tự nhiên tốn học, hóa học, vật lý nhiều mơn khoa học xã hội khác graph có nhiều ưu mơ hình hóa cấu trúc hoạt động, từ đơn giản đến phức tạp, từ vi mô đến vĩ mơ, từ cụ thể đến trừu tượng Có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng lý thuyết graph vào dạy học như: Claude berge (1958), A-M Xokhor (1965), V.X.Poloxin (1965), V.p Garkumop (1972) 7.1.1.2 Ở Việt Nam Ngay từ năm 1971, GS Nguyễễ̃n Ngọc Quang người nghiên cứu chuyển hóa Graph tốn học thành Graph dạy học, đặc biệt lĩnh vực dạy học hóa học 7.1.2 Một số khái niệm liên quan 7.1.2.1 Phương pháp dạy học tích cực 7.1.2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Theo quan điển lí luận dạy học đại, phương pháp đào tạo mơ hình đào tạo đại có nhiều thay đổi, trọng phát huy tính tích cực học sinh, coi học sinh trung tâm Tính tích cực biểu hoạt động, phải hoạt động chủ động chủ thể Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực thực chất cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động [4] 7.1.2.1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực Trong tài liệu: “Phương pháp tích cực dạy học kĩ thuật nông nghiệp trường THPT” PGS – TS Nguyễễ̃n Đức Thành nêu bốn đặc điểm phương pháp dạy học tích cực sau: - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Dạy học bằù̀ng cách tổ chức hoạt động học sinh - Dạy học trọng phương pháp tự học, tự nghiên cứu - Dạy học giúp học sinh phát triển lực tự đánh giá 7.1.2.2 Dạy học tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp liên mơn dạy nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học, cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại Để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải bằù̀ng cách hướng tới mục tiêu tích hợp Dạy học tích hợp liên mơn xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùù̀ng nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại môn khác download by : skknchat@gmail.com 7.1.2.3 Hệ thống hệ thống hóa kiến thức Theo Von Bertalanffy hệ thống tổng thể phần tử có quan hệ tương tác với Cịn theo định nghĩa Miller hệ thống tập hợp yếu tố cùù̀ng với mối quan hệ tương tác chúng với Về khái cạnh triết học, khái niệm hệ thống hiểu tổ hợp yếu tố cấu trúc liên quan chặt chẽ với chỉnh thể, mối quan hệ qua lại biện chứng yếu tố cấu trúc làm cho đối tượng trở thành chỉnh thể trọn vẹn, đến lượt mình, nằù̀m mối quan hệ qua lại đó, chúng lại tạo nên thuộc tính 7.1.2.4 Phương tiện trực quan Phương tiện trực quan tất đối tượng nghiên cứu, tri giác trực tiếp nhờ giác quan Các phương tiện trực quan công cụ giúp giáo viên truyền đạt thông tin đến người học cách tốt nhất, làm tăng hiệu suất lao động giáo viên học sinh, thể rút ngắn thời gian giảng dạy, học tập làm thay đổi phong cách tư hành động người xã hội đại Mặt khác cịn tạo điều kiện nâng cao hứng thú nhận thức, gây cảm tình ý học sinh, phát huy nhiều giác quan học sinh Học sinh thường ý đến sơ đờù̀, bảng biểu, hình vẽ sách giáo khoa, em khơng sâu vào nội dung chừng mà giáo viên không đặt câu hỏi yêu cầu phải ý đến sơ đồù̀, bảng biểu, hình vẽ Nếu giáo viên thiết kế phương tiện trực quan thu hút ý lớp Để nâng cao hiệu sử dụng phương tiện trực quan, người giáo viên cần sử dụng phương tiện trực quan lúc, chỗ, tức trình bày nội dung phương pháp dạy học cần đến, lúc học sinh mong muốn quan sát Khi sử dụng xong phải cất dấu hợp lí, tránh làm cho học sinh phân tán ý Phải áp dụng phương tiện trực quan cách hệ thống, đa dạng hóa hình thức, xét đến khả áp dụng chúng cách đồù̀ng Có thu hút ý học sinh, lôi học sinh vào điều lạ 7.1.3 Cơ sở lý luận đề tài 7.1.3.1 Khái niệm sơ đồ, bảng biểu 7.1.3.1.1 Khái niệm sơ đồ, sơ đồ hóa - Sơ đờù̀ hình vẽ quy ước, sơ lược, nhằù̀m mơ tả đặc trưng vật tượng hay mối quan hệ, q trình (Từ điển Giáo dục, NXB Thanh Hóa 1998) - Sơ đờù̀ hóa phương pháp diễễ̃n đạt nội dung dạy học bằù̀ng ngôn ngữ sơ đồù̀ Ngôn ngữ sơ đồù̀ thể bằù̀ng loại sơ đồù̀ đầy đủ, sơ đồù̀ khuyết thiếu, sơ đồù̀ câm, sơ đồù̀ bất hợp lí 7.1.3.1.2 Khái niệm bảng biểu Bảng biểu công cụ để diễễ̃n đạt nội dung giúp khảo sát vật tượng bằù̀ng cách tiếp cận hệ thống Trong dạy học, bảng biểu hình thức diễễ̃n đạt nội dung cho phép thiết lập mối quan hệ thể chất vật hiện3tượng Do dạy học, bảng biểu giúp download by : skknchat@gmail.com thuận lợi việc rút quy luật, mối quan hệ: cấu tạo chức năng, toàn thể phận, chung riêng, thể môi trường Bảng biểu với cấu trúc cột theo logic chiều dọc, ngang, chéo cho phép đối chiếu so sánh thiết lập mối quan hệ nội dung, vật tượng Bảng có giá trị sư phạm giúp khảo sát vật tượng cách tồn diện, đặt vào hệ thống mối quan hệ với nhau, giúp người ta dễễ̃ hình dung logic có tính quy luật vật tượng Việc hệ thống hóa kiến thức bằù̀ng bảng biểu sử dụng thường xuyên dạy học nhà trường Bảng biểu dạy học cho phép diễễ̃n đạt cách logic nội dung dạy học logic phát triển bên Bảng biểu dùù̀ng để trình bày nội dung bài, chương phần Điểm đặc trưng cho tất nội dung dạy học bảng hóa nội dung dạy học ta xét phần tử tập hợp có quan hệ với bảng dùù̀ng để đối chiếu, so sánh, thiết lập quan hệ kiến thức 7.1.3.2 Phân loại sơ đồ, bảng biểu Trong dạy học phân loại nhiều loại sơ đồù̀, bảng biểu Tùù̀y theo tiêu chí mà phân loại dạng sơ đồù̀, bảng biểu khác Các dạng sơ đồù̀, bảng biểu thống kê bảng sau: Bảng 1: Phân loại sơ đồ, bảng biểu Tiêu phân loại Các sơ bảng biểu chí Theo luận dạy học dạng Sơ đồù̀, bảng biểu đồù̀, dùù̀ng cứu tài liệu Sơ đờù̀, bảng biểu dùù̀ng hồn thiện Sơ đồù̀, bảng biểu dùù̀ng đánh giá Cần ý rằù̀ng cùù̀ng nội dung, mục đích dạy học diễễ̃n đạt bằù̀ng nhiều dạng sơ đờù̀, bảng biểu khác nhau, phân loại tương đối: chẳng hạn sơ đồù̀, bảng biểu dùù̀ng nghiên cứu tài liệu sơ đờù̀, bảng biểu đầy đủ; sơ đồù̀, bảng biểu khuyết thiếu; sơ đồù̀, bảng biểu câm; sơ đồù̀, bảng biểu bất hợp lí Hay cùù̀ng loại sơ đờù̀, bảng biểu dùù̀ng khâu khác trình dạy học 7.1.3.3 Vai trị sơ đồ, bảng biểu 7.1.3.3.1 Vai trò sơ đồ, bảng biểu việc dạy giáo viên download by : skknchat@gmail.com Trong dạy học, kênh chuyển tải thông tin yếu tố quan trọng góp phần định số lượng chất lượng thơng tin Có nhiều loại kênh chuyển tải thông tin khác nhau, lựa chọn sử dụng kênh tùù̀y thuộc vào nội dung cụ thể tri thức đặc trưng môn học Đối với môn Công nghệ 10 – mơn học mang tính kĩ thuật tổng hợp, tích hợp công nghệ giáo dục môi trường để giải vấn đề sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, bảo quản chế biến quản trị kinh doanh kênh sơ đờù̀, bảng biểu kênh có ưu thế, thể [11]: + Ngơn ngữ sơ đồù̀, bảng biểu vừa cụ thể, trực quan, chi tiết, lại vừa có tính khái qt, trừu tượng hệ thống cao Sơ đồù̀, bảng biểu cho phép tiếp cận với nội dung kiến thức bằù̀ng đường logic tổng – phân – hợp, tức cùù̀ng lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành kiện, yếu tố cấu thành, vừa tổng hợp, hệ thống hóa kiện, yếu tố thành chỉnh thể thống thuận lợi cho