Thiết kế phân xưởng sản xuất bột sữa dừa hoà tan năng suất 20000 kg ngày 40

38 6 0
Thiết kế phân xưởng sản xuất bột sữa dừa hoà tan năng suất 20000 kg ngày 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan 1 Khái quát dừa Cơm dừa – thành phần nguyên liệu để sản xuất bột sữa dừa Sản phẩm sữa dừa dạng lỏng dạng bột từ cơm dừa Chương 2: Quy trình cơng nghệ Sơ đồ quy trình cơng nghệ 2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 2 Ép 2 Trích ly bã 2 Phối trộn 2 Thanh trùng 2 Cơ đặc 2 Đồng hố 2 Sấy phun 2 Rây 2 Bao gói Chương 3: Tính cân vật chất Tính cân vật chất cho 100 kg nguyên liệu 1 Khối lượng dịch sữa dừa thu sau trình ép Lượng dịch sau trình lọc 3 Quá trình phối trộn Khối lượng dịch sau trùng Q trình đặc Khối lượng dịch thu sau q trình đồng hóa Quá trình sấy phun Khối lượng sản phẩm thu sau trình phân loại Khối lượng sản phẩm thu sau q trình đóng gói Tính lượng ngun liệu sử dụng để sản xuất Chương 4: Tính thiết bị Thiết bị phối trộn Thiết bị ép Thiết bị lọc 4 Thiết bị trùng Thiết bị cô đặc Thiết bị đồng hóa Thiết bị sấy phun Thiết bị rây Thiết bị đóng gói 10 Thiết bị trích ly bã Chương 5: Tính lượng SVTH 6 10 13 13 15 15 15 15 15 16 16 16 17 17 18 18 19 19 19 20 20 20 20 21 21 21 22 22 22 22 23 23 23 24 24 25 25 26 Thanh trùng Cô đặc Sấy phun Chọn nồi Chương 6: Tính nước tính điện Tính nước Tính điện Chương 7: Tính tổ chức Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo SVTH 26 26 27 27 28 28 28 30 31 32 38 Danh mục bảng Bảng 1: Thành phần hóa học cơm dừa Bảng 2: Thành phần hóa học sữa dừa khơng bổ sung nước ép Bảng 3: Thành phần acid béo có dầu dừa Bảng 4: Tổn thất trình Bảng 5:Cân vật chất trình cho mẻ sản xuất Bảng 6: Công suất điện thiết bị nhà máy Bảng 7: Lịch làm việc thiết bị ép Bảng 8: Lịch làm việc thiết bị lọc Bảng 9: Lịch làm việc thiết bị phối trộn Bảng10: Lịch làm việc thiết bị trùng Bảng 11: Lịch làm việc thiết bị cô đặc Bảng 12: Lịch làm việc thiết bị đồng hóa Bảng 13: Lịch làm việc thiết bị sấy phun Bảng 14: Lịch làm việc thiết bị rây Bảng 15: Lịch làm việc thiết bị đóng gói SVTH 8 17 20 28 31 31 31 32 32 32 33 33 33 Danh mục hình Hình 1: Cây dừa Hình 2: Quả dừa khơ Hình 3: Sản phẩm bột sữa dừa Hình 4: Nguyên lý thiết bị ép Hình 5: Thiết bị ép LYCO Manufacturing, Inc Hình 6: Thiết bị đồng hố Tetra Alex 25 TetraPak Hình 7: Cấu tạo thiết bị đồng hố Hình 8: Thiết bị sấy phun Filtermat Hình 9: Sơ đồ hoạt động thiết bị sấy phun Filtermat SVTH 11 35 35 36 36 37 37 Lời mở đầu Quá trình chuyển giao khoa học kỹ thuật đại tạo nhiều sản phẩm độc đáo tiện lợi nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao người Trong sản phẩm bột sữa dừa điển hình Bột sữa dừa sản xuất nhiều nước giới như: Philippine, Malaysia, Thailand Ở Việt Nam bột sữa dừa chưa sản xuất quy mô công nghiệp dừa tươi Việt Nam nhiều nên việc sử dụng sữa dừa tươi chế biến phổ biến Nhưng việc bảo quản sữa dừa tươi khó khăn, việc sản xuất bột sữa dừa cần thiết nước ta SVTH Chương 1: Tổng quan 1 Khái quát dừa: Dừa (Cocos nucifera), loài họ cau (Arecaceae) Nó thành viên chi Cocos loại lớn, thân đơn trục (nhiều gọi nhóm thân cau dừa) cao tới 30 m, với đơn xẻ thùy lơng chim lần, cuống gân dài 4–6 m thùy với gân cấp dài 60–90 cm; kèm thường biến thành bẹ dạng lưới ôm lấy thân; già rụng để lại vết sẹo thân Hoa dừa loại tạp tính (có hoa đực lẫn hoa hoa lưỡng tính), thụ phấn chéo Quả dừa hạch có xơ Hình 1: Cây dừa Cây dừa xem loại có giá trị kinh tế, trưởng thành có khả cho 75 năm Điều kiện tự nhiên Việt Nam thuận lợi cho việc phát triển dừa từ vĩ tuyến 20 trở vào Dừa phát triển tốt đất pha cát có khả chống chịu mặn tốt ưa thích nơi sinh sống có nhiều nắng lượng mưa bình thường (750–2 000 mm hàng năm), điều giúp trở thành loại định cư bên bờ biển nhiệt đới cách tương đối dễ dàng Dừa cần độ ẩm cao (70–80%) để phát triển cách tối ưu Diện tích trồng dừa Việt Nam vào khoảng 220 000 ha, tập trung chủ yếu tỉnh miền Trung (Bình Định) đồng sông Cửu Long (Bến Tre) Đối với dừa tươi, thành phần dinh dưỡng quan trọng nước dừa, cịn dừa khơ, cơm dừa xem thành phần giàu giá trị dinh dưỡng sử dụng nhiều SVTH Công dụng phần khác dừa bao gồm:  Phần cùi (cơm) dừa trắng ăn sử dụng dạng tươi hay sấy khơ số ăn Cơm dừa nạo sấy: dùng chế biến thực phẩm, có hàm lượng chất béo cao, khơng có chứa hàm lượng Cholesterol (chất gây chứng béo phì bệnh tim mạch) Giá trị xuất khẩu: 000 USD/tấn Cùi dừa khô nguyên liệu sản xuất dầu dừa  Nước dừa nằm khoang bên dừa có chứa chất đường, đạm, chất chống oxi hoá, vitamin khoáng chất, nguồn cung cấp tạo cân điện giải đẳng trương tốt nguồn thực phẩm bổ dưỡng Nước dừa dùng làm nước giải khát nhiều vùng nhiệt đới Nước dừa vô trùng dừa chưa bị bổ Nó dùng làm nguyên liệu để sản xuất Thạch dừa (nata de coco)  Cây cảnh: Những dừa lạ (do biến dị) trồng làm cảnh, chủ yếu Philipine gọi macapuno  Sữa dừa, miền Nam gọi nước cốt dừa, (chứa khoảng 17% chất béo) tạo từ cơm dừa nạo nhỏ hòa với nước nóng hay sữa nóng Nước cốt dừa thành phần chủ yếu ăn vùng Đơng Nam Á Việt Nam Các bã sợi cơm dừa lại từ việc sản xuất sữa dừa dùng làm thức ăn cho gia súc  Kẹo dừa đồ thơng dụng Việt Nam, ngun liệu nước cốt dừa cô đặc pha hương vị dứa, sầu riêng