PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (ĐỀ GỐC)

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dùng kiến thức liên môn để xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học nội dung giống vật nuôi, chương 2, phần i, công nghệ 10 (Trang 68 - 72)

- Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

download by :

PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (ĐỀ GỐC)

(ĐỀ GỐC)

A. PHẦN TRẮC NGHỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)

1. Câu sau đúng hay sai: Ngoại hình là hình dáng của con vật, mang đặc điểm đặc trưng của giống.

A. Đúng B. Sai

2. Thể chất của vật ni được hình thành bởi các yếu tố: A. Yếu tố di truyền và điều kiện phát triển cá thể B. Yếu tố di truyền và khả năng thích nghi C. Yếu tố di truyền và phạm vi phân bố D. Cả 3 ý kiến trên đều sai

3. Có thể xác định đại lượng đánh giá khả năng sinh trưởng, phát dục của vật nuôi bằù̀ng cách: A. Cân, đo kích thước định kì

B. Cân, đo kích thước bất kì lúc nào

C. Cân, đo kích thước ở các thời điểm bắt đầu và kết thúc một giai đoạn phát triển D. A và C đều đúng

4. Đơn vị xác định đại lượng mức tiêu tốn thức ăn ở vật nuôi là: A. Gam thức ăn/ gam tăng trọng

C. Kg thức ăn/ gam tăng trọng

5.Điền vào chỗ trống: Sức sản xuất của vật nuôi là mức độ sản xuất .....của chúng. A. Ra trứng

6.Chỉ tiêu để đánh giá sức sản xuất sữa là: A. Năng suất sữa

C. Độ dài chu kì sữa 7.Năng suất sữa là:

A. Lượng sữa thu được/đơn vị thời gian C. Lít sữa/tháng

8.Phương pháp chọn lọc hàng loạt thường áp dụng với các đối tượng vật nuôi: A. Đực giống

C. Tiểu gia súc và gia cầm cái sinh sản

9. Phương pháp chọn lọc cá thể thường được áp dụng trong trường hợp: 50

A. Chọn nhiều vật ni cùù̀ng lúc C. Chọn vật ni có năng suất cao

10. Cách thức tiến hành phương pháp chọn lọc hàng loạt là: A. Chọn lọc theo tổ tiên

C. Kiểm tra qua đời sau

11. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là: A. Nhanh, đơn giản

C. Hiệu quả chọn lọc cao

12. Phương pháp chọn lọc hàng loạt không kiểm tra được A. Kiểu hình của bản thân cá thể

C. Khả năng thích nghi của cá thể

13. Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống cho ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái:

A. Cùù̀ng giống B. Khác giống C. Cùù̀ng lồi D. Khác lồi

14. Đâu khơng phải là mục đích của phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Phát triển số lượng với các giống có nguy cơ tuyệt chủng

B. Phát triển số lượng với các giống mới gây thành C. Phát triển số lượng với các giống mới nhập nội D. Tạo các giống vật nuôi mới

15. Công thức của phương pháp lai giống là:

A. Lợn Landrace x Lợn Landrace B. Vịt Bầu x Vịt Bầu

C. Lợn Landrace x Lợn Yorkshire C. Gà Ri x Gà Ri

16. Điền vào chỗ trống: Ưu thế lai là hiện tượng con lai có ........................cao hơn mức trung bình của thế hệ bố mẹ.

A. Sức chống đỡ bệnh tật B. Sức sống

C. Năng suất D. Khả năng sinh sản

17. Điền vào chỗ trống: Phương pháp lai kinh tế là phương pháp lai giữa các cá thể .......... để tạo con lai có sức sống cao hơn bố mẹ

A. Khác giống C. Khác loài

18. Mục đích của phương pháp lai gây thành là: A. Tạo giống mới

C. Bảo tờù̀n nịi giống

19. Phương pháp lai kinh tế đơn giản là phương pháp lai giữa A. 2 giống

20. Cơng thức lai kinh tế phức tạp là: A. Móng Cái x Landrace

B. (Móng Cái x Landrace) x Yorkshire51

C. (Landrace x Yorkshire) x (Pietrain x Duroc) D. Cả B và C

21. Con lai trong cơng thức lai nào có tỉ lệ thịt nạc cao nhất A. Móng Cái x Landrace

B. (Móng Cái x Landrace) x Yorkshire

C. (Landrace x Yorkshire) x (Pietrain x Duroc) D. Cả B và C

22. Hạn chế lớn nhất của phương pháp lai gây thành là: A. Khơng tổ hợp được tính trạng tốt ở cả 2 bố mẹ B. Mất nhiều thời gian tạo con lai

C. Con lai chỉ sử dụng làm thương phẩm D. Lai giữa 3 giống

23. Đàn hạt nhân có kí hiệu là A. M

24. Đàn nhân giống cịn gọi là A. Đàn bố mẹ

C. Đàn con cháu

25. Nguồù̀n gốc của đàn thương phẩm A. Do đàn hạt nhân sinh ra C. Do chọn lọc

26. Phẩm chất của đàn hạt nhân trong hệ thống nhân giống hình tháp là A. Thấp nhất

C. Cao hơn đàn nhân giống

27. Nếu trong hệ thống nhân giống hình tháp sử dụng phương pháp lai giống thì phẩm chất của các đàn sẽ

A. Giảm từ trên xuống B. Ngang nhau

C. Tăng từ trên xuống D. Đàn giữa tháp cao nhất

28. Hệ thống nhân giống khép kín là:

A. Con giống chỉ được chuyển từ các đàn trên xuống các đàn dưới B. Con giống chỉ được chuyển từ các đàn dưới lên các đàn trên C. Con giống được chuyển tự do giữa các đàn

D. Con giống không được chuyển từ đàn này sang đàn kia

29. Quy trình sản xuất gia súc giống và quy trình sản xuất cá giống khác nhau ở

A. Bước 1 và 2 B. Bước 2 và 3

C. Bước 3 và 4 D. Bước 1 và 4

30. Quy trình sản xuất gia súc giống và quy trình sản xuất cá giống khác nhau vì A. Đặc điểm sinh sản và khả năng sinh trưởng

B. Đặc điểm sinh sản và khả năng phát triển 52

C. Đặc điểm sinh sản và tập tính mơi trường sống D. Đặc điểm sinh sản và đặc điểm giống

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dùng kiến thức liên môn để xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học nội dung giống vật nuôi, chương 2, phần i, công nghệ 10 (Trang 68 - 72)