việc khái qt hóa hình thành khái niệm khoa học – sản phẩm tư lí thuyết + Sơ đờù̀, bảng biểu cho phép phản ánh trực quan cùù̀ng lúc mặt tĩnh mặt động vật, tượng theo không gian, thời gian Trong dạy học phần giống vật nuôi (bài 22 đến 27, chương 2, phần một, mơn Cơng nghệ 10 ưu việt khai thác cách thuận lợi Mặt tĩnh thường phản ánh yếu tố cấu trúc, mặt động phản ánh hoạt động – chức cấu trúc Như vậy, sơ đờù̀ hóa, bảng biểu hóa nội dung kiến thức hình thức diễễ̃n đạt tối ưu thơng tin mối quan hệ yếu tố cấu trúc, chức năng, cấu trúc với chức đối tượng nghiện cứu + Ngoài ý nghĩa dạy học to lớn phân tích trên, sơ đờù̀, bảng biểu cịn hình thức diễễ̃n đạt nội dung dạy học – hình thức diễễ̃n đạt có hình ảnh trực quan Việc trực quan hóa nội dung khoa học khơng đơn giản, biểu tượng “vật chất hóa” dùù̀ng kết q trình gia cơng trí tuệ bằù̀ng thao tác trừu tượng, khái quát hóa hệ thống hóa Do diễễ̃n đạt nội dung bằù̀ng cơng cụ “ngôn ngữ sơ đồù̀, bảng biểu” tiêu quan trọng cho phép qua đánh giá mức độ cao thông hiểu nội dung khoa học chủ thể nhận thức + So với hình thức ngơn ngữ khác ngơn ngữ viết, ngơn ngữ nói, ngơn ngữ “điệu bộ”, ngơn ngữ ký hiệu, ngơn ngữ sơ đờù̀, bảng biểu có ưu việt lớn việc diễễ̃n đạt nội dung, ý tưởng vật, tượng Ngơn ngữ sơ đồù̀, bảng biểu cho phép tiết kiệm ký hiệu, ký hiệu dờù̀n nén nhiều nội dung thơng tin, trực quan hóa nội dung, diễễ̃n đạt nhiều loại nội dung (sự kiện, tượng, quy luật, quan hệ ) Vì dạy học cịn thêm ưu việt quan trọng là: Giúp tiết kiệm thời gian cung cấp thông tin lớp, tổ chức cho học sinh chuyển hóa hình thức diễễ̃n đạt nội dung giáo khoa Đó cách khắc phục học vẹt, hời hợt, làm cho ngôn ngữ diễễ̃n đạt em chứa đựng ý tưởng nghiên cứu nội dung kiến thức download by : skknchat@gmail.com 7.1.3.3.2 Vai trò sơ đồ, bảng biểu việc học học sinh Trong việc học học sinh, sơ đồù̀, bảng biểu mang lại hiệu sau: - Góp phần xây dựng nhu cầu nhận thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh học tập - Đòi hỏi học sinh phải đào sâu suy nghĩ, tìm tịi, phát huy tới mức cao khả tư thân - Giúp học sinh thấy rõ tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, chỗ cần bổ khuyết trước bước vào phần chương trình học tập, có hội để nắm yêu cầu cụ thể phần, chương - Giúp học sinh nắm chung, tổng quát, trừu tượng trước nắm cụ thể, riêng, phức tạp – chiến lược dạy học từ tổng quát đến cụ thể - Rèn luyện kĩ đọc sách, tài liệu giáo khoa, phát triển lực nhận thức lực hành động cho học sinh - Bằù̀ng phương pháp sơ đờù̀ hóa, bảng biểu hóa, tri thức mà học sinh lĩnh hội dạng cung cấp sẵn mà sở hoạt động với đối tượng, mối liên hệ chất vật, tượng, tri thức sâu, xác, phản ánh chất, kĩ – kĩ xảo chắn - Sơ đồù̀ bảng biểu hóa cịn giúp học sinh tăng tốc độ định hướng tăng tính mềm dẻo trí tuệ thể kỹ sau: + Kỹ nhanh trí giải tập tình + Kỹ biến thiên cách giải vấn đề + Kỹ xác lập phụ thuộc kiến thức có (dấu hiệu, thuộc tính, quan hệ loại vật tượng) + Kỹ đề cập cùù̀ng tượng theo nhiều quan điểm khác + Kỹ phê phán trí tuệ + Kỹ “thấm” sâu tài liệu, vật, tượng nghiên cứu: Thể rõ phân biệt chất không chất, chủ yếu, tổng quát phận - Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư khái quát, có khả chuyển tải thơng tin cao, chúng hình thành sở mơn học, học sinh nắm vững chúng em sử dụng sang mơn học khác, chí vượt ngồi phạm vi học tập trường - Vai trò ý nghĩa quan trọng định sơ đờù̀ bảng biểu chỗ giúp học sinh sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa nắm vững phương pháp tái tạo cho thân kiến thức đó, phát triển lực tự học thói quen tự học, sáng tạo, giúp học sinh tiếp tục tự học suốt đời - vấn đề hàng đầu lý luận dạy học 7.1.3.4 Cơ sở lý luận việc xây dựng sơ đồ, bảng biểu 7.1.3.4.1 Cơ sở triết học Về khía cạnh triết học, khái niệm hệ thống hiểu tổ hợp yếu tố cấu trúc có liên quan chặt chẽ với chỉnh thể, mối quan hệ qua lại yếu download by : skknchat@gmail.com tố cấu trúc làm cho đối tượng trở thành chỉnh thể trọn vẹn đến lượt nằù̀m mối quan hệ qua lại chúng lại tạo nên thuộc tính Các thuộc tính khơng có yếu tố đứng riêng lẻ 7.1.3.4.2 Cơ sở toán học Việc xây dựng sơ đồù̀, bảng biểu xuất phát từ lý thuyết graph Lý thuyết graph chuyên ngành toán học khai sinh từ năm 1736, lúc đầu lý thuyết graph nghiên cứu nhằù̀m giải toán tính chất giải trí Từ năm cuối kỷ AX trở nghiên cứu vận dụng lý thuyết graph bắt đầu có bước nhảy vọt ngày phong phú, ứng dụng vào nhiều lĩnh vực ngành khoa học Dựa vào lý thuyết graph tốn học, bao gờù̀m khái niệm, định lý nguyên tắc graph toán học thuộc vấn đề sau: Một số khái niệm graph có hướng, tốn đường (chu trình), khảo sát cây, toán đường ngắn Xuất phát từ khái niệm tốn học sơ đờù̀ bao gồù̀m tập hợp điểm (gọi đỉnh) sơ đồù̀ cùù̀ng với tập hợp đoạn thẳng hay đường cong (gọi cạnh) sơ đồù̀ Mỗi cạnh nối với hai điểm khác hai điểm khác nối nhiều cạnh Do sơ đồù̀ bao gồù̀m tập hợp điểm gọi đỉnh, tập hợp đoạn thẳng hay đường cong gọi cung (cạnh) Các cạnh sơ đồù̀ thẳng hay cong, dài hay ngắn, đỉnh vị trí không quan trọng, sơ đồù̀ có đỉnh, cạnh đỉnh tỉnh 7.1.3.4.3 Cơ sở tâm lý học nhận thức Mục đích q trình nhận thức người hình thành tri thức, trí thức thông tin xử lý qua nhận thức, biến thành hiểu biết đưa vào nhớ người có mối quan hệ với kiến thức học Về mặt tâm lý học, trình nhận thức gờù̀m hai giai đoạn: nhận thức cảm tính: địi hỏi kỹ quan sá,t ý, ghi nhớ, nhận thức lý tính: tức tư trừu tượng địi hỏi kỹ so sánh phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa, hệ thống hóa Những kỹ cần thiết để thực có hiệu q trình nhận thức chất thu thập, xử lý, lưu trữ, sử dụng thơng tin Trong q trình dạy học, hoạt động học tập học sinh trình tiếp cận thơng tin, tri thức khoa học để hình thành tri thức cá nhân Những thông tin giới thiệu học sinh thu thập, xử lý, lưu trữ bằù̀ng kỹ phân tích, khái quát tư trừu tượng, mơ hình hóa thơng tin để ghi nhớ thông tin Ứng dụng sơ đồù̀, bảng biểu dạy học thực chất hoạt động mơ hình hóa, tạo đối tượng nhân tạo tương tự mặt với đối tượng thực để tiện cho việc nghiên cứu, học tập, chiếm lĩnh kiến thức 7.1.3.4.4 Cơ sở lý luận dạy học Theo thuyết thông tin q trình dạy học tương ứng với hệ thơng báo gồù̀m giai đoạn: Truyền nhận thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ vận dụng thông tin download by : skknchat@gmail.com Truyền thông tin không từ thầy đến trò mà từ trò đến thầy trị với phương tiện dạy học (sách, đờù̀ dùù̀ng học tập) trò với trò Như thầy trò, phương tiện dạy học trị, trị với trị có đường để truyền tải thơng tin đường thị giác, đường thính giác, đường khứu giác Trong đường thị giác có lực truyền tải thơng tin nhanh nhất, hiệu Sơ đờù̀, bảng biểu có tác dụng mơ hình hóa đối tượng nghiên cứu mã hóa đối tượng bằù̀ng loại ngơn ngữ vừa trực quan, vừa cụ thể Vì dạy học bằù̀ng sơ đờù̀, bảng biểu có tác dụng nâng cao hiệu truyền thơng tin nhanh xác Lưu trữ thông tin ghi