chocolate  Mứt dừa làm từ cơm dừa cắt sợi sên với đường cát để khô dùng ngày tết việt Nam  Kem dừa lớp chất lên sữa dừa bị làm lạnh  Nhựa dừa thu từ việc rạch cụm hoa dừa lên men để sản xuất rượu vang dừa (ở Philippines gọi tuba)  Gáo dừa khô bổ đôi dùng làm phận số loại nhạc cụ gia hồ hồ Trung Quốc hay đàn giáo Việt Nam, chúng đập vào để tạo hiệu ứng âm tựa tiếng vó Ngựa Gáo dừa dùng làm gáo múc nước nguyên liệu làm đồ thủ công mỹ nghệ Than hoạt tính: sản xuất từ gáo dừa có tác dụng tẩy màu, khử mùi, lọc chất lỏng, lọc khí, lọc vàng, lọc máu nhằm giảm chất phóng xạ Giá trị xuất khẩu: 000 USD/tấn  Xơ dừa dùng làm dây thừng, thảm, bàn chải, khảm thuyền cũng; cịn dùng rộng rãi nghề làm vườn để làm chất độn phân bón Xơ dừa: nguyên liệu sản xuất loại niệm ngủ, vật liệu trang trí nội thất thân thiện với mơi trường, làm lưới phủ xanh đồi trọc, bảo vệ cơng trình công nghiệp dười biển bới độ bền, lâu bị phân huỷ môi trường nước nặng, cách âm, cách nhiệt Giá trị xuất khẩu: 170 - 185 USD/tấn  Vỏ xơ dừa làm nguồn nhiên liệu hay để sản xuất than củi  Lá nguồn cung cấp vật liệu làm mái che, làm số loại giỏ đựng đồ làm chổi dừa  Các gân (chét) có độ cứng thích hợp cho việc làm que xiên (để nướng thịt chẳng hạn) nấu ăn  Các chồi non dừa ăn đơi thu hái để làm rau ăn (mặc dù kiểu thu hái làm chết dừa) SVTH     Phần bên non lớn thu hoạch làm tim dừa coi loại đặc sản Kiểu thu hái làm chết dừa Tim dừa thường ăn rau trộn; rau trộn gọi "salad triệu phú" Gỗ dừa dùng làm đồ mỹ nghệ làm vật liệu cho số cơng trình xây dựng đặc biệt (nổi tiếng cung điện dừa Manila) Người Hawaii đục rỗng thân dừa để làm trống, thùng chứa hay loại xuồng nhỏ Rễ dừa dùng làm thuốc nhuộm, thuốc sát trùng để súc miệng hay chữa trị bệnh lỵ Củ hũ dừa phần lõi thân dừa, đơi dùng làm ăn Cơm dừa – thành phần nguyên liệu để sản xuất bột sữa dừa: Khi trái dừa 10 – 12 tháng tuổi, người ta thu hoạch gọi tên dừa khô Về cấu tạo trái dừa từ vào thành phần: vỏ, gáo, cơm nước dừa Về mặt dinh dưỡng cơm dừa phần có giá trị Ở trái dừa khơ cơm dừa dày khoảng 12 – 15 mm Hình 2: Quả dừa khô Trong trái dừa khô, phần cơm dừa chiếm khoảng 30% khối lượng, nước dừa 21 6%, vỏ 33 4%, gáo 15% Bảng 1: Thành phần hóa học cơm dừa (USDA, 1995) Thành phần Hàm lượng (tính 100g ăn được) Đơn vị 46 99 g Năng lượng 354 Kcal Protein 33 g Nước SVTH Lipid tổng (fat) 33 49 g Chất khoáng 97 g Carbohydrate 15 23 g 90 g Chất xơ Cơm dừa chế biến thành nhiều sản phẩm phục vụ cho ngành khác như: thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, hố chất… Trong ngành cơng nghệ thực phẩm, cơm dừa chế biến thành sản phẩm khác như:  Dầu dừa: chế biến từ cơm dừa tươi phơi sấy, sử dụng nhiều ngành cơng nghệ hố học  Cơm dừa nạo sấy: chế biến từ cơm dừa tươi nạo thành sợi; dùng để sản xuất bột cơm dừa, chế biến thức ăn, bánh kẹo…  Nước cốt dừa (sữa dừa): chế biến từ cơm dừa ép, trích ly; dùng để sản xuất sữa dừa đóng lon, bột sữa dừa hồ tan Bảng 2: Thành phần hóa học sữa dừa không bổ sung nước ép Thành phần Độ ẩm (%) Chất béo (%) Protein (N x 6,25) (%) Chất khoáng (%) Carbohydrate (%) Nathaneal (1954) 50 39 28 12 62 Có dạng sản phẩm cơm dừa thương mại hố quy mơ lớn là: cơm dừa sấy khơ dùng để ép dầu cơm dừa nạo sấy Sản phẩm cơm dừa sấy khô sản xuất chủ yếu vườn theo phương pháp thủ công Sản phẩm cơm dừa nạo sấy sản xuất quy mô công nghiệp nên bảo toàn đặc điểm chất lượng cơm dừa tươi đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm Hàm lượng nước cơm dừa lớn nên ảnh hưởng đến thời gian bảo quản chi phí vận chuyển sản phẩm Cơm dừa nạo sấy tách bớt phần nước nên khắc phục nhược điểm Ngày nước công nghiệp, quỹ thời gian có hạn, người tiêu dùng thích sản phẩm dùng ngay, phải qua chế biến dễ bảo quản Do người ta quan tâm đến sản phẩm từ dừa như: dịch sữa dừa, bột sữa dừa hoà tan Sản phẩm sữa dừa dạng lỏng dạng bột từ cơm dừa:  Sữa dừa dạng lỏng: Sữa dừa chất lỏng trắng đục thu nhận trích ly chất chiết từ cơm dừa xay nhuyễn ép tách bã Sữa dừa dễ chuẩn bị người tiêu dùng vùng trồng dừa, với phương pháp thủ công sản phẩm sử dụng Sữa dừa có giá trị dinh dưỡng cao có số tính chất cảm quan đặc trưng SVTH Bảng 3: Thành phần acid béo có dầu dừa: Acid béo Phần trăm so với tổng chất béo (%) Vết Acid caproic (C6) 54–95 Acid caprilic (C8) Acid capric (C10) 45–97 44 – 51 Acid lauric (C12) 13 – 18 Acid myristic (C14) – 10 Acid palmitic (C16) 13–37 Acid stearic (C18) Acid oleic 5–85 Acid linolenic 1–26 Trong trình thu nhận sữa dừa từ cơm dừa Hiệu suất thu hồi thành phần hoá học phụ thuộc chủ yếu vào thành phần hố học cơm dừa, ngồi cịn phụ thuộc vào yếu tố: - Độ già trái dừa - Mức độ nghiền cơm dừa - Lực ép - Tỉ lệ nước bổ sung Do chọn thơng số cơng nghệ hợp lý, ta thu lượng chất chiết từ cơm dừa nhiều đạt hiệu kinh tế cao SVTH 10 + Kích thước khơng gian đặt thiết bị: dài 3900mm, rộng 3000mm, cao 1500mm Thông số vận chuyển thiết bị: + Khối lượng thiết bị 1695 kg, khối lượng động 2285 kg + Khối lượng bao bì vận chuyển: 500kg + Thể tích : 9,2 m3 47 Thiết bị sấy phun: Khối lượng cần sấy phun: Md6 = 5183 84 kg Thời gian sấy phun la: t7 = 90ph = h  Năng suất thiết bị sấy phun = M d = 5183 84 = 3455 89 kg/h 15 t7 Chọn thiết bị sấy phun có suất: 4000 kg/h Đặt hàng thiết bị sấy phun hãng FILTERMAT Với thông số sau: Độ ẩm nguyên liệu vào: 50% Độ ẩm sản phẩm: 2% Năng suất 4000 kg/h 48 Thiết bị rây: Khối lượng cần rây: Msp7 = 2513 76 kg Thời gian rây: t8 = 30ph = h  Năng suất thiết bị rây = M sp = 2513 76 = 5027 52 kg/h 05 t8 Đặt hàng thiết bị rây với suất 5600 kg/h công ty TNHH TMDV Kỹ Thuật SX An Hạ SVTH 24 49 Thiết bị đóng gói: Khối lượng cần rây: Msp8 = 2501 25 kg Thời gian đóng gói: t9 =1h M sp8 2500 = = 2500 kg/h t9 Chọn bao bì lon thép tráng thiếc, lượng sữa dừa bột lon 400g 2500  Năng suất thiết bị đóng gói = = 6250 lon/h = 105 lon/phút 04 Đăt hàng thiết bị đóng gói với suất 120 lon/phút công ty TNHH Anh Dũng  Năng suất thiết bị đóng gói = 10 Thiết bị trích ly bã: Khối lượng bã cần trích ly: Mbã = 2188 kg Khối lượng nước dùng để trích ly là: Mnước = 3283 kg Thể tích dịch cần trích ly là: Mdịch trích ly = 4000 m3 Chọn hệ số chứa đầy bồn là: Thể tích bồn trích ly là: 6666 67 l Đặt hàng thiết bị trích ly bồn hình trụ đứng Bồn trích ly tích 7500 l (thể tích làm việc 4500 l) Bồn có đường kính m, cao m SVTH 25 Chương 5: Tính lượng Thanh trùng: Khối lượng sữa dừa cần trùng ngày: m1 = 54177 04 kg Nhiệt dung riêng sữa dừa: c1 = 98 kJ/kgK Nhiệt độ sữa dừa trước trùng: t11 = 250C Nhiệt độ trùng sữa dừa: t12 = 850C Nhiệt lượng cần cung cấp cho trình trùng: Q1= m1 c1 (t12 – t11) = 54177 04 * 98 * (85 – 25) = 12937477 kJ/ ngày Lượng bar cần cung cấp: H1 = 1,05 Q1 / (0,9r1) = 7050 kg/ ngày Trong đó: 1,05: tổn thất nhiệt mơi trường ngồi 5% 0,9: lượng ngưng 90% r1 = 2141 kJ/kg: ẩn nhiệt hoá nước áp suất bar Cô đặc: Khối lượng sữa dừa cần cô đặc ngày: m2 = 54097 04 kg Nhiệt dung riêng sữa dừa: c2 = c1 = 98 kJ/kgK Nhiệt độ sữa dừa trước cô đặc: t21 = 600C Nhiệt độ sữa dừa sau cô đặc: t22 = 700C Nhiệt lượng cần cung cấp: Q2 = m2 c2(70 – 60) = 54097 04 * 98 * 10 = 2153063 kJ/ ngày Lượng bar cần cung cấp: H2 = 1,05 Q2 / (0,9r2) =1173 kg/ ngày Trong đó: 1,05: tổn thất nhiệt mơi trường ngồi 5% 0,9: lượng ngưng 90% r2 = 2141 kJ/kg: ẩn nhiệt hoá nước áp suất bar SVTH 26 Sấy phun: Khối lượng sữa cần sấy ngày: m3 = 41470 72 kg Khối lượng nước bay trình sấy phun là: mnước = 20310 15 kg Nhiệt lượng cần cung cấp cho trình sấy phun là: Q3 = r3 * mnước = 20310 15 * 2141 = 43484031 15 kJ/ ngày Lượng bar cần cung cấp: H3 = 1,05 Q3 / (0,9r3) =23695 kg/ ngày Chọn nồi hơi: Tổng lượng sử dụng nhà máy ngày: H = H1 + H2 + H3 = 31918 kg/ ngày Lượng sử dụng trung bình giờ: Htb = H / 24 = 1330 kg/h Trong ngày hoạt động nhà máy, có thời điểm thiết bị sấy phun thiết bị trùng hoạt động lúc Và thời điểm lượng sử dụng nhiều  Ta chọn nồi dựa vào thời điểm Tổng thời gian hoạt động thiết bị sấy phun ngày là: 12 Lượng trung bình thiết bị sấy phun sử dụng là: h3 = H3/12 = 1974 kg/h Tổng thời gian hoạt động thiết bị trùng ngày là: Lượng trung bình thiết bị trùng sử dụng là: h1 = H1/4 = 1762 kg/h Tổng lượng sử dụng thời điểm thiết bị hoạt động lúc là: h = h1 + h3 = 3737 kg/h Chọn nồi SB-2000 SAZ Boiler với suất 4000kg/h SVTH 27 Chương 6: Tính nước tính điện Nước nhà máy cung cấp khu công nghiệp Tính nước:  Nước cơng nghệ sử dụng q trình trích ly bã: N1 = Mngl * 52 5/100 = 26263 125 kg 26 m3/ngày Với: Mngl = 50025 kg : lượng nguyên liệu sử dụng ngày  Nước nồi hơi: Lượng nước sử dụng để bốc ước lượng là: N2 = 10 m3  Nước rửa thiết bị: N3 = 15% (N1 + N2) = m3  Nước vệ sinh nhà máy, nước sinh hoạt hoạt động khác: Chọn N4 = 5% (N1 + N2 + N3) = m3/ngày  Tổng lượng nước cần dùng: N = N1 + N2 + N3 + N4 43 m3/ngày Chọn bể nước Chọn bể nước có kích thước: dài m, rộng m, cao m, thể tích tối đa 50 m3 Chọn đài nước Đài nước đặt cao để tạo áp lực nước đường ống Chọn đài nước đủ dùng Lượng nước dùng = 43 8/ 12 = 65 m3 Chọn đài nước có sức chứa m3, đặt độ cao 10m Kích thước: đường kính 92 m, chiều cao m Tính điện Điện dùng nhà máy có loại: - Điện động lực: điện vận hành thiết bị - Điện dân dụng: điện thắp sáng sinh hoạt SVTH 28 Điện động lực: Bảng 6: Công suất điện thiết bị nhà máy STT Thiết bị Công suất (kW) SL Tổng công suất (kW) Ép 56 56 Phối trộn 46 54 35 Thanh trùng 2 Đồng hóa 65 36 65 36 Cô đặc 80 80 Sấy phun 162 162 Đóng gói 20 20 Nồi 24 24 CIP 29 29 Tổng cộng 493 31 - Tổng công suất điện thiết bị chính: 493 31 kW - Cơng suất hệ thống cấp nước, xử lý nước thải,… lấy 10% tổng cơng suất thiết bị  Cơng suất điện động lực nhà máy: Pđl = 1,1 493 31 = 542 64 kW 2 Điện dân dụng - Lấy 10% điện động lực: Pdd = 0,1 pđl = 54 kW Chọn máy biến áp Công suất máy biến áp: S = P / cos = (542 64 + 54 3) / 0,95 = 628 36 kVA - Chọn máy biến áp TM – 750 Nga + Công suất định mức: 750 kVA + Điện áp vào: 220 kV + Điện áp ra: 400V 220V SVTH 29 Chương 7: Tính tổ chức Tính số cơng nhân phân xưởng ca Số công nhân nhập nguyên liệu: Số công nhân máy ép: Số công nhân thiết bị lọc: Số công nhân thiết bị trích ly bã: Số cơng nhân thiết bị phối trộn:1 Số công nhân thiết bị trùng: Số công nhân thiết bị cô đặc: Số cơng nhân thiết bị đồng hố:1 Số công nhân thiết bị sấy phun: Số công nhân thiết bị rây: Số công nhân thiết bị đóng hộp: Số cơng nhân thiết bị dán nhãn: Tổng số công nhân làm việc ca phân xưởng là: 20 người Số kỹ sư trực ban ca là: Vậy ngày phân xưởng cần 40 công nhân kỹ sư SVTH 30 Kết luận Đề tài thiết kế nhà máy địi hỏi người thực phải có kiến thức tổng hợp, có tầm nhìn bao qt, biết phối hợp đồng chuyên ngành để hoàn thiện thiết kế có giá trị cao, gắn liền thực tế có tính khả thi Đối với việc thiết kế xây dựng phân xưởng chuyên sản xuất bột sữa dừa Việt Nam cịn nhiều vấn đề phải phân tích kỹ càng, từ khâu tìm hiểu thị trường, lựa chọn sản phẩm, nghiên cứu công nghệ, lựa chọn thiết bị… khả tiêu thụ sản phẩm nước khả xuất Đề tài hoàn thành kiến thức lẫn kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khó tránh khỏi có sai sót có điểm chưa hợp lý Phần tính tốn xây dựng chủ yếu tham khảo phần lý thuyết nên có nhiều chỗ, nhiều số liệu khơng phù hợp thực tế Sau hoàn thành đồ án này, em có nhìn rõ cơng việc thiết kế, đồng thời q trình tìm hiểu, thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu thời gian thực đồ án cách hữu hiệu để em rèn luyện tăng cường kỹ cho SVTH 31 Phụ lục Phụ lục 1: Lịch làm việc thiết bị ca Bảng 7: Lịch làm việc thiết bị ép Thời gian 6h30 – 7h 7h – 8h 8h – 8h30 8h30 – 9h30 10h30 – 11h 11h – 12h 12h – 12h30 12h30 – 13h30 Thiết bị ép Ép mẻ Chạy CIP Ép mẻ Chạy CIP Ép mẻ Chạy CIP Ép mẻ Chạy CIP Bảng 8: Lịch làm việc thiết bị lọc Thời gian 7h – 8h 8h – 8h30 8h 30– 9h30 9h30 – 10h30 11h – 12h 12h – 12h30 12h30 – 13h30 Thiết bị lọc lọc mẻ Chạy CIP Lọc mẻ Chạy CIP Lọc mẻ Chạy CIP Lọc mẻ Bảng 9: Lịch làm việc thiết bị phối trộn Thời gian 8h – 8h30 8h – 9h 9h30 – 10h 10h – 12h 12h– 12h30 12h30 – 14h30 13h30 – 14h SVTH Thiết bị phối trộn phối trộn mẻ Chạy CIP phối trộn mẻ Chạy CIP phối trộn mẻ Chạy CIP phối trộn mẻ 32 Bảng 10: Lịch làm việc thiết bị trùng Thời gian 8h30 – 9h 9h – 10h 10h – 10h30 10h30 – 12h30 12h30 – 13h 13h – 15 14h – 14h30 Thiết bị trùng trùng mẻ Chạy CIP trùng mẻ Chạy CIP trùng mẻ Chạy CIP trùng mẻ Bảng11: Lịch làm việc thiết bị cô đặc Thời gian 9h – 10h 10h – 10h30 10h30 – 11h30 11h30 – 13h 13h – 14h 14h – 15h30 14h30 – 15h30 Thiết bị cô đặc Cô đặc mẻ Chạy CIP Cô đặc mẻ Chạy CIP Cô đặc mẻ Chạy CIP Cô đặc mẻ Bảng12: Lịch làm việc thiết bị đồng hóa Thời gian 10h – 10h30 10h30 – 11h30 11h30 – 12h 12h – 14h 14h – 14h30 14h30 – 16h30 15h30 – 16h SVTH Thiết bị đồng hóa Đồng hóa mẻ Chạy CIP Đồng hóa mẻ Chạy CIP Đồng hóa mẻ Chạy CIP Đồng hóa mẻ 33 Bảng13: Lịch làm việc thiết bị sấy phun Thời gian 10h30 – 12h 12h – 13h30 13h30 – 14h30 14h30 – 16h 16h – 17h30 17h30 – 18h30 Thiết bị sấy phun Sấy phun mẻ Sấy phun mẻ Chạy CIP Sấy phun mẻ Sấy phun mẻ Chạy CIP Bảng14: Lịch làm việc thiết bị rây Thời gian 12h – 12h30 12h30 – 13h30 13h30 – 14h 14h – 15h 16h – 16h30 16h30 – 17h30 17h30 – 18h Thiết bị rây Rây mẻ Chạy CIP Rây mẻ Chạy CIP Rây mẻ Chạy CIP Rây mẻ Bảng15: Lịch làm việc thiết bị đóng gói Thời gian 12h30 – 13h30 14h – 15h 15h – 16h 16h30 – 17h30 18h – 19h Thiết bị gia nhiệt Đóng gói mẻ Đóng gói mẻ Chạy CIP Đóng gói mẻ Đóng gói mẻ Ca 18h30, thiết bị hoạt động chu kì SVTH 34 Phụ lục : Hình ảnh số thiết bị máy móc Thiết bị ép: Hình 4: Nguyên lý thiết bị ép Hình 5: Thiết bị ép LYCO Manufacturing, Inc SVTH 35 2 Thiết bị đồng hố: Hình 6: Thiết bị đồng hố Tetra Alex 25 TetraPak Hình 7: Cấu tạo thiết bị đồng hoá SVTH 36 Thiết bị sấy phun: Hình 8: Thiết bị sấy phun Filtermat Hình 9: Sơ đồ hoạt động thiết bị sấy phun Filtermat SVTH 37 Tài liệu tham khảo Phạm Văn Bơn, Q trình thiết bị cơng nghệ hố học, tập 5, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002, 371 trang Nguyễn Hữu Lộc, Sử dụng autocad 2000, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1999 Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa thức uống, tập 1, nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2004 Nguyễn Tiến Mạnh, Kinh tế có dầu, Viện kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1995 Lê Bạch Tuyết, Các trình công nghệ thực phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996, 360 trang Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khn – Hồ Lệ Viên, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hố chất, tập 1, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1992, 630 trang Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Sản phẩm dừa, Nhà xuất Đại học & Giáo Dục chuyên nghiệp, 1996 Các trang wed tham khảo: http://vi wikipedia org/wiki/Dừa http://www dost-bentre gov http://www niroinc com/drying_dairy_food/filtermat_dryer asp www TetraPak com www lycomfg com www ertelalsop com/depth/equipment/plateframe html www genemco com/catalog/pdf/HD-SC188niroevaporator pdf SVTH 38 ... đến sản phẩm từ dừa như: dịch sữa dừa, bột sữa dừa hoà tan Sản phẩm sữa dừa dạng lỏng dạng bột từ cơm dừa:  Sữa dừa dạng lỏng: Sữa dừa chất lỏng trắng đục thu nhận trích ly chất chiết từ cơm dừa. .. chưa sản xuất quy mô công nghiệp Nguyên liệu dùng để sản xuất bột sữa dừa sữa dừa Sữa dừa bổ sung thêm phụ gia đem đồng hoá, sấy phun thu sản phẩm bột sữa dừa Hiệu suất thu hồi chất lượng bột sữa. .. nghệ: Cơm dừa nguyên liệu dùng cho sản xuất bột sữa dừa hoà tan Cơm dừa nạo nhuyễn ép, sau qua q trình trích ly bã ta thu dịch sữa dừa Dịch sữa dừa bổ sung chất phụg ia đem đồng hoá Dịch sữa dừa sau

Ngày đăng: 29/03/2022, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan