Yếu tố bên trong (chủ quan)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 40 - 44)

4. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của Sở giao dịch đối với doanh

4.2.Yếu tố bên trong (chủ quan)

* Từ phía ngân hàng:

- Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng hớng, có những quyết định đúng đắn, quyết định đến sự thành công hay thất bại của một ngân hàng. Do đó mà nếu ngân hàng xây dựng đợc một chính sách tín dụng hợp lí, linh hoạt, đáp ứng đợc nhu cầu đan dạng của doanh nghiệp về vốn thì ngân hàng đó sẽ thành công trong việc thực hiện mở rộng tín dụng và đảm bảo đợc chất lợng tín dụng.

Ngợc lại một chính sách tín dụng không đầy đủ, hợp lí, thống nhất thì sẽ tạo ra hớng đi lệch lạc cho hoạt động tín dụng, cấp tín dụng không đúng đối t- ợng, tạo kẽ hở và gây rủi ro cho ngân hàng.

Trong cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh gay gắt sảy ra giữa ngân hàng trong việc thu hút các khách hàng thì chính sách tín dụng đúng đắn, linh hoạt là hết sức quan trọng, ngân hàng có chính sách khách hàng, chính sách sản phẩm hấp dẫn thì sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng đến với ngân hàng.

- Qui trình tín dụng: Qui trình tín dụng là tập hợp những nội dung kĩ thuật hớng dẫn về trình tự tổ chức thực hiện nghịêp vụ cho vay của ngân hàng từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc một khoản vay.

Các ngân hàng khi cho vay phải tuân thủ và thực hiện các bớc của qui trình tín dụng. Sự tôn trọng và kết hợp nhip nhàng trong các bớc sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng phát hiện kịp thời các khuyết điểm, nắm đợc diễn biến của khoản tín dụng để có biện pháp xử lí kịp thời, tránh đợc những rủi ro.

- Lãi suất tín dụng: Khi xem xét đến một khoản vay thì ngân hàng cũng nh doanh nghiệp phải xem xét đến lãi suất khoản vay đó. Lãi suất chính là giá cả của quyền đợc sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà ngời sử

dụng trả cho ngời sở hữu nó..Nguồn vốn hoạt động của các Ngân hàng thơng mại chủ yếu là từ vốn huy động. Khi ngân hàng huy động vốn vào phải trả cho nguồn vốn đó một mức lãi suất và thu nhập của ngân hàng chính là phần chênh lệch giữa lãi suất huy động huy động và lãi suất cho vay. Do đó ngân hàng phải có một chính sách lãi suất phù hợp nh phải đảm bảo bù đắp đợc chi phí về huy động vốn, chi phí về nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng, dự phòng bù đắp rủi ro... có đợc những điều này thì ngân hàng mới dễ dàng mở rộng hoạt động tín dụng của mình.

- Trình độ, năng lực của cán bộ tín dụng: Trình độ, năng lực của cán bộ tín dụng là một trong những yếu tố quyết định chất lợng của một khoản cho vay. Yêu cầu của một cán bộ tín dụng không chỉ là kiến thức chuyên môn mà để một quyết định cho vay đa ra đợc hiệu quả đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có kiến thức tổng hợp về kinh tế, chính trị, xã hội. Cán bộ tín dụng phải biết phân tích và dự đoán các tình huống có thể xảy ra để từ đó lợng hoá các rủi ro của các khoản vay.

Nhng thực tế tại sở mặc dù cán bộ tín dụng hầu hết đợc đào tạo chính quy chuyên ngành song cha có kiến thức toàn diện, cha có khả năng phân tích các tình huống để lợng hóa các rủi ro trong tơng lai của các khoản vay. Các dự án đánh giá không đúng thực trạng, không khả thi nên những dự toán trong khi cho vay và thực tế khi dự án đi vào hoạt động rất khác nhau nên rủi ro xảy ra là tất yếu.

Một phần nguyên nhân do sự chủ quan của cán bộ tín dụng. Đối với những khách hàng quen của mình cán bộ tín dụng thờng chủ quan hơn trong thẩm định, xét duyệt cho vay cũng nh kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay. Quyết định cho vay chủ yếu dựa vào những thông tin mà khách hàng cung cấp thay cho những thông tin mà ngân hàng phải tìm hiểu, thẩm định tính đúng đắn. Vì vậy khi khoản vay có vấn đề cán bộ tín dụng thờng không phát hiện kịp thời để xử lý dẫn đến không thu hồi đợc nợ.

Thông thờng ngân hàng coi một khoản vay phải đợc hoàn trả gốc và lãi theo đúng hợp đồng tín dụng là trách nhiệm của cán bộ tín dụng nhng lại không có chính sách u đãi đối với họ. Nhng thực tế có những rủi ro mà ngay cả cán bộ tín dụng cũng không thể lờng trớc và ngăn chặn đợc (rủi ro bất khả kháng). Khi rủi ro xảy ra ngân hàng thờng quy trách nhiệm cho cán bộ tín dụng. Những rủi ro này lại thờng xảy ra khi cho vay ngoài quốc doanh nên tâm lý của cán bộ tín dụng không nhiệt tình trong cho vay khu vực này.

Ngân hàng cha có công cụ để kiểm soát việc quan hệ mua bán giữa các khách hàng cũng nh các công cụ tích cực để bắt buộc các khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích nên việc giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.

* Từ phía DN

Cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh rủi ro chủ yếu phát sinh từ khách hàng. Từ những đặc điểm của khu vực kinh tế này (đã phân tích ở chơng I) cho ta thấy tại Sở giao dịch có một số tồn tại từ phía khách hàng sau:

Đây là khu vực kinh tế còn tồn tại nhiều vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh cha đợc giải quyết đặc biệt là trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay nh: làm ăn manh mún, chụp giật, vốn nghèo nàn, thậm chí có những doanh nghiệp kinh doanh bằng vốn ảo, công nghệ lạc hậu, nhan lực cha đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày một phát triển, cha có chế độ hạch toán kinh tế khoa học,. . nên hầu hết các doanh nghiệp khu vực này làm ăn kém hiệu quả , có những doanh nghiệp không có khả năng xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh cho mình. Vì vậy cho vay khu vực này rủi ro rất cao mà ngân hàng không thể lờng trớc đợc. Trong cơ chế cạnh tranh khốc liệt hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn tăng cờng cho sản xuất kinh doanh, nhng do vốn tự có nhỏ bé nên các doanh nghiệp khi kinh doanh thua lỗ thờng chiếm dụng vốn lẫn nhau, lừa đảo, bỏ trốn dẫn đến không thu hồi đợc nợ.

xử lý tài sản thế chấp mà thờng gây khó dễ, đặc biệt là trờng hợp kinh tế ngoài quốc doanh do ngời đứng ra đăng ký kinh doanh không thực sự kinh doanh, khi phát sinh nợ quá hạn, xử lý tài sản thế chấp khó khăn trong quy trách nhiệm các bên liên quan. Khi đa ra cơ quan pháp luật xử lý thờng tốn kém cho ngân hàng.

Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng sử dụng vốn không hiệu quả do sử dụng vốn sai mục đích hoặc do kinh doanh thua lỗ. Vì vậy cho vay khu vực này nợ quá hạn cao.

Tóm lại có rất nhiều nhân tố tác động đến việc hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng đối với DNNQD. Để giảm thiểu đợc rủi ro thì ngân hàng phải xem xét hết tất cả các yếu tố trên và phải có công tác thẩm định chặt chẽ, quản lí và nắm bắt kịp thời các thông tin về khách hàng để có quyết định đúng đắn cho các khoản vay để làm sao mà việc mở rộng tín dụng với các DNNQD đợc diễn ra một cách tốt đẹp, hiệu quả nhất.

Hiện nay các loại hình tổ chức tín dụng đợc đa dạng hoá, nên mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng cao, các ngân hàng không chỉ tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nớc mà các doanh nghiệp t nhân hoạt động hiệu quả cũng là những khách hàng đợc nhiều ngân hàng coi là mục tiêu để cạnh tranh giành giật, đặc biệt là doanh nghiệp có nguồn ngoại tệ xuất khẩu lớn, chính vì vậy các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn đã tăng đợc khả năng tiếp cận vốn của hệ thống ngân hàng.

Chơng III. Một số giảI pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 40 - 44)