nhớ kiến thức học sinh Với cách dạy học thông thường học sinh chủ động kiến thức nên dễễ̃ quên việc ghi nhớ kiến thức bằù̀ng sơ đờù̀, bảng biểu mang tính hệ thống khoa học giúp cho học sinh tái hiện, vận dụng kiến thức cách linh hoạt 7.1.3.5 Nguyên tắc việc xây dựng sơ đồ, bảng biểu 7.1.3.5.1 Nguyên tắc thống mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nguyên tắc đòi hỏi ứng dụng sơ đồù̀, bảng biểu hướng dẫễ̃n học sinh hệ thống hóa kiến thức phải thống ba thành tố trình dạy học mục tiêu - nội dung phương pháp dạy học Mục tiêu dạy học tiêu chí mặt nhận thức thái độ phải đạt thực hoạt động dạy học, cho học hay chương cụ thể Trong dạy học, logic mối quan hệ mục tiêu - nội dung - phương pháp dạy học là: Dựa vào đối tượng cụ thể xác định mục tiêu mà học sinh phải đạt sau học xong một chương Để đạt mục tiêu cần phải tập trung vào nội dung nào, bằù̀ng phương pháp để đạt hiệu cao Như mục tiêu học xác định chủ yếu dựa vào nội dung học đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh Mục tiêu nội dung kiến thức sở để xác định phương pháp dạy học phùù̀ hợp theo hướng phát huy cao độ tư duy, tìm tịi, khám phá học sinh Thống mục tiêu - nội dung - phương pháp dạy học việc ứng dụng sơ đồù̀ bảng biểu dạy học phải trả lời câu hỏi sau: - Học sinh phải đạt sau kết thúc học? - Các kiểu dạy học phùù̀ hợp với mục tiêu đặt ra? - Cần đặt tình học tập để đạt mục tiêu đặt ra? - Có cách để biết học sinh đạt hay không đạt mục tiêu đặt ra? - Nội dung thuộc loại kiến thức nào? - Nội dung liên quan đến “kiểu dạy” nào? - Thuộc loại nghiên cứu tài liệu hay hoàn thiện tri thức hay kiểm tra đánh giá? - Cần lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học để tổ chức trình dạy học bằù̀ng sơ đồù̀, bảng biểu Làm thiết kế sơ đồù̀, bảng biểu đạt yêu cầu học logic khoa học, đảm bảo mục tiêu đặt cho thống 7.1.3.5.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận download by : skknchat@gmail.com Giải mối quan hệ toàn thể phận, thực chất quán triệt tư tưởng tiếp cận cấu trúc hệ thống thiết kế sử dụng sơ đồù̀, bằù̀ng biểu để dạy học Quán triệt tư tưởng việc chuyển hóa sơ đờù̀, bảng biểu tốn học thành sơ đồù̀ bảng biểu dạy học cần phải trả lời câu hỏi: - Thiết kế sơ đồù̀, bảng biểu dạy học cho hệ thống có? - Có yếu tố thuộc hệ thống? Là yếu tố nào? - Các yếu tố hệ thống liên quan với nào? Trả lời câu hỏi trên, xác định đỉnh sơ đồù̀ mối liên hệ đỉnh Đặc biệt xác định mối liên hệ mặt cấu trúc chức đỉnh theo quy luật định tự nhiên 7.1.3.5.3 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng Cái cụ thể hệ thống tồn thuộc tính, mặt, quan hệ tác động qua lại lẫễ̃n vật hay tượng khách quan Cái trừu tượng phận toàn bộ, tách khỏi toàn cô lập với mối liên hệ, với tương tác thuộc tính, mặt quan hệ khác toàn 7.1.3.5.4 Nguyên tắc thống dạy học Quán triệt nguyên tắc có ý nghĩa đạo việc thiết kế sử dụng sơ đồù̀, bảng biểu phải thống với Nội dung nguyên tắc đảm bảo thống hoạt động dạy thầy hoạt động học trò nhằù̀m phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực việc lĩnh hội tri thức trò đạo thầy Đối với giáo viên, xây dựng sử dụng sơ đồù̀, bảng biểu để tổ chức học sinh thiết lập sơ đồù̀, bảng biểu nhằù̀m rèn luyện cho học sinh thói quen tính tích cực tự lực Đối với học sinh, sử dụng sơ đồù̀, bảng biểu học tập phương tiện tư duy: tính tích cực, tính độc lập suy nghĩ, hoạt động, tính tự lực tu dưỡng, qua hình thành tính sáng tạo học tập, sống Thực nguyên tắc giúp cho giáo viên tổ chức học sinh tìm tịi thiết kế sơ đờù̀, bảng biểu phùù̀ hợp với nội dung học tập 7.1.3.6 Yêu cầu sơ đồ bảng biểu dạy học 7.1.3.6.1 Đảm bảo tính xác Theo nguyên tắc xây dựng sơ đờù̀, bảng biểu phải có xếp khái niệm nội dung cách có trình tự logic Nói cách khá,c việc xác định đỉnh, mối quan hệ đỉnh phải hợp lý, phải xét đến tính tầng bậc khái niệm: khái niệm lớn, khái niệm nhỏ, khái niệm bao hàm khái niệm 7.1.3.6.2 Đảm bảo tính khoa học Tính khoa học phải giải mâu thuẫễ̃n thời gian học tập tư duy, vốn hiểu biết học sinh hạn chế với nội dung môn học Công nghệ 10 ngày đại phong phú Do đó, xây dựng sơ đờù̀, bảng biểu cách khoa học phương thức tiết download by : skknchat@gmail.com kiệm thời gian mà vẫễ̃n đảm bảo việc tiếp thu tri thức học sinh việc phát huy tính sáng tạo, độc lập Tính khoa học sơ đờù̀, bảng biểu cịn quán hai mặt cụ thể trừu tượng Phải xây dựng cho sơ đồù̀, bảng biểu vừa có khả mơ hình hóa đối tượng cụ thể, vừa cụ thể hóa đối tượng trừu tượng, đảm bảo cho phùù̀ hợp mặt nhận thức học sinh 7.1.3.6.3 Đảm bảo tính sư phạm Sơ đồù̀, bảng biểu phải đơn giản dễễ̃ hiểu phùù̀ hợp với trình độ học sinh, mặt khác phải dễễ̃ dàng, thuận tiện cho việc sử dụng, đạo giáo viên trình dạy học 7.1.3.7 Sử dụng tranh vẽ sơ đồ bảng biểu để dạy học 22 đến 27, chương 2, phần một, Công nghệ 10 Tranh vẽ, tranh phác họa đồù̀ dùù̀ng bố cục đường nét để biểu diễễ̃n người, vật nuôi, địa điểm, đồù̀ vật khái niệm Tranh vẽ loại tổng quát hoàn thiện điển hình loại tranh phác họa (Vì loại thiếu nhiều chi tiết) Những yêu cầu tranh vẽ dùù̀ng dạy học phải đảm bảo tính: tính xác, tính thẩm mỹ tính sư phạm Lờù̀ng ghép tranh sơ đồù̀, bảng biểu xây dựng sơ đồù̀, bảng biểu dạy học đồù̀ng thời thiết kế kết hợp tranh vẽ gắn bố cục sơ đồù̀ bảng biểu Những thơng tin truyền tải đến học sinh quan sát cho dễễ̃ nhận dạng, phân biệt loại giống vật ni, hình thức nhân giống, quy trình sản xuất giống từ để rút biện pháp tác động hợp lý thuận lợi cho vật nuôi sinh trưởng phát triển Mặt khác sử dụng tranh vẽ sơ đồù̀, bảng biểu theo trật tự logic khái niệm không thu hút ý học sinh, tạo hứng thú học tập mà giúp cho học sinh ghi nhớ, tái thể kiến thức cách dễễ̃ dàng 7.1.3.8 Các bước xây dựng sơ đồ bảng biểu 7.1.3.8.1 Các bước xây dựng sơ đồ Bước 1: Xác định đỉnh Lựa chọn đơn vị kiến thức nội dung, đơn vị kiến thức giữ vị trí đỉnh sơ đờù̀ Tiêu chuẩn để xác định hệ thống đơn vị kiến thức cho nội dung logic hệ thống nội dung sách giáo khoa Trong nội dung lên lớp có đơn vị kiến thức liên kết với thành mảng lớn nhỏ có đơn vị kiến thức độc lập Mã hóa kiến thức cho thật xúc tích, dùù̀ng ký hiệu quy ước đơn vị kiến thức tập hợp nhiều đơn vị thông tin Bước 2: Thiết lập cung Thiết lập cung tức thiết lập mối quan hệ đỉnh sơ đồù̀ Các cung biểu diễễ̃n bằù̀ng mũi tên thể tính định hướng nội dung Các mối quan hệ phải đảm bảo tính lơgic, khoa học, đảm bảo quy luật khách quan đảm bảo tính hệ thống nội dung kiến thức Nếu thấy mối quan hệ đỉnh hợp lý chuyển sang bước để xếp đỉnh cung lên mặt phẳng Nếu thấy mối quan hệ không hợp lý quay trở lại bước để tìm lại đỉnh sơ đồù̀ cho hợp lý 10 download by : skknchat@gmail.com Bảng biểu 2: Sự sinh trưởng, phát dục khơng đồng vật ni Thời kì Thời kì bào thai Đầu thời kì Cuối thời kì Thời kì thành thục Thời kì trưởng thành Thời kì già Bảng biểu 7: So sánh ngoại hình bị hướng sữa bị hướng thịt Chỉ tiêu Tầm vóc U vai Tuyến vú Cơ thịt Bảng biểu 10: So sánh phương pháp chọn lọc hàng loạt phương pháp chọn ND so sánh 1.