1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THẢO LUẬN DÂN SỰ 1 BUỔI THỨ BẢY: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

27 155 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 105,82 KB

Nội dung

THẢO LUẬN DÂN SỰ 1 BUỔI THỨ BẢY: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Môn: Những vấn đề chung của luật dân sự. Giảng viên thảo luận: Nguyễn Tấn Hoàng Hải. Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp TM44A. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.

Khoa Luật Thương mại Lớp Luật Thương mại 44A.1 BUỔI THẢO LUẬN THỨ BẢY THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Bộ môn : Quy định chung, tài sản, thừa kế Giảng viên : Th.S Nguyễn Tấn Hoàng Hải Lớp : TM44A.1 Thành viên Nguyễn Ngọc Bảo Anh Nguyễn Trương Ngọc Ánh Huỳnh Ngọc Uyên Chi Nguyễn Thị Mỹ Duyên 195 380101 1005 195 380101 1017 195 380101 1026 195 380101 1042 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2020 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Câu 1.1 Điều luật BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? Câu 1.2 Suy nghĩ anh/chị việc Toà án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc nghiên cứu Câu 1.3 Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời Câu 1.4: Cụ Thát cụ Thứ có đăng kí kết khơng? Vì sao? .3 Câu 1.5 Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời Câu 1.6 Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với người phụ nữ nào? Đoạn Bản án cho câu trả lời? Câu 1.7 Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát không? Nêu sở pháp lý trả lời Câu 1.8: Câu trả lời cho câu hỏi có khác không cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam? Nêu sở pháp lý trả lời Câu 1.9: Suy nghĩ anh/chị việc Toà án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Câu 2.1 Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời Câu 2.2 Trong trường hợp người coi nuôi người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời Câu 2.3: Trong Bản án số 20, bà Tý có cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi không? Đoạn Bản án cho câu trả lời Câu 2.4: Tồ án có coi bà Tý ni cụ Thát cụ Tần không? Đoạn án cho câu trả lời? Câu 2.5 Suy nghĩ anh/chị giải pháp Toà án liên quan đến bà Tý Câu 2.6 Trong Quyết định số 182, Toà án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao? 10 Câu 2.7: Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Toà án liên quan đến anh Tùng 10 Câu 2.8: Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, anh Tùng có hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung khơng? Vì sao? 10 Câu 2.9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời 11 Câu 2.10 Đoạn án cho thấy bà Tiến đẻ cụ Thát? 11 Câu 2.11: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Toà án liên quan đến bà Tiến 12 Câu 2.12 Có hệ thống pháp luật nước ngồi xác định dâu, rể người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 12 VẤN ĐỀ 3: CON RIÊNG CỦA VỢ/CHỒNG Câu 3.1 Bà Tiến có riêng chồng cụ Tần khơng? Vì sao? .14 Câu 3.2 Trong điều kiện riêng chồng thừa kế di sản vợ? Nêu sở pháp lý trả lời 14 Câu 3.3: Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần khơng? Vì sao? 14 Câu 3.4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thứ cụ Tần? Nêu sở pháp lý trả lời 15 Câu 3.5 Suy nghĩ anh/chị việc Tồ án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần 15 Câu 3.6 Suy nghĩ anh/chị (nếu có) chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS nay? .16 VẤN ĐỀ 4: THỪA KẾ THẾ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA Câu 4.1: Trong vụ việc trên, chị C3 cịn sống, chị C3 có hưởng thừa kế cụ T5 khơng? Vì .17 Câu 4.2: Khi áp dụng chế định thừa kế vị? Nêu sở pháp lý trả lời 17 Câu 4.3 Vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có hưởng thừa kế vị khơng? Nêu sở pháp lý trả lời 18 Câu 4.4 Trong vụ việc trên, Toà án không cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 Hướng có thuyết phục khơng? Vì sao? .18 Câu 4.5: Theo quan điểm tác giả, đẻ ni người q cố hưởng thừa kế vị không? 19 Câu 4.6: Trong vụ việc trên, đoạn cho thấy Toà án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5? 19 Câu 4.7 Suy nghĩ anh/chị việc Toà án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 20 Câu 4.8 Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị có áp dụng thừa kế theo di chúc không? Nêu sở pháp lý trả lời 20 Câu 4.9: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc khơng? Vì sao? .21 Câu 4.10: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba? 21 Câu 4.11 Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? 21 Câu 4.12 Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? 22 Câu 4.13: Cuối cùng, Tồ án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không vụ việc trên? Vì sao? 22 Câu 4.14 Suy nghĩ anh/chị hướng Toà án vấn đề nêu câu hỏi (áp dụng hay không áp dụng quy định hàng thừa kế thứ hai) 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Tóm tắt án số 20/2009/DSPT ngày 11 12/02/2009 “V/v Tranh chấp chia thừa kế” Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội Cụ Thát có người vợ Cụ Thát cụ Tần (người vợ thứ nhất) có người ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết bà Triển Cụ Thát cụ Thứ (người vợ thứ hai) có người chung bà Tiến Trước chết cụ Thát cụ Thứ không để lại di chúc Bà Tần có để lại lời trăng trối việc chia đất cho bà Tiến bà Bằng ghi lại bị ơng Thăng xé Ơng Thăng không công nhận cụ Thứ vợ hai cụ Thát bà Tiến cụ Thát Qua nhiều lần xét xử, ông Thăng kháng cáo án sơ thẩm số 28/2008/DS-ST đề nghị giám định ADN bà Tiến Tuy nhiên, Toà phúc thẩm có đủ chứng để khẳng định cụ Thứ vợ hai cụ Thát bà Tiến chung hai ơng bà Do đề nghị giám định ADN ơng Thăng khơng cần thiết Vì vậy, Toà phúc thẩm định sửa lại án sơ thẩm Câu 1.1 Điều luật BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? Điều 650 Bộ luật dân 2015 quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế Câu 1.2 Suy nghĩ anh/chị việc Toà án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc nghiên cứu Theo nhóm, việc Tồ án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc nghiên cứu có Vì theo lời khai nguyên đơn “trước chết, cụ Thát, cụ Thứ không để lại di chúc Cụ Tần có để lại lời dặn dị, bà Bằng chấp bút ghi lại…nhưng ông Thăng không công nhận nên bà coi cụ không để lại di chúc”, ơng Thăng khai mẹ ơng có để lại di chúc ơng khơng xuất trình di chúc nêu Do đó, có đủ sở để khẳng định vụ việc cụ không để lại di chúc trước chết Như vậy, vào điểm a khoản Điều 650 BLDS 20151 áp dụng thừa kế theo pháp luật vào vụ việc nghiên cứu Câu 1.3 Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ Căn theo điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định người thừa kế theo pháp luật: Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc… Câu 1.4: Cụ Thát cụ Thứ có đăng kí kết khơng? Vì sao? Khơng có để xác định việc cụ Thát cụ Thứ có đăng kí kết hay khơng án không đề cập đến điều Câu 1.5 Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời Trường hợp người chung sống với vợ chồng khơng đăng kí kết gọi nhân thực tế Để hưởng thừa kế người cần phải thỏa mãn điều kiện quy định điểm a khoản Nghị số 35/2000/NQ-QH10 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình: “Trong trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết khuyến khích đăng ký kết hơn; trường hợp có u cầu ly Tồ án thụ lý giải theo quy định ly Luật nhân gia đình năm 2000;” Như vậy, trường hợp vợ chồng chung sống với từ trước ngày 03/01/1987 khơng đăng kí kết pháp luật cơng nhận hai người vợ chồng hưởng thừa kế Đồng thời, điểm b khoản Nghị số 35/2000/NQ-QH10 quy định: “Nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết theo quy định Luật có nghĩa vụ đăng ký kết hôn thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2003; thời hạn mà họ không đăng ký kết hơn, có u cầu ly Tồ án áp dụng quy định ly Luật nhân gia đình năm 2000 để giải quyết.” Trong thời hạn hai năm từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001, nam nữ chung sống với vợ chồng đăng kí kết cơng nhận nhân hợp pháp hưởng thừa kế Ngược lại, không đăng kí kết khơng cơng nhận hôn nhân hợp pháp hưởng di sản Câu 1.6 Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với người phụ nữ nào? Đoạn Bản án cho câu trả lời? Ngồi việc sống với cụ Thứ, cụ Thát cịn sống với cụ Tần, thể qua đoạn: Các nguyên đơn trình bày: “Bố mẹ bà cụ Nguyễn Thị Thát (chết năm 1961) có vợ, vợ cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai cụ Nguyễn Thị Thứ (chết năm 1994)” Bị đơn: Ơng Nguyễn Tất Thăng trình bày: “Bố mẹ ơng Nguyễn Tất Thát năm (1961), mẹ ông Nguyễn Thị Tần năm 1995” Do đó, theo lời khai hai bên ngồi việc sống chung với cụ Thứ, cụ Thát sống chung với cụ Tần Câu 1.7 Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát không? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ khơng người thừa kế cụ Thát Vì điểm a khoản Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13/01/1990 – ngày cơng bố Luật nhân gia đình năm 1959 – miền Bắc; trước ngày 25/3/1977 – ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước – miền Nam cán bộ, đội có vợ miền nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị hủy bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ Như vậy, trường hợp người có nhiều vợ trước 13/01/1960 miền Bắc trước 25/3/1977 miền Nam tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng Mà cụ Thát cụ Thứ sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 không nằm quy định nên cụ Thứ người thừa kế theo pháp luật cụ Thát Câu 1.8: Câu trả lời cho câu hỏi có khác không cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam? Nêu sở pháp lý trả lời Câu trả lời cho câu hỏi khác cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam Cơ sở pháp lý: Theo điểm a khoản Nghị 02/HĐTP quy định: Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13/01/1960-ngày công bố luật Hôn Nhân gia đình năm 1959 - Miền Bắc; trước ngày 25/3/1977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước - Miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn không bị huỷ bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ Câu 1.9: Suy nghĩ anh/chị việc Toà án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát Theo nhóm, việc Toà án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát xem xét góc độ pháp luật đạo đức giai đoạn khác Xét góc độ pháp luật đạo đức hoàn cảnh chiến tranh: Cụ Thát cụ Thứ chung sống với vợ chồng từ trước năm 1960 Dưới ảnh hưởng chiến tranh chế độ phong kiến đậm nét, nhiều người phụ nữ trở thành vợ lẽ “nàng hầu” nhiều gia đình Nếu khơng cho người phụ nữ hưởng di sản thừa kế người chồng quyền lợi người phụ nữ tiếp tục bị ảnh hưởng nghiêm trọng, họ vốn “nạn nhân” chế độ phong kiến Vì vậy, nhằm đảm bảo quyền lợi người phụ nữ này, theo Nghị 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10/1990 cụ Thứ người thừa kế hợp pháp cụ Thát Cụ thể: Nếu người có nhiều vợ mà tất nhân tiến hành trước ngày 13/01/1960 miền Bắc (ngày công bố Luật HNGĐ năm 1959) người chồng chết trước, tất người vợ sống vào thời điểm người chết người thừa kế hàng thứ người chồng Xét góc độ pháp luật đạo đức thời đại văn minh nay, cụ thể sau có Luật Hơn nhân gia đình năm 1959: Từ sau có Luật này, pháp luật nước ta công nhận hôn nhân vợ, chồng Do đó, người phụ nữ thứ hai cụ Thứ không pháp luật ghi nhận vợ hợp pháp nên khơng có quyền hưởng thừa kế Cụ Thát cụ Thứ chung sống với vợ chồng từ trước năm 1960 khơng đăng kí kết hôn nên hưởng thừa kế Tuy nhiên, Nghị 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10/1990 không quy định hôn nhân thứ hai “hợp pháp” thừa nhận tư cách “thừa kế” người quan hệ nhân Do đó, nhân cụ Thát cụ Thứ khơng có giá trị pháp lý xem xét nhiều góc độ khác cụ Thứ có tư cách thừa kế cụ Thát Việc Toà án xem xét cụ Thứ người thừa kế hàng thứ cụ Thát hồn tồn có hợp lý Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018, tr.566 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2019, tr.159 c) Giữa cha mẹ ni ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ Câu 2.3: Trong Bản án số 20, bà Tý có cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi không? Đoạn Bản án cho câu trả lời Trong Bản án số 20, bà Tý có cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi không công nhận Anh Trần Việt Hùng, chị Trần Thị Minh Phượng, chị Trần Thị Hồng Mai, chị Trần Thị Hoa trình bày: Mẹ đẻ anh chị bà Nguyễn Thị Tý trước có ni cụ Thát cụ Tần khoảng đến năm, sau bà Tý nhà mẹ đẻ sinh sống Câu 2.4: Tồ án có coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần không? Đoạn án cho câu trả lời? Tồ án khơng coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần Cụ thể án dân sơ thẩm số 28/2008/DS-ST ngày 29/04/2008 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội: “Xác định bà Nguyễn Thị Tý nuôi cụ Thất, cụ Tần, cụ Thứ.” Đồng thời, lời khai của bà Tý cho câu trả lời: “Trong lý lịch cụ Thát, cụ Tần không ghi nhận phần nuôi bà Tý.” Câu 2.5 Suy nghĩ anh/chị giải pháp Toà án liên quan đến bà Tý Theo nhóm, giải pháp Tồ án liên quan đến bà Tý hợp lý Mặc dù nguyên tắc, theo Điều 653 BLDS 2015 thì: “Con ni cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này.”, thực tế xét xử, việc nuôi tồn khoảng thời gian ngắn khơng đủ sở để xác định quan hệ nuôi thực tế nuôi phát sinh quan hệ thừa kế với ba mẹ nuôi đáp ứng đủ điều kiện, có điều kiện nuôi phải đăng ký UBND cấp có thẩm quyền (Điều 9, Điều 22 Luật Ni nuôi năm 2010 hướng dẫn thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981) Đỗ Văn Đại (2019), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận Bản án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.242 10 Xét trường hợp trên, qua lời khai bên thống bà Tý nhận nuôi khoảng đến năm, sau bà trở nhà mẹ đẻ sinh sống Đồng thời, bà Tý khai lý lịch cụ Thất cụ Tần không ghi phần nuôi bà Tý, bà (người thừa kế vị) xin khước từ di sản thừa kế Như vậy, qua đó, ta thấy bà Tý cụ Tần, cụ Thát nhận nuôi thời gian ngắn nên chưa đủ sở để chứng minh tư cách cha mẹ nuôi, nuôi người thừa kế vị từ chối di sản Do đó, giải pháp Tồ án liên quan đến bà Tý hợp lý có Câu 2.6 Trong Quyết định số 182, Toà án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao? Trong Quyết định số 182, Tồ án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nuôi, thuộc hàng thừa kế thứ Vì ơng Tùng với hai cụ từ lúc tuổi (do cha mẹ ông Tùng chết sớm), hai cụ nuôi dưỡng ông từ nhỏ, hai cụ già yếu, ông Tùng người phụng dưỡng, chăm sóc hai cụ, hai cụ chết ơng Tùng người lo mai táng cho hai cụ Câu 2.7: Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Toà án liên quan đến anh Tùng Hướng xác định Toà án liên quan đến anh Tùng hợp lý Ông Tùng với cụ từ năm 1951 Hai cụ nuôi nấng ông từ nhỏ, ông Tùng người chăm sóc ni dưỡng hai cụ già yếu Khi hai cụ chết, ông Tùng người mai táng cho hai cụ Vì vậy, việc coi ông Tùng nuôi hai cụ thực tế ơng Tùng có u cầu chia di sản hai cụ, giải theo quy định pháp luật hợp lý Câu 2.8: Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, anh Tùng có hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung khơng? Vì sao? Căn theo Điều 37 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 quy định: “Việc nhận nuôi nuôi Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú người nuôi nuôi công nhận ghi vào sổ hộ tịch.” Mặc dù ông Tùng với hai cụ từ lúc tuổi, hai cụ nuôi dưỡng từ bé hai cụ già yếu ơng Tùng 11 ln bên cạnh chăm sóc lo mai táng hai cụ chết Tuy nhiên, việc ông Tùng nuôi cụ Cầu cụ Dung cụ cao tuổi làng xác nhận miệng khơng có xác thực để chứng minh cụ Cầu cụ Dung khơng đăng kí ghi ơng Tùng vào sổ hộ tịch Mặt khác, theo quy định điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Do khơng có xác thực nhằm chứng minh ơng Tùng nuôi theo Điều 37 Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 nên ơng Tùng khơng thuộc hàng thừa kế thứ Đồng thời, cụ Cầu cụ Dung không để lại di chúc chia di sản cho ơng Tùng Vì lý trên, hoàn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, anh Tùng khơng hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung Câu 2.9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời Con đẻ người để lại di sản thuộc hảng thừa kế thứ Cơ sở pháp lý điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;… Câu 2.10 Đoạn án cho thấy bà Tiến đẻ cụ Thát? Đoạn văn thể hiện: “Bà Tiến cịn xuất trình lý lịch giấy khai sinh Ủy ban nhân dân phường Xuân La cấp ghi bà Tiến có bố Nguyễn Tất Thát, mẹ Phạm Thị Thứ.” 12 Câu 2.11: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Toà án liên quan đến bà Tiến Giải pháp Toà án liên quan đến bà Tiến hợp lý Án sơ thẩm vào lý lịch bà Tiến có xác nhận quyền địa phương, sơ yếu lý lịch bà Khiết lời khai nhân chứng có đầy đủ sở để khẳng định bà Tiến chung cụ Thát cụ Thứ Việc xác định công nhận Toà án đảm bảo quyền lợi thừa kế di sản bà Câu 2.12 Có hệ thống pháp luật nước xác định dâu, rể người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ khơng? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết Theo Điều 887 Bộ luật dân Philippines quy định: The following are compulsory heirs: (1) Legitimate children and descendants, with respect to their legitimate parents and ascendants; (2) In default of the foregoing, legitimate parents and ascendants, with respect to their legitimate children and descendants; (3) The widow or widower; (4) Acknowledged natural children, and natural children by legal fiction; (5) Other illegitimate children referred to in article 287 Compulsory heirs mentioned in Nos 3, 4, and are not excluded by those in Nos and 2; neither they exclude one another In all cases of illegitimate children, their filiation must be duly proved The father or mother of illegitimate children of the three classes mentioned, shall inherit from them in the manner and to the extent established by this Code (807a) Căn theo khoản điều luật trên, góa phụ hay góa vợ người thừa kế bắt buộc Trong trường hợp này, ruột cha, mẹ chồng chết dâu, rể hưởng di sản thừa kế cha, mẹ chồng Pháp luật Ba Lan 13 VẤN ĐỀ 3: CON RIÊNG CỦA VỢ/CHỒNG Câu 3.1 Bà Tiến có riêng chồng cụ Tần khơng? Vì sao? Bà Tiến riêng chồng cụ Tần, lý sau Thứ nhất, theo lời khai, hai bên thống cụ Thát có vợ cụ Tần có người chung Do vậy, có đủ sở để chứng minh cụ Tần vợ đầu cụ Thát Thứ hai, theo lời khai ngun đơn cụ Thát cịn có người vợ khác cụ Thứ, có người chung bà Tiến Đồng thời, vào sơ yếu lý lịch bà Khiết: “gì ghẻ Phạm Thị Thứ 45 tuổi,…em Nguyễn Thị Tiến 17 tuổi học sinh” lý lịch giấy khai sinh bà Tiến “có bố Nguyễn Tất Thát, mẹ Phạm Thị Thứ”, ta chứng minh bà Tiến cụ Thát, bà Thứ vợ thứ hai cụ Thát Do đó, vào lý nêu có đủ xác định bà Tiến riêng chồng cụ Tần Câu 3.2 Trong điều kiện riêng chồng thừa kế di sản vợ? Nêu sở pháp lý trả lời Điều kiện để riêng chồng thừa kế di sản mẹ vợ Điều 654 BLDS 2015: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này.” Câu 3.3: Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần không? Vì sao? Bà Tiến khơng đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần Theo Điều 654 BLDS 2015 quy định quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” mà án thì: “ chưa có đủ sở xác định cụ Tần coi bà Tiến con, cụ Thứ coi cụ Tần đẻ” nên bà Tiến không hưởng thừa kế di sản cụ Tần 14 Câu 3.4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thứ cụ Tần? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thứ cụ Tần Theo Điều 654 BLDS 2015 quy định: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này.” Câu 3.5 Suy nghĩ anh/chị việc Tồ án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần Theo nhóm, Tồ án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến đối vối di sản cụ Tần có cứ, lý sau: Do bà Tiến riêng chồng cụ Tần nên xác định có thuộc vào hàng thừa kế hay khơng, ta phải theo Điều 654 BLDS 2015: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản cịn thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này.” Như vậy, để áp dụng chế định “quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế”, phải chứng minh tồn “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Xét vụ việc trên, ta thấy ngồi lời khai ơng Thăng: “…mẹ ơng cịn sống chưa nói Tiến bố ơng” đương khác khơng nói thêm, đồng thời bà Tần Do vậy, khơng có đủ sở để chứng minh cụ Tần coi bà Tiến hai bên có tồn quan hệ “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” người Tuy nhiên, trường hợp này, Toà án nên lấy thêm lời khai bên đương mối quan hệ bà Tiến cụ Tần để có sở chắn Từ đưa phán cơng minh, hợp tình hợp lý Đỗ Văn Đại (2019), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận Bản án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.263 15 Nhưng nhìn chung, ta thấy việc Tồ án không thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần sở khơng thật chắn, có pháp luật Câu 3.6 Suy nghĩ anh/chị (nếu có) chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS nay? “Theo Bộ luật Dân sự, riêng bố dượng, mẹ kế “được thừa kế di sản nhau” Điều 676 Bộ luật Dân năm 2005 Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015 (Điều 679 Bộ luật Dân năm 1995) có đưa ba hàng thừa kế Vậy, người hưởng thừa kế hưởng thừa kế theo hàng thừa kế thứ mấy? … Trong ba hàng thừa kế này, điều luật không liệt kê riêng vợ, chồng đới với bố dượng, mẹ kế không liệt kê bố dượng, mẹ kế thừa kế riêng vợ, chồng.” Theo nhóm em, chế định thừa kế nên quy định riêng vợ, chồng có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ nên xác định rõ thừa kế theo hàng thừa kế thứ nên coi họ đẻ, nuôi người chết Thực tiễn xét xử cho thấy, thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế thừa kế thuộc hàng thứ Cần trì phát triển hướng xét xử thuyết phục hợp lý Đỗ Văn Đại (2019), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận Bản án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.270 16 VẤN ĐỀ 4: THỪA KẾ THẾ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA Tóm tắt Bán án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 Toà án nhân dân cấp cao Hà Nội Nguyên đơn: Anh Thiều Văn C1 Bị đơn: Ông Đỗ Quang V Chị C3 nuôi bà T5 Năm 2002, chị C3 kết với anh C1 có hai đứa chung cháu T7 cháu H4 Năm 2011, Anh C1 (chồng chị C3) sửa lại nhà làm thủ tục khai nhận thừa kế cho hai cháu T7 H4 Tranh chấp quyền thừa kế tài sản bà T5 anh C1 ông V Khi chị C3 bà T5 chết khơng để lại di chúc Tài sản đất nhà gắn liền với đất cụ M cụ L (ba mẹ bà T5) để lại Trong trình xét xử, Tồ án cấp sơ thẩm chưa có đủ xác định nguồn gốc đất tranh chấp cụ M cụ L không xem xét nguồn gốc giá trị nhà để giải triệt để vụ án Vì hủy Bản án dân sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Hà Tỉnh xét xử sơ thẩm lại theo quy định Câu 4.1: Trong vụ việc trên, chị C3 cịn sống, chị C3 có hưởng thừa kế cụ T5 khơng? Vì Nếu chị C3 cịn sống, chị C3 hưởng thừa kế cụ T5 Vì cụ T5 nhận chị C3 làm nuôi không thực việc đăng ký nuôi theo quy định pháp luật Nhưng q trình giải vụ án phía gia đình bị đơn thừa nhận chị C3 cụ T5 nhận nuôi vào năm 1979 Trong q trình ni dưỡng, gia đình có hổ trợ kinh phí để cụ T5 chăm sóc, ni dưỡng có hổ trợ kinh phí từ gia đình bị đơn (BL06, 65, 186) Nên mối quan hệ mẹ nuôi, nuôi cụ T5 chị C3 tồn thực tế Vì chị C3 hưởng thừa kế cụ T5 Câu 4.2: Khi áp dụng chế định thừa kế vị? Nêu sở pháp lý trả lời Chế định thừa kế vị quy định Điều 652 BLDS 2015: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng 17 sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” Thừa kế vị áp dụng trường hợp thừa kế theo pháp luật, không áp dụng trường hợp thừa kế theo di chúc Tất người thừa kế vị hưởng chung phần di sản lẽ cha, mẹ ông, bà họ hưởng Người thừa kế vị hưởng di sản cha, mẹ ơng, bà họ có quyền hưởng di sản Câu 4.3 Vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có hưởng thừa kế vị không? Nêu sở pháp lý trả lời Căn Điều 652 BLDS 2015: Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Như vậy, theo Điều luật này, hưởng thừa kế vị Ở “cháu” hay “chắt” người để lại di sản hưởng thừa kế vị 7, phải tuân thủ quy định chung người thừa kế Do đó, vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ không hưởng thừa kế vị Câu 4.4 Trong vụ việc trên, Tồ án khơng cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 Hướng có thuyết phục khơng? Vì sao? Hướng giải Tồ án hợp lý Bởi Điều 652 BLDS 2015 Thừa kế vị: Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước Đỗ Văn Đại (2019), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận Bản án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.298-299 18 thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Như người hưởng thừa kế vị hai người chị C3 (cháu cụ T5) anh C1, tức Thiều Thụy Thùy T7 Thiều Đỗ Gia H4 Nên việc Toà án không cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 thuyết phục Câu 4.5: Theo quan điểm tác giả, đẻ ni người q cố hưởng thừa kế vị không? Theo quan điểm tác giả, đẻ nuôi người cố hưởng thừa kế vị Khi bàn đến “cháu” muốn giới hạn cháu hưởng di sản quy định hàng thừa kế thứ hai (Điều 676 Bộ luật Dân năm 2005, Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015), nhà làm luật nói rõ “cháu ruột” nên quy định thừa kế vị mà không đề cập tới cháu ruột hiểu nhà làm luật không muốn giới hạn vị cho cháu ruột quy định hàng thừa kế thứ hai Với phân tích nêu sở nguyên tắc bình đẳng thừa nhận nguyên tắc pháp luật Việt Nam nguyên tắc pháp luật thừa kế, khẳng định người thừa kế vị bao gồm (đẻ hay nuôi) đẻ (đẻ hay nuôi) nuôi người để lại di sản thực tiễn xét xử theo hướng cháu nuôi hưởng thừa kế vị.8 Câu 4.6: Trong vụ việc trên, đoạn cho thấy Toà án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5? Đoạn cho thấy Toà án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5: “Năm 2002, chị C3 kết hôn với anh Thiều Văn C1 vợ chồng có hai chung cháu Thiều Thụy Thùy T7 (sinh năm 2002) cháu Thiều Đỗ Gia H4 (sinh năm 2004) Chị C3 (chết năm 2007) bà T5 (chết năm 2009) hai không để lại di chúc nên hai cháu T7 Huy thừa kế vị di sản bà T5 theo quy định Điều 677 Bộ luật dân 2005.” Đỗ Văn Đại (2019), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận Bản án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.302 19 Câu 4.7 Suy nghĩ anh/chị việc Toà án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 Theo nhóm, Tồ án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 có cứ, lý sau: Căn vào giải thích câu 4.5, ta khẳng định người thừa kế vị gồm (đẻ hay nuôi) đẻ (đẻ hay nuôi) nuôi Xét trường hợp cụ T5, chị C3 nuôi cụ, khơng quyền cơng nhận chị nhận nuôi trước ban hành Luật nhân gia đình 1986 nên việc ni ni có giá trị pháp lý 10 Song, vào q trình ni dưỡng, ta khẳng định cụ chị có phát sinh tư cách cha mẹ ni, ni Do đó, chị C3 người thừa kế theo pháp luật cụ T5, thuộc hàng thừa kế thứ Điều 654 điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015 Nhưng chị C3 trước cụ T5 nên việc Toà án ghi nhận quyền thừa kế đẻ chị, cụ thể cháu T7 cháu H4 có pháp luật Điều 652 BLDS 2015 Câu 4.8 Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị có áp dụng thừa kế theo di chúc không? Nêu sở pháp lý trả lời Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị không áp dụng thừa kế theo di chúc Điều 652 BLDS 2015 quy định Thừa kế vị: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống.” Theo đó, chế định thừa kế vị nằm phần Thừa kế theo pháp luật, khơng áp dụng cho Thừa kế theo di chúc Đỗ Văn Đại (2019), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận Bản án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.303 10 Căn theo Nghị Quyết 01 ngày 20/1/1988 Toà án nhân dân tối cao 20 Câu 4.9: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc khơng? Vì sao? Theo nhóm, khơng nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc Vì thừa kế vị phát sinh sở thừa kế theo pháp luật, không phát sinh từ di chúc Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người để lại di sản phần di chúc vơ hiệu Nói cách khác, thừa kế vị thừa kế theo pháp luật mà hiểu trình tự hưởng di sản pháp luật quy định Cháu chắt trường hợp hiểu thừa kế theo trình tự hàng thừa kế, hiểu có nghĩa cháu chắt – người số họ hưởng phần di sản ngang ngang với người thừa kế hàng khác Điều trái với chất người thừa kế người thừa kế vị hưởng chung phần di sản (kỉ phần) mà cha mẹ họ hưởng cịn sống mà thơi.11 Câu 4.10: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba? Theo điểm b, c khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định: b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Câu 4.11 Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? Trong vụ việc trên, theo nhóm, khơng cịn thuộc hàng thưa kế thứ bà T5 thời điểm mở thừa kế Xét trường hợp vụ án, ta thấy cụ T5 khơng có chồng, cha mẹ cụ cụ M, cụ L chết nuôi cụ (chị C3) chết trước cụ (cụ thể chị C3 năm 2007, cụ T5 năm 11 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thua-ke-the-vi-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-dan-su 21 2009) Do vậy, theo điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015 điểm mở thừa kế, khơng cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 12 thời Câu 4.12 Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? Trong vụ việc trên, khơng cịn thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 thời điểm mở thừa kế thời điểm có hàng thừa kế thứ cụ T5 cháu H4 T7 nên khơng cịn thuộc hàng thừa kế thứ hai Câu 4.13: Cuối cùng, Tồ án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không vụ việc trên? Vì sao? Cuối cùng, Tồ án khơng áp dụng thừa kế thứ hai vụ việc Vì theo Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình trường hợp bà T5 nhận nuôi chị C3 nuôi thực tế Nên chị C3 người thừa kế hàng thừa kế thứ đồng thời hai cháu T7 H4 thừa hưởng thừa kế vị bà T5 Câu 4.14 Suy nghĩ anh/chị hướng Toà án vấn đề nêu câu hỏi (áp dụng hay không áp dụng quy định hàng thừa kế thứ hai) Trong án số 69, Toà án không áp dụng quy định hàng thừa kế thứ hai mà áp dụng thừa kế vị đẻ chị C3 Việc áp dụng có để áp dụng quy định hàng thừa kế thứ hai phải chứng minh khơng có hàng thừa kế thứ Tuy hàng thừa kế thứ chị C3 chết trước bà T5 hai không để lại di chúc áp dụng hàng thừa kế thứ hai cho hai cháu T7 H4 Lưu ý để người thuộc bề hưởng di sản hàng thừa kế thứ hai, cần xác định họ “cháu ruột người để lại di sản”.13 Trong trường hợp này, cháu T7 cháu H4 cháu ruột bà T5 mẹ hai cháu chị C3 ni thực tế bà T5 Do đó, chị 12 Điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định: Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;… 13 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2019, tr.335 ... luật Dân năm 2005 Điều 6 51 Bộ luật Dân năm 2 015 (Điều 679 Bộ luật Dân năm 19 95) có đưa ba hàng thừa kế Vậy, người hưởng thừa kế hưởng thừa kế theo hàng thừa kế thứ mấy? … Trong ba hàng thừa kế. .. thuộc hàng thừa kế thứ Căn theo điểm a khoản Điều 6 51 BLDS 2 015 quy định người thừa kế theo pháp luật: Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ,... thừa kế theo pháp luật? Điều 650 Bộ luật dân 2 015 quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp;

Ngày đăng: 29/03/2022, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w