Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
593,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 28/07/2012
Ngày giảng: 1/8/2012
Tiết: 4 + 5 + 6
CHUYÊN ĐỀ
XÁC ĐỊNH CTPT HỢPCHẤTHỮU CƠ
A. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: : HS biết được
- Một số Phương pháp xácđịnh CTPT hợpchấthữucơ thông dụng.
- Viết được CTCT và phân loại các đồng phân của HCHC.
- Một số biến dạng thường gặp trong kỳ thi chọn HSG các cấp.
2) Kĩ năng:
-Rèn luyện kỹ năng giải toán tính theo CTHH và Phương trình hoá học.
- Lập CTPT viết CTCT của hợpchấthữu cơ.
B .CHUẨN BỊ:
- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.
C .HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I. Kiến thứccơ bản cần nhớ.
1.TÌM CÔNGTHỨC CHỈ BIẾT DẠNG TỔNG QUÁT C
x
H
y
O
z
N
t
Đặc điểm của bài toán :
- Chỉ biết hợpchất cần tìm là hợpchấthữu cơ, hidrocacbon hay dẫn xuất gì chưa biết.
- Để dấu loại hợp chất, bài toán chỉ dựa vào tính chất chung của hợpchấthợpchấthữu
cơ đó là phản ứng cháy.
- Để tìm được CTPT ở dạng này cần phải biết 2 điều kiện :
* Biết tỉ lệ khối lượng hoặc tỉ lệ mol của các nguyên tố
* Biết khối lượng mol
Nếu chỉ biết một trong 2 điều kiện, thì có thể biện luận tìm được côngthức trong
một số trường hợp cụ thể.
- Loại này được thể hiện ở một số dạng sau :
1.1- BIẾT KHỐI LƯỢNG HOẶC PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ
a.phương pháp
Cách 1. Dựa vào khối lượng của các nguyên tố và M
A
- Đặt côngthức A : C
x
H
y
N
z
O
t
- Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :
=
mC
x12
mH
y
=
mN
z14
=
mO
t16
=
mA
MA
Từ tỉ lệ trên ta tìm được x ; y, t, z
Côngthứcphântử của A
Cách 2. Dựa vào tỉ lệ mol các nguyên tố và M
A
:
- tính số mol các nguyên tố trong A
- Gọi CTĐG của A là C
x
H
y
N
z
O
t
- Tỉ lệ mol các nguyên tố.
x:y:z:t = n
C
: n
H
: n
N
: n
O
- suy ra ctđg nhất (C
x
H
y
N
z
O
t
)n dựa vào khối lượng mol tìm n
Suy ra côngthứcphântử của A .
Nhận xét : Phương pháp 2 ưu điểm hơn ở chỗ : tìm được côngthức đơn giản và công
thức nghiệm mà không cần biết đến khối lượng mol M. Nhưng một số học sinh không chọn
phương pháp này. Vì đổi tỉ lệ không nguyên về tỉ lệ nguyên thường gặp lúng túng trong một số
trường hợp.
b: ví dụ áp dung
Ví dụ 1. Khi phân tích 7,5 gam một hợpchấthữucơ A, thấy có 2,4 gam C, 0,5 gam H, 1,4 gam
N và 3,2 gam O. Tìm côngthứcphântử của A. Biết tỉ khối hơi của A đối với hidro bằng 37,5.
(H=1, C=12, N=14, O=16)
Lời giải
Cách 1. Dựa vào khối lượng của các nguyên tố
Khối lượng mol của A : M = 37,5 x 2 = 75 ( gam)
Khối lượng phântử ( KLPT) = 75 ( đvc)
- Đặt côngthức A : C
x
H
y
N
z
O
t
- Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :
12x : y : 14z : 16t = 2,4 : 0,5 : 1,4 : 3,2
Hay :
=
4,2
12x
5,0
y
=
4,1
14z
=
2,3
16t
=
2,34,15,04,2
161412
+++
+++ tzyx
=
5,7
75
Từ tỉ lệ trên ta tìm được x = 2; y=5, t=1, z=2
Côngthứcphântử của A là : C
2
H
5
NO
2
Cách 2. Dựa vào tỉ lệ mol các nguyên tố :
n
C
: n
H
: n
N
: n
O
=
12
4,2
:
1
5,0
:
14
4,1
:
16
2,3
= 0,2 : 0,5 : 0,1 : 0,2
= 2 : 5 : 1 : 2
Côngthức đơn giản nhất : C
2
H
5
NO
2
Côngthức tổng quát có dạng : ( C
2
H
5
NO
2
)
n
= 75n = 75
Suy ra n =1, Vậy côngthứcphântử của A là C
2
H
5
NO
2
.
Nhận xét : Phương pháp 2 ưu điểm hơn ở chỗ : tìm được côngthức đơn giản và công
thức nghiệm mà không cần biết đến khối lượng mol M. Nhưng một số học sinh không chọn
phương pháp này. Vì đổi tỉ lệ không nguyên về tỉ lệ nguyên thường gặp lúng túng trong một số
trường hợp.
Ví dụ 2. Một hợpchấthữucơ A có chứa 40%C, 6,67% H và 53,33%O về khối lượng. Tìm công
thức phântử của A, biết khối lượng mol của A: M = 180
Lời giải
Tương tự bài tập 1, Nếu qui về 100 gam A thì số gam từng nguyên tố là :
m
C
= 40 (gam), m
H
= 6,67 (gam), m
O
= 53,33 (gam).
Cách 1. Đặt côngthứcphântử của A : C
x
H
y
O
z
Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :
=
40
12x
67,6
y
=
33,53
16z
=
33,5367,640
1612
++
++ zyx
=
100
180
Suy ra : x = 6 ; y = 12; z = 6. Côngthứcphântử của A : C
6
H
12
O
6
Cách 2.
Tỉ lệ mol các nguyên tố :
n
C
: n
H
: n
O
=
12
40
:
1
67,6
:
16
33,53
= 3,33 : 6,67 : 3,33
= 1 : 2 : 1
Côngthức nghiệm của A (CH
2
O)
n
= 30n = 180 n= 6
Côngthứcphântử của A : C
6
H
12
O
6
Chú ý : Một số cách giải khác trong trường hợp này, chỉ là các phép biến đổi toán học
tương đương của một trong các tỉ lệ trên.
Chẳng hạn, số gam từng nguyên tố có trong 1 mol chất A
M
C
=
100
180*40
= 72 số nguyên tử C =
12
72
= 6
m
H
=
100
180*67,6
= 12 số nguyên tử H =
1
12
= 12
m
O
=
100
180*33,53
= 96 số nguyên tử O =
16
96
= 6
1.2- BIẾT KHỐI LƯỢNG, SỐ MOL(THỂ TÍCH) CÁC CHẤT TRONG PHẢN ỨNG CHÁY.
Đặc điểm : ở dạng này chúng ta phải thêm một bước là: tìm khối lượng của từng
nguyên tố có trong các sản phẩm cháy.
Cách 1. Dựa vào tỉ lệ khối lượng hoặc tỉ lệ mol của từng nguyên tố
- Tìm khối lượng C, H và O nếu có trong A
- Đặt côngthức của A : C
x
H
y
O
z
,
- ta có tỉ lệ :
=
mC
x12
mH
y
=
mH
z16
=
mA
MA
- Suy ra x , y , z. Côngthứcphântử của A
Cách 2. Dựa vào tỉ lệ khối lượng hoặc tỉ lệ mol hoặc thể tích của của từng chất trong
phản ứng cháy.
- Đặt côngthức của A: C
x
H
y
O
z
- Phương trình phản ứng cháy
C
x
H
y
O
z
+ ( x +
2
y
-
2
z
) xCO
2
+
2
y
H
2
O
- Từ pt đốt cháy suy ra CTPT cần tìm.
Bài tập áp dụng
Bài tập1: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợpchấthữucơ A, thu được 2,24 lít CO
2
(đktc) và
2,7 gam nước. Tìm côngthứcphântử của A, biết khi hoá hơi 2,3 gam A thì thu được thể tích
đúng bằng thể tích của1,6 gam Oxi ở cùng điều kiện.
Lời giải
- Khối lượng mol của A, M =
6,1
3,2
32 = 46 ( gam)
Cách 1. Dựa vào tỉ lệ khối lượng hoặc tỉ lệ mol của từng nguyên tố
- Số gam C, H và O nếu có trong 2,3 gam A
m
C
=
4,22
24,2
x12 = 1,2 ( gam)
m
C
=
18
7,2
x2 = 0,3 ( gam)
m
O
= 2,3 – 1,2 – 0,3 = 0,8 ( gam)
- Đặt côngthức của A : C
x
H
y
O
z
, ta có tỉ lệ :
=
2,1
12x
3,0
y
=
8,0
16z
=
8,03,02,1
1612
++
++ zyx
=
3,2
46
- Suy ra x = 2, y = 6, z =1. Côngthứcphântử của A C
2
H
6
O
Cách 2. Dựa vào tỉ lệ khối lượng hoặc tỉ lệ mol hoặc thể tích của của từng chất trong
phản ứng cháy.
- Đặt côngthức của A: C
x
H
y
O
z
- Phương trình phản ứng cháy
C
x
H
y
O
z
+ ( x +
2
y
-
2
z
) xCO
2
+
2
y
H
2
O
Theo pt : 46 (g) 22,4x(lít) 9y(g)
Theo gt : 2,3 (g) 2,24 2,7
Từ tỉ lệ trên, suy ra : x = 2 ; y = 6
Côngthứccó dạng C
2
H
6
O
z
= 24 + 6 + 16z = 46 z = 1. CTPT : C
2
H
6
O.
Bài tập2 : Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hơi một hợpchất X phải cần 150 mlO
2
Thu được 100 ml CO
2
và 150 ml hơi nước. Tìm côngthứcphântử của X, biết các thể tích đều
được đo ở cùng điều kiện.
Lời giải
-Trong trường hợp này, việc dựa vào tỉ lệ khối lượng hoặc tỉ lệ mol của từng nguyên tố sẽ
rất phức tạp, bởi vì chưa biết thể tích các chất đã cho ở điều kiện nào.
Cho nên ta phải dựa vào tỉ lệ mol hoặc thể tích của từng chất trong phương trình phản ứng cháy
để tính toán.
- Đặt côngthức của X là C
x
H
y
O
z
.
- Phương trình phản ứng cháy :
C
x
H
y
O
z
+ ( x +
4
y
-
2
z
)O
2
xCO
2
+
2
y
H
2
O
- Theo pt : 1 ( x +
4
y
-
2
z
) x
2
y
( mol)
- Theo gt : 50 150 100 150 ( mol hoặc lít)
- Rút gọn : 1 3 2 3
- Tỉ lệ :
1 ( x +
4
y
-
2
z
) x
2
y
1 3 2 3
x = 2 ;
2
y
= 3 y = 6 ; thay x, y vào phương trình
( x +
4
y
-
2
z
) = 3 z = 1. CTPT của X : C
2
H
6
O
Bài tập 3 : 200 ml hỗn hợp gồm có một hidrocacbon X và N
2
được trộn với 300 ml O
2
( lấy
dư). Tiến hành đốt cháy hỗn hợp thì thu được 500 ml hỗn hợp khí và hơi, dẫn hỗn hợp này qua
bình chứa dung dịch H
2
SO
4
đặc, thu được 300 ml hỗn hợp, dẫn tiếp qua bình chứa dung dịch
NaOH dư, thấy còn 200 ml hỗn hợp khí. Tìm côngthứcphântử của X.
Lời giải
- Tìm thể tích các chất trong phương trình phản ứng cháy.
Nhận xét : Độ giảm thể tích hỗn hợp khí và hơi khi qua bình H
2
SO
4
đ là thể tích hơi H
2
O. Độ
giảm thể tích của hỗn hợp khi qua bình NaOH là thể tích CO
2
. hỗn hợp khí đi qua được cả 2
bình là N
2
và O
2
dư.
V
H2O
= 500 – 300 = 200
V
CO2
= 300- 200 = 100
V
O2
phản ứng = V
CO2
+
2
1
V
H2O
= 100 + 100 = 200
V
O2
còn dư = V
O2
ban đầu - V
O2
phản ứng = 300 – 200 = 100
V
N2
= V
hh
(N2, O2 dư )
– V
O2
còn dư =200 - 100 = 100
V
X
= V
hh
( X, N2 )
– V
N2
= 200 – 100 = 100
- Đặt côngthức của X là C
x
H
y
- Phương trình phản ứng cháy :
C
x
H
y
O
z
+ ( x +
4
y
)O
2
xCO
2
+
2
y
H
2
O
—— = —————— = —— = ——
- Theo pt : 1 ( x +
4
y
) x
2
y
( mol)
- Theo gt : 100 200 100 200 ( mol hoặc lít)
1 ( x +
4
y
) x
2
y
100 200 100 200
x = 1 ;
2
y
= 2 y = 4 CTPT của X : CH
4
Bài tập 4 : Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chấthữucơ (A) chứa 3 nguyên tố: C, H, O, cần
250 ml khí O
2
, thu được 200ml CO
2
và 200ml H
2
O (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất ) . Xácđịnhcôngthứcphântử của hợpchấthữucơ (A) .
Giải
- Phương trình phản ứng cháy tổng quát của (A) :
C
x
H
y
O
z
+ (
4
y
x +
-
2
z
)O
2
→
0
t
x CO
2
+
2
y
H
2
O
Theo ptpứng : 1(ml)
4
y
x +
-
2
z
(ml) x(ml)
2
y
(ml)
Theo đề : 100(ml) 250(ml) 200(ml) 200(ml)
Ta có :
250
24
200.2200100
1
zy
x
yx
−+
===
2
100
200
200100
1
==⇒=⇔ x
x
4
100
200.2
200.2100
1
==⇒= y
y
1
2
12
24
4
2
100
250
250
24
100
1
=⇒−+=−+=⇒
−+
= z
zy
zy
x
Vậy côngthứcphântử của hợpchấthữucơ (A) là : C
2
H
4
O
2. MỘT SỐ BIẾN DẠNG.
- Các biến dạng của bài toán lập côngthứcphântử so với dạng cơ bản rất nhiều, vì chỉ cần
thay đổi chất hoặc tỉ lệ, hoặc điều kiện, các phản ứng sẽ xảy ra theo các chiều hướng khác nhau.
Sau đây là một số biến dạng thường gặp.
2.1: Biến dạng 1
a) Đặc điểm bài toán :
- Đề không cho biết lượng chấthữucơ (A) đem đốt mà lại cho lượng ôxy cần để đốt cháy
hoàn toàn (A) .
b) Phương pháp giải :
- Trước hết áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ phản ứng cháy của(A)
(A) + O
2
→
0
t
CO
2
+ H
2
O
=> lượng chất (A) đem đốt : m
A
= ( m
CO2
+ m
H2O
) - m
O2
- Sau đó đưa bài toán về dạng toán cơ bản để giải .
* Lưu ý:
- Nếu biết (A) là Hydrôcacbon, dựa vào phương trình phản ứng cháy tổng quát
của (A) : C
x
H
y
+ (
4
y
x +
) O
2
→
0
t
x CO
2
+
2
y
H
2
O
- Ta luôn có phương trình toán học :
n
O2
(phản ứng cháy) = n
CO2
+
2
1
n
H2O
- Các khí và hơi đo ở cùng điều kiện, ta cũng có :
V
O2
(phản ứng cháy) = V
CO2
+
2
1
VH2O
(hơi)
c) Bài tập minh họa:
VD1: Đốt cháy hoàn toàn chấthữucơ (A) cần vừa đủ 6,72 lít khí O
2
ở đktc thu được 13,2 (g)
CO
2
và 5,4(g) H
2
O . Xácđịnhcôngthứcphântử của (A) ? Biết tỷ khối hơi của (A) đối với Heli
là 7,5 .
Giải
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ phản ứng của (A) :
(A) + O
2
→
0
t
CO
2
+ H
2
O
- Ta có: m
A
= ( m
CO2
+ m
H2O
) - m
O2
(phản ứng)
= ( 13,2 + 5,4 ) - (
32.
4,22
72,6
) = 9 (g)
( Vận dụng phương pháp giải dạng cơ bản )
- Khối lượng mol của chất (A) M
A
= M
He
. d
A/He
= 4. 7,5 = 30(g)
- Khối lượng các nguyên tố có trong (A):
—— = —————— = —— = ——
m
C
=
)(6,312.
44
2,13
12.
44
2
g
m
CO
==
; m
H
=
)(6,02.
18
4,5
2.
18
2
g
m
OH
==
- Tng: m
C
+ m
H
= 3,6 + 0,6 = 4,2(g) < m
A
em t 9(g)
=> cht (A) cú cha ụxi : m
O
= 9 - 4,2 = 4,8(g)
- Dng cụng thc ca (A) l C
x
H
y
O
z
- Ta cú t l :
A
A
OHC
m
M
m
z
m
y
m
x
===
1612
9
30
8,4
16
6,06,3
12
===
zyx
=> x = 1 ; y = 2 ; z = 1
- Vy cụng thc phõn t ca (A) l CH
2
O
VD2: t chỏy hon ton a gam mt hp cht A phi cn 2,8 lớt O
2
(ktc), thu c 2,24 lớt
CO
2
(ktc) v 2,7 gam H
2
O. Tỡm cụng thc phõn t ca A. Bit t khi hi ca A i vi H
2
bng
31.
Li gii
- Tỡm a. ỏp dng nh lut bo ton khi lng
m
X
+ m
O2
= m
CO2
+ m
H2O
m
X
+
4,22
8,2
x 32 =
4,22
24,2
x 44 + 2,7 m
X
= 3,1
- S gam C, H v O ( nu cú) trong 3,1 gam A
m
C
=
4,22
24,2
x 12 = 1,2 m
H
=
18
7,2
x 2 = 0,3
m
O
= 3,1 1,2 0,3 = 1,6
- T l mol : C : H : O =
12
2,1
:
1
3,0
:
16
6,1
= 0,1 : 0,3 : 0,1
= 1 : 3 : 1
- Cụng thc nghim ( CH
3
O)
n
= 31n = 31*2 =32 n = 2 CTPT : C
2
H
6
O
2.2. Bin dng 2
a) c im bi toỏn : khụng cho d kin tớnh M
A
, yờu cu xỏc nh cụng thc phõn t
hp cht hu c (A)
b) Phng phỏp gii :
Bc1 : t cụng thc (A) dng tng quỏt : C
x
H
y
O
z
N
t
Sau ú da vo d kin bi toỏn thit lp t l :
x : y : z : t =
14
:
16
:
1
:
12
NO
H
C
mm
m
m
=> cụng thc n gin nht ( CTGN ) v cụng thc
thc nghim ( CTTN ) ca cht (A) .
Bc 2 : Bin lun t cụng thc thc nghim ( CTTN ) suy ra cụng thc phõn t ỳng ca
(A)
Bng bin lun mt s trng hp thng gp
CTTQ iu kin Vớ d minh ho
C
x
H
y
C
x
H
y
O
z
y
2x + 2
x , y
0, nguyờn
y luụn chn
CTTN (A) : (CH
3
O)
n
=> C
n
H
3n
O
n
3n
2n + 2 => 1
n
2
, n nguyờn
=> n = 1 , CTPT (A) : CH
3
O (loi , y l)
n = 2 , CTPT(A) : C
2
H
6
O
2
(nhn)
C
x
H
y
N
t
C
x
H
y
O
z
N
t
y
2x + 2+ t
x , y , t
0 , nguyờn
y l nu t l
y chn nu t chn
CTTN(A) : (CH
4
N)
n
=> C
n
H
4n
N
n
4n
2122 ++ nnn
, nguyeõn
=> n = 1 => CH
4
N (loaùi)
n = 2 => C
2
H
8
N
2
(nhaọn)
c) vớ d minh ha:
vớ d1 - t chỏy hon ton 2,64 gam mt Hydrụcacbon (A) thu c 4,032 lớt khớ CO
2
ktc . Xỏc nh cụng thc phõn t ca (A) ?
Gii
- Khi lng cỏc nguyờn t cú trong (A):
m
C
=
)(16,212.
4,22
032,4
12.
4,22
2
g
V
CO
==
vì (A) là Hydrôcacbon => m
H
= m
A
- m
C
= 2,64 - 2,16 = 0,48(g)
- Dạng côngthức của(A) : C
x
H
y
- Ta có tỷ lệ : x : y =
48,0:18,0
1
48,0
:
12
16,2
1
:
12
==
H
C
m
m
=> x : y = 3 : 8
CTĐGN của (A) là: C
3
H
8
=> CTTN của (A): (C
3
H
8
)
n
hay C
3n
H
8n
Điều kiện : 8n
,123.2 ≤⇒+≤ nn
vì n nguyên , > 0, buộc n = 1 .
- Vậy côngthứcphântử của (A) là: C
3
H
8
.
ví dụ2 : Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam một hợpchất A, thu được 4,48 lít CO
2
(đktc) Và 4,5
gam H
2
O. Tìm côngthứcphântử của A.
Lời giải
-Lượng nguyên tố trong 4,5 gam
m
C
=
4,22
48,4
x 12 = 2,4 m
H
=
18
5,4
x 2 = 0,5
m
O
= 4,5 – 2,4 – 0,5 = 1,6
-Tỉ lệ mol các nguyên tố
C : H : O =
12
4,2
:
1
5,0
:
16
6,1
= 0,2 : 0,5 : 0,1
= 2 : 5 : 1
- Côngthức nghiệm của A : ( C
2
H
5
O)
n
hay C
2n
H
5n
O
n
- Biện luận tìm côngthức :
Theo thuyết cấu tạo hoá học, với hợpchất chứa 2 nguyên tố C
x
H
y
hoặc 3 nguyên tố
C
x
H
y
O
z
, ta có :
* Số nguyên tử H là số chẵn : y = 5n chẵn
* Quan hệ giữa C và H : y <= 2x +2 = 2*2n+2
Kết hợp, ta được 5n < = 4n + 2 n =2
Vậy côngthứcphântử của A : C
4
H
10
O
2
.
- Lưu ý : trong trường hợp này không phải lúc nào cũng tìm được công thức
Chẳng hạn ứng với côngthức nghiệm (CH
2
O)
n
đúng với mọi n.
n= 1 CTPT : CH
2
O A là andehit HCHO
n=2 CTPT : C
2
H
4
O A là axit CH
3
COOH hoặc este HCOOCH
3
,
n=3 CTPT : C
3
H
6
O
3
A là hợpchấthữucơ tạp chức CH
3
CH(OH)COOH
n=4 CTPT : C
4
H
8
O
4
A là tetraozơ CH
2
OH(CHOH)
2
CHO, ………
n=5 CTPT : C
5
H
10
O
5
A là pentoandozơ:CH
2
OH(CHOH)
3
CHO,….
n=5 CTPT : C
6
H
12
O
6
A là Hexoandozơ:CH
2
OH(CHOH)
4
CHO,…
2.3. Biến dạng 3:
a) Đặc điểm bài toán : Thường gặp 2 kiểu đề bài sau :
* Kiểu đề1:
HCHC CO
2
m
B1
(tăng lên)
(A) H
2
O m
B2
(tăng lên)
+ Yêu cầu : Xácđịnhcôngthứcphântửhợpchấthữucơ (A)
- Cách giải : Tư ø m
B1
(tăng lên) = m
H2O
; m
B2
(tăng lên) = m
CO2
.
Sau đó đưa bài toán về dạng cơ bản để giải .
* Kiểu đề2:
HCHC CO
2
m
Bình
(tăng lên)
(A) H
2
O m
muối trung hoà
m
muối axit
+ Yêu cầu : Xácđịnhcôngthứcphântửhợpchấthữucơ (A) .
+ O
2
t
0
Bình(1)H
2
SO
4(đ)
Bình(2)
d
2
kiềm dư
+ O
2
t
0
Bình d
2
Ca(OH)
2
hay Ba(OH)
2
hấp thụ toàn bộ CO
2
và H
2
O
- Cách giải : Viết phương trình phản ứng CO
2
tác dụng với dung dịch kiềm .
- Từ lượng muối trung hoà và muối axit thu được ( dữ kiện đề bài ) dự vào phương
trình phản ứng tính lượng CO
2
.
- Vì độ tăng khối lượng bình chứa : m
B2
(tăng lên) = m
CO2
+ m
H2O
=> m
H2O
= m
B2
(tăng lên) - m
CO2
- Tính được m
CO2
và m
H2O
sinh ra do chấthữucơ (A) cháy ; đưa bài toán về dạng cơ bản để
giải .
c) Bài tập minh hoạ:
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,4(g) chấthữucơ (A) rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1)
chứa H
2
SO
4
đậm đặc và bình (2) chứa nước vôi trong có dư ; thấy khối lượng bình (1) tăng 3,6
(g) ; ở bình (2) thu được 30 (g) kết tủa . Biết tỉ khối hơi của chất (A) đối với khí O
2
là 3,25 .
Xác địnhcôngthứcphântử của (A) ?
Giải
- Theo đề , chấthữucơ (A) đốt cháy chắc chắn cho sản phẩn CO
2
và H
2
O ; H
2
O bị H
2
SO
4
đậm
đặc giữ lại ; CO
2
phản ứng với Ca(OH)
2
Ca(OH)
2
+ CO
2
→
CaCO
3
+ H
2
O
Vậy m
H2O
= m
B1
(tăng lên) = 3,6(g) ; n
CO2
= n
CaCO3
=
)(3;0
100
30
mol=
( Vận dụng phương pháp giải dạng cơ bản )
- Khối lượng các nguyên tố có trong (A):
m
H
=
)(4,02.
18
6,3
2.
18
2
g
m
OH
==
; m
C
=
)(6,312.3,012.
2
gm
CO
==
- Tổng: m
C
+ m
H
= 3,6 + 0,4 = 4(g) < m
A
( đem đốt )
=> Chấthữucơ (A) có chứa ôxi : m
O
= 10,4 - 4 = 6,4(g)
- Khối lượng mol của chất (A): M
A
= d
A/O2
.M
O2
= 3,25 .32 = 104(g)
- Dạng côngthứcphântử của (A) là: C
x
H
y
O
z
- Ta có tỉ lệ :
A
A
OHC
m
M
m
z
m
y
m
x
===
1612
⇔
4,10
104
4,6
16
4,06,3
12
===
zyx
Giải ra ta được kết quả : x = 3 ; y = 4 ; z = 4
Vậy côngthứcphântử của (A) là : C
3
H
4
O
4
Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1,08(g) chấthữucơ (A) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch
Ba(OH)
2
; thấy bình nặng thêm 4,6(g) ; đồng thời tạo thành 6,475(g) muối axit và 5,91(g) muối
trung hoà . Tỉ khối hơi của (A) đối với Heli là 13,5 . Xácđịnhcôngthứcphântử của (A) ?
Giải
- Chấthữucơ (A) cháy cho ra CO
2
và H
2
O , CO
2
phản ứng với dung dịch Ba(OH)
2
tạo ra 2 muối theo phương trình phản ứng sau :
CO
2
+ Ba(OH)
2
→
BaCO
3
+ H
2
O (1)
2CO
2
+ Ba(OH)
2
→
Ba(HCO
3
)
2
(2)
Từ (1) ; (2) và đề bài cho : tổng nCO
2
= nBaCO
3
+ 2nBa(HCO
3
)
2
=
)(08,005,003,0
259
475,6
2
197
91,5
mol=+=+
Vì độ tăng khối lượng bình chứa bằng tổng khối lượng CO
2
và H
2
O nên :
m
H2O
= 4,6 - m
CO2
= 4,6 - 0,08 . 44 = 4,6 - 3,52 = 1,08(g)
( Vận dụng phương pháp giải dạng cơ bản )
- Khối lượng các nguyên tố có trong chấthữucơ (A) :
m
C
= 12 . n
CO2
= 12 . 0,08 = 0,96(g) ; m
H
= 2
)(12,0
18
08,1
2
18
2
g
m
OH
==
- Tổng : m
C
+ m
H
= 0,96 + 0,12 = 1,08(g) đúng bằng lượng chất (A) đem đốt
⇒
chất (A) không chưa ôxy
- M
A
= M
He
. d
A/He
= 4 . 13,5 = 54(g)
- Dạng côngthứcchất (A) : C
x
H
y
; ta có tỉ lệ :
A
A
HC
m
M
m
y
m
x
==
12
⇔
08,1
54
12,096,0
12
==
yx
giải ra : x = 4 ; y = 6
Vậy côngthứcphântử của (A) là : C
4
H
6
2.3. Biến dạng 4:
a. Đặc điểm bài toán
- Chỉ cho biết khối lượng mol M
- Thông thường giả thiết cho biết khối lượng mol và thành phầnđịnh tính, và kết quả tìm
được cho nhiều chất khác nhau.
b. phương pháp giải .
-Tính khối lượng mol M
A
- Gọi Côngthức của A có dạng : C
x
H
y
O
z
, ta có :
- Xét phương trình M = 12x + y + 16z
- Rút y = M – 12x - 16z
- Biện luận z cho z tiến dần từ 1 kem theo đk y < = 2x + 2 suy ra x chọn nghiệm phù
hợp CTPT cần tìm :
c. Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1 ; X, Y, Z là hợpchấthữucơ mạch hở chứa C, H, O. Đều có tỉ khối đối với H
2
bằng
23. Tìm côngthứcphântử và côngthức cấu tạo của X, Y, Z.
Lời giải
-Khối lượng mol M
X
= M
Y
= M
Z
= 23x2 = 46
- Côngthức của X, Y, Z có dạng : C
x
H
y
O
z
, ta có :
M = 12x + y + 16z = 46
y = 46 – 12x - 16z
Với z = 1 y = 30 – 12 x
y < = 2x + 2. Nghiệm phù hợp x = 2, y= 6 CTPT: C
2
H
6
O
Với z = 2 y = 14 – 12x, Nghiệm phù hợp x =1, y = 2 CTPT : CH
2
O
2
Côngthức cấu tạo : X, Y, Z nhận một trong các cấu tạo sau
Ancol ( rượu) : CH
3
CH
2
OH ( ancol etylic)
Ete : CH
3
-O-CH
3
( dimetyl ete)
Axit : H-COOH ( axit fomic )
2.5. Biến dạng 5 :
a) Đặc điểm bài toán : - Đề không cho biết lượng sản phẩm cháy CO
2
và H
2
O cụ thể ; riêng
biệt khi đốt cháy chất (A) mà lại cho lượng hỗn hợp các sản phẩm này và tỉ lệ về lượng hay thể
tích giữa chúng .
* Yêu cầu : Xácđịnhcôngthưcphântử của (A) .
b) Phương pháp giải :
- Thông thường đặt số mol CO
2
và H
2
O làm ẩn số ; rồi lập phương trình toán học để tính
lượng CO
2
và lượng H
2
O cụ thể . Sau đó đưa bài toán về dạng cơ bản để giải
- Đểchuyểntừ tỉ lệ số mol CO
2
và H
2
O (hay tỉ lệ thể tích đo ở cùng điều kiện) về tỉ lệ khối
lượng như sau :
b
a
Mn
Mn
m
m
b
a
n
n
V
V
OHOH
COCO
OH
CO
OH
CO
OH
CO
18
44
.
.
22
22
2
2
2
2
2
2
==⇒==
c) Bài tập minh hoạ :
Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 18(g) chấthữucơ (A) cần vừa đủ 16,8(lit) khí O
2
ở đktc , hỗn
hợp sản phẩm cháy gồm CO
2
và hơi H
2
O có tỉ lệ thể tích : V
CO2
: V
H2O(hơi)
= 3 : 2
Xácđịnhcôngthứcphântử của (A) . Biết tỉ khối hơi của (A) đối với khí H
2
là 36 .
Giải
- Từ tỉ lệ thể tích V
CO2
: V
H2O(hơi)
= 3 : 2 . Ta có tỉ lệ khối lượng :
3
11
18.2
44,3
.
.
22
22
2
2
)(
===
OHhôiOH
COCO
OH
CO
MV
MV
m
m
m
O2
( phản ứng ) =
)(24
4,22
32.8,16
g=
- Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m
CO2
+ m
H2O
= m
A
+ m
O2
(phản ứng) = 18 + 24 = 42(g)
⇒
m
CO2
=
)(33
311
42.11
g=
+
và m
H2O
= 42 - 33 = 9(g)
( Vận dụng phương pháp giải dạng cơ bản )
- Khối lượng các nguyên tố có trong (A) :
m
C
=
)(933.
44
12
g=
; m
H
=
)(19.
18
2
g=
Tổng: m
C
+ m
H
= 9 + 1 = 10(g) < m
A
(đem đốt)
⇒
chất (A) chứa cả ôxy ;
m
O
= m
A
- ( m
C
+ m
H
) = 18 - 10 = 8(g)
- M
A
= d
A/H2
. M
H2
= 36 . 2 = 72(g)
- Dạng côngthức của (A) là : C
x
H
y
O
z
Ta có tỉ lệ :
A
A
OHC
m
M
m
z
m
y
m
x
===
1612
⇔
18
72
8
16
19
12
===
zyx
⇒
x = 3 ; y = 4 ; z = 2
- Vậy côngthứcphântử của chất (A) là : C
3
H
4
O
2
Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một hợpchất A phải cần 10,08 lít O
2
(đktc). Thu
được CO
2
và hơi nước có tỉ lệ về thể tích là 3 : 4. Tìm côngthứcphântử của A. Biết tỉ khối hơi
của A đối với không khí là 2,069.
Lời giải.
-Tìm lượng CO
2
và H
2
O
Đặt số mol CO
2
và H
2
O là a và b, ta có :
Theo giả thiết : a : b = 3 : 4 (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m
(CO2, H2O)
= m
(A, O2 )
44a + 18b= 6,0 +
4,22
08,10
x 32 = 20,4 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) được : a = 0,3 mol CO
2
; b = 0,4 mol H
2
O.
- Lượng C, H, O (nếu có) trong 6,0 gam A
m
C
= 0,3x12 = 3,6 ; m
H
= 0,4 x 2 = 0,8 ; m
O
= 6 – 3,6 – 0,8 = 1,6
- Tỉ lệ mol các nguyên tố: C : H : O =
12
6,3
:
1
8,0
:
16
6,1
= 0,3 : 0,8 : 0,1
= 3 : 8 : 1
- Côngthức nghiệm của A (C
3
H
8
O)
n
= 60n = 2,069*29 = 60 n =1
- Côngthứcphântử của A : C
3
H
8
O.
Chú ý : Phương pháp được trình bày ở trên, là chuyển bài toán về dạng cơ bản , ta còn có
nhiều cách giải khác, chẳng hạn
Từ giả thiết : n
CO2
: n
H2O
= 3: 4n
C
: n
H
= 3 : 8 với tỉ lệ này ứng với hợpchất no
Cho nên A có dạng C
3
H
8
O
m
= 36+8+16m =60 m =1.
II. Bài tập áp dụng và nâng cao
Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn 0,295g hợpchất A sinh ra 0,44g CO
2
và 0,225g H
2
O. Trong một thí
nghiệm khác một khối lượng chất A như trên cho 55,8cm
3
N
2
(đkc). Tỉ khối hơi của A đối với
không khí là 2,05. Xácđịnh CTPT cảu A? Đs:C
2
H
5
ON
Bài 2:Xác định CTPT cho mỗi chất theo số liệu sau:
a/85,8%C ; 14,2%H ;M=56
b/51,3%C ; 9,4%H ; 12%N; 27,3%O ;tỉ khối hơi so với không khí là 4,05
c/ 54,5%C; 9,1%H; 36,4%%O ; 0,88g hơi chiếm thể tích 224 ml (đo ở đktc)
Bài 3: Tìm CTPT chấthữucơ trong mỗi trường hợp sau:
a/Đốt cháy hoàn toàn 10g hợpchất sinh ra 33,85g CO
2
và 6,94g H
2
O. Tỉ khối hơi đối với
không khí là 2,69.
b/Đốt cháy 0,282g hợpchất và cho các sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl
2
và KOH
thấy bình CaCl
2
tăng thêm 0,194g, còn bình KOH tăng 0,8g. Mặt khác đốt 0,186g chất đó sinh
ra 22,4 ml Nitơ (ở đktc). Phântửchất đó chỉ chứa 1 nguyên tử Nitơ? Đs: a/C
6
H
6
b/C
6
H
7
N
Bài 4: Phân tích 1 hợpchấthữucơ ta thấy : cứ 2,1 phần khối lượng C lại có 2,8 phần khối
lượng oxi và 0,35 phần khối lượng hiđro.Hãy xácđịnh CTPT của chấthữucơ nói trên biết 1g
hơi chất đó ở đktc chiếm thể tích 37,3cm
3
? Đs: C
2
H
4
O
2
Bài 5: Hãy xácđịnh CTPT của 1 hợpchấthữucơcó khối lượng phântử là 26 : biết rằng sản
phẩm của sự đốt cháy hợpchất đó là khí cacbonnic và hơi nước. Đs: C
2
H
2
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chấthữucơcó thành phần : C,H,O ta được 1,32g CO
2
và
0,54g H
2
O. Khối lượng phântửchất đó là 180.Xác định CTPT của chấthữucơ trên? Đs:
C
6
H
12
O
6
Bài 7: Khi đốt 1(l) khí A cần 5(l) khí oxi sau phản ứng thu được 3(l) CO
2
và 4(l) hơI nước .Xác
định CTPT phântử A;biết thể tích các khí đo ở cùng đktc về nhiệt độ và áp suất. Đs: C
3
H
8
Bài 8: Cho 400ml một hỗn hợp gồm nitơ và 1 chấthữucơ ở thể khí chứa cacbon và hiđro vào
900 ml oxi (dư) rồi đốt .Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4(l) .Sau khi cho nước
[...]... cùng điều kiện Bài 25 Oxi hoá hoàn toàn 0,366g chấthữucơ A, người ta thu được 0,792g chấtCO 2 và 0,234g H2O Mặt khác phân tích 0,549 g chất đo bằng phương pháp Dumas người ta thu được 37,42 ml N2 ( đo ở 270C và 750 mmHg) Xácđịnhcôngthức nguyên và công thứcphântử A Biết tỷ khối hơi của (A) với N(IV) oxit là 3,978 Bài 26 Đốt cháy hết 0,75g chấthữucơ A Hơi sản phẩm cháy được dẫn toàn bộ qua bình... tụ hơi nước ,hỗn hợp khí còn lại chiếm thể tích 0,56(l) và có tỉ khối đối với hiđro là 20,4 Xácđịnh CTPT của X ,biết rằng thể tích khí được đo ở đktc Đs:C2H7O2N Bài 12: Khi đốt 18g một hợp chấthữucơ phải dùng 16,8(l) oxi (đo ở đktc) và thu được khí CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích là VCO : VH O = 3 : 2 Tỉ khối hơi của hợp chấthữucơ đối với hiđro là 36 Hãy xácđịnh CTPT của hợpchất đó Đs: C3H4O2... nhiệt độ và áp suất Xácđịnh CTPT của A Đs: C3H4O4 Bài 10: Đốt 0,366g một chấthữucơ A thu được 0,792g CO2và 0,234g H2O.Mặt khác phân hủy 0,549g chất đó thu được 37,42cm3nitơ (đo ở 270C và 750mmHg).Tìm CTPT của A biết rằng trong phântử của nó chỉ có 1 nguyên tử nitơ Đs: C9H13O3N Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol chất X bằng lượng oxi vừa đủ là 0,616(l) ,thu được 1,344(l) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước... nguyên tố trong A b/ Xácđịnh CTPT (A) biết tỷ khối hơi của nó đối với khí nitơ là 2,143 Bài 28 Đốt cháy hoàn toàn m(g) chấthữucơ (A) chứa C, H, O khối lượng sản phẩm cháy là P(g) Cho toàn bộ sản phẩm này qua dung dịch nước vôi trong có dư thì sau cùng thu được t (g) kết tủa Biết P = 0,71t và t = m/1,02 Xácđịnh CTPT (a) Viết CTCT và gọi tên (A) Bài 29 Đốt cháy hoàn toàn m(g) chấthữucơ A chỉ thu được... tách được 2(g) một chất kết tủa Mặt khác phân tích 0,15g A bằng phương pháp Kjel-dahl, khí NH 3 sinh ra được dẫn vào 18ml dung dịch H2SO4 0,1M Lượng axit dư được trung hoà vừa đúng bằng 4ml dung dịch NaOH 0,4M Xácđịnh CTPT A biết 1 lít hơi A ở đktc nặng 3,35g Bài 27 Đốt cháy hoàn toàn 0,4524g chấthữucơ A sinh ra 0,3318g CO2 và 0,2714g H2O Đun nóng 0,3682g chất A với vôi tôi xút ( hỗn hợp rắn gồm NaOH...ngưng tụ thì còn 800ml hỗn hợp Ta cho lội qua dd KOH thấy còn 400ml khí Xácđịnh CTPT của hợpchất trên ;biết rằng các thể tích khí đo ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất Đs: C2H6 Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chấthữucơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4đậm đặc ,bình 2 chứa nước vôi trong có dư ,thấy khối... cháy hoàn toàn m(g) chấthữucơ A chỉ thu được a(g) CO 2 và b(g) H2O Biết 3a = 11b và 7m = 3(a + b) Xácđịnh CTPT (A), biết tỉ khối hơi của (A) đối với không khí : dA/KK < 3 Bài 30 Đốt cháy hoàn3a toàn ag chấthữucơ A chứa C, H, O thu được p(g) CO 2 và q(g) H2O 22a Cho p = và q = Tìm côngthứcphântử của A Biết rằng 3,6g hơi A có thể tích bằng 15 5 thể tích của 1,76g CO2 cùng điều kiện ... bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng điều kiện Xácđịnh CTPT (A) Bài 20 Đốt cháy hoàn toàn ag một hiđrocacbon A Sản phẩm cháy được dẫn qua 1 bình chứa nước vôi trong có dư ở O 0 C, người ta thu được 3g một chất kết tủa, đồng thời bình chứa nặng thêm 1,68g Tính a ? Xácđịnh CTPT A Biết tỉ khối hơi của A đối với metan là 2,5 Bài 21 Đốt cháy hoàn toàn 1,08g chấthữucơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch... thu được 10g kết tủa và 200 ml dung dịch muối có nồng độ 0,5M; dung dịch này nặng hơn lượng nước vôi đã dùng là 8,6 (g) Tìm côngthức đơn giản nhất của chất A Thành phần % khối lượng các nguyên tố Tìm CTPT và CTCT của A Biết dA/He = 7,5 Bài 19 Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chấthữucơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc và bình (2) chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình (1)... phân tích 1,29 gan A thu đực 336 ml khí N2 ( đktc) Tìm CTPT của A biết khí hoá hơi 1,29 gam A có thể tích đúng bằng thể tích của 0,96 gam oxi trong cùn g điều kiện Bài 16 Phân tích HCHC A chưa C, H, O ta có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 2,24 : 0,375: 2 a) Lập CTĐGN cảu A? b) Xácđịnh CTPT của A Biết 1 gam A khi làm bay hơi có thể tích 1,2108 lít ở 0 oC và 0,25 atm Bài 17 Đốt cháy hoàn toàn chấthữu . đúng với mọi n.
n= 1 CTPT : CH
2
O A là andehit HCHO
n=2 CTPT : C
2
H
4
O A là axit CH
3
COOH hoặc este HCOOCH
3
,
n=3 CTPT : C
3
H
6
O
3
A. số mol CO
2
và H
2
O (hay tỉ lệ thể tích đo ở cùng điều kiện) về tỉ lệ khối
lượng như sau :
b
a
Mn
Mn
m
m
b
a
n
n
V
V
OHOH
COCO
OH
CO
OH
CO
OH
CO
18
44
.
.
22
22
2
2
2
2
2
2
==⇒==