Đối lọc 2.Mục lọc 3.Cách hành 4.Điều lọc 5.Ưu điểm tượng đích thức kiện 6.Nhược điểm download by : skknchat@gmail.com Nội dung Giống Bò Vàng Việt Nam Bò Laisind Bò Hà Lan Bò sữa Việt Nam Nội dung Giống Móng Cái Ba Xuyên Yorkshire download by : skknchat@gmail.com Landrace Đan Mạch Lông trắng, đầu to vừa phải, tai to, rủ xuống, thân dài, chân chắc, mông phát triển Hướng nạc Bảng biểu 14: Quan sát, nhận dạng giống gà Nội dung Giống Bảng biểu 15: Quan sát, nhận dạng giống vịt Nội dung Giống 47 download by : skknchat@ gmail.com Vịt siêu thịt Anh Thân hình chữ nhật, lơng trắng, đầu to, cổ dài, mỏ ngắn Hướng thịt Bảng biểu 16: So sánh phương pháp nhân giống chủng phương pháp lai giống Phương pháp ND so sánh - Củng cố, nâng cao chất lượn giống Ví dụ Bảng biểu 17: So sánh phương pháp lai kinh tế phương pháp lai gây thành Chỉ tiêu Giống Khác Bảng biểu 18: Đặc điểm giống cá công thức lai gây thành tạo giống cá Chép V1 G i ố n g c Đ ặ c đ i ể m 48 download by : skknchat@g mail.com Cá chép Việt Nam Cá chép Hung-ga-ri Cá chép lai F1 Cá chép vàng In-đô-nê-xi-a Cá chép V1 Bảng biểu 19: So sánh đàn giống hệ thống nhân giống hình tháp Đàn ND so sánh Ng̀ù̀n gốc Mục đích Phẩm chất, điều kiện nuôi dưỡng chọn lọc tiến di truyền Số lượng Bảng biểu 20: So sánh quy trình sản xuất gia súc giống cá giống Quy trình Nội dung Giống Khác Nguyên nhân khác Bảng biểu 22: Nhiệm vụ tiêu chuẩn chọn bò cho phơi bị nhận phơi Bị Chỉ tiêu download by : skknchat@gmail.com Nhiệm vụ Tiêu chuẩn PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (ĐỀ GỐC) A PHẦN TRẮC NGHỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu sau hay sai: Ngoại hình hình dáng vật, mang đặc điểm đặc trưng giống A Đúng B Sai Thể chất vật ni hình thành yếu tố: A Yếu tố di truyền điều kiện phát triển cá thể B Yếu tố di truyền khả thích nghi C Yếu tố di truyền phạm vi phân bố D Cả ý kiến sai Có thể xác định đại lượng đánh giá khả sinh trưởng, phát dục vật nuôi bằù̀ng cách: A Cân, đo kích thước định kì B Cân, đo kích thước lúc C Cân, đo kích thước thời điểm bắt đầu kết thúc giai đoạn phát triển D A C Đơn vị xác định đại lượng mức tiêu tốn thức ăn vật nuôi là: A Gam thức ăn/ gam tăng trọng C Kg thức ăn/ gam tăng trọng 5.Điền vào chỗ trống: Sức sản xuất vật nuôi mức độ sản xuất .của chúng A Ra trứng 6.Chỉ tiêu để đánh giá sức sản xuất sữa là: A Năng suất sữa C Độ dài chu kì sữa 7.Năng suất sữa là: A Lượng sữa thu được/đơn vị thời gian C Lít sữa/tháng 8.Phương pháp chọn lọc hàng loạt thường áp dụng với đối tượng vật nuôi: A Đực giống C Tiểu gia súc gia cầm sinh sản Phương pháp chọn lọc cá thể thường áp dụng trường hợp: 50 download by : skknchat@gmail.com A Chọn nhiều vật nuôi cùù̀ng lúc C Chọn vật ni có suất cao 10 Cách thức tiến hành phương pháp chọn lọc hàng loạt là: A Chọn lọc theo tổ tiên C Kiểm tra qua đời sau 11 Ưu điểm phương pháp chọn lọc cá thể là: A Nhanh, đơn giản C Hiệu chọn lọc cao 12 Phương pháp chọn lọc hàng loạt khơng kiểm tra A Kiểu hình thân cá thể C Khả thích nghi cá thể 13 Phương pháp nhân giống chủng phương pháp nhân giống cho ghép đôi giao phối hai cá thể đực cái: A Cùù̀ng giống B Khác giống C Cùù̀ng loài D Khác loài 14 Đâu khơng phải mục đích phương pháp nhân giống chủng? A Phát triển số lượng với giống có nguy tuyệt chủng B Phát triển số lượng với giống gây thành C Phát triển số lượng với giống nhập nội D Tạo giống vật nuôi 15 Công thức phương pháp lai giống là: A Lợn Landrace x Lợn Landrace B Vịt Bầu x Vịt Bầu C Lợn Landrace x Lợn Yorkshire C Gà Ri x Gà Ri 16 Điền vào chỗ trống: Ưu lai tượng lai có cao mức trung bình hệ bố mẹ A Sức chống đỡ bệnh tật B Sức sống C Năng suất D Khả sinh sản 17 Điền vào chỗ trống: Phương pháp lai kinh tế phương pháp lai cá thể để tạo lai có sức sống cao bố mẹ A Khác giống C Khác lồi 18 Mục đích phương pháp lai gây thành là: A Tạo giống C Bảo tờù̀n nịi giống 19 Phương pháp lai kinh tế đơn giản phương pháp lai A giống 20 Công thức lai kinh tế phức tạp là: A Móng Cái x Landrace B (Móng Cái x Landrace) x Yorkshire51 download by : skknchat@gmail.com C (Landrace x Yorkshire) x (Pietrain x Duroc) D Cả B C 21 Con lai cơng thức lai có tỉ lệ thịt nạc cao A Móng Cái x Landrace B (Móng Cái x Landrace) x Yorkshire C (Landrace x Yorkshire) x (Pietrain x Duroc) D Cả B C 22 Hạn chế lớn phương pháp lai gây thành là: A Khơng tổ hợp tính trạng tốt bố mẹ B Mất nhiều thời gian tạo lai C Con lai sử dụng làm thương phẩm D Lai giống 23 Đàn hạt nhân có kí hiệu A M 24 Đàn nhân giống gọi A Đàn bố mẹ C Đàn cháu 25 Nguồù̀n gốc đàn thương phẩm A Do đàn hạt nhân sinh C Do chọn lọc 26 Phẩm chất đàn hạt nhân hệ thống nhân giống hình tháp A Thấp C Cao đàn nhân giống 27 Nếu hệ thống nhân giống hình tháp sử dụng phương pháp lai giống phẩm chất đàn A Giảm từ xuống B Ngang C Tăng từ xuống D Đàn tháp cao 28 Hệ thống nhân giống khép kín là: A Con giống chuyển từ đàn xuống đàn B Con giống chuyển từ đàn lên đàn C Con giống chuyển tự đàn D Con giống không chuyển từ đàn sang đàn 29 Quy trình sản xuất gia súc giống quy trình sản xuất cá giống khác A Bước B Bước C Bước D Bước 30 Quy trình sản xuất gia súc giống quy trình sản xuất cá giống khác A Đặc điểm sinh sản khả sinh trưởng B Đặc điểm sinh sản khả phát triển 52 download by : skknchat@gmail.com C Đặc điểm sinh sản tập tính mơi trường sống D Đặc điểm sinh sản đặc điểm giống B PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Mỗi đề câu sau: So sánh phương pháp chọn lọc hàng loạt phương pháp chọn lọc cá thể? So sánh phương pháp lai kinh tế phương pháp lai gây thành? So sánh phương pháp nhân giống chủng phương pháp lai giống? So sánh đàn giống hệ thống nhân giống hình tháp? ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu Đáp án A Câu Đáp án B PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Tờ nguồù̀n bảng biểu 10 Tờ nguồù̀n bảng biểu 17 Tờ nguồù̀n bảng biểu 16 Tờ nguồù̀n bảng biểu 19 53 download by : skknchat@gmail.com B 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên chức/cá Giáo viên Thị Hằ Lớp 10 , ngày tháng năm Phan Thị Hằng 54 download by : skknchat@gmail.com ... học học sinh Chương 2: Xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học nội dung Giống vật nu? ?i, chương 2, Phần I, Công nghệ 10 7.1 Vị trí 22 đến 27, chương 2, Phần I, Công nghệ 10 Sách Công nghệ 10. .. Cách sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học 22 đến 27, chương 2, phần một, Công nghệ 10 Hiệu dạy học sơ đồù̀, bảng biểu đạt nhiều hay tùù̀y thuộc vào phương pháp biện pháp sử dụng sơ đồù̀, bảng biểu. .. chủ động xây dựng sơ đồù̀, bảng biểu để tổ chức hoạt động học học sinh, thực ý đồù̀ dạy học Trong nội dung sáng kiến, tập trung nghiên cứu vào xây dựng sử dụng sơ đồù̀, bảng biểu để nghiên

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan