2.1 Ưu điểm .
Hầu hết các Doanh nghiệp hiện nay đều lựa chọn đợc hình thức kế toán phù hợp đặc điểm, quy mô của Doanh nghiệp. Các phòng ban phân xởng phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán đảm bảo công tác hạch toán nhất là về nguyên vật liệu diễn ra đều đặn, nhịp nhàng.
Với hệ thống kế toán đợc xây dựng phù hợp với tình hình và điều kiện nớc ta, giúp cho việc kế toán diễn ra thống nhất trên cả nớc từ đó hoạt động quản lý của Doanh nghiệp về tình hình nguyên vật liệu của mình và quản lý của nhà nớc với các Doanh nghiệp đợc thục hiện dẽ dàng và không tốn thời gian nhu trớc. Bên cạnh đó, các quy định kế toán giúp Doanh nghiệp tiết kiệm nguyên vật liệu , giảm giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp .
Về khâu sử dụng vật liệu: Vật liệu xuất dùng đúng mục đích sản xuất và quản lý sản xuất dựa trên định mức vật liệu định trớc xuất vật liệu sản xuất. Khi có nhu cầu về vật liệu thì các bộ phận phải có giấy đề xuất gửi lên phòng kinh doanh và phải đợc lãnh đạo xem xét, ký duyệt. Điều này giúp cho việc quản lý
nguyên vật liệu xuất vào sản xuất một cách chặt chẽ và là cơ sở chủ yếu cho việc phấn đấu hạ thấp chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.
Về công tác kế toán nguyên vật liệu: Kế toán đã đợc vận dụng các phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu ở từng Doanh nghiệp , từng đơn vị. Từ đó cung cấp các thông tin chính xác cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp và tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tợng tính gía thành. Trình tự ghi sổ hợp lý, dễ dàng đối chiếu, phục vụ tốt cho công tác kiểm tra, kiểm soát của đơn vị và các cơ quan chức năng.
Cùng với tiến bộ khoa hoc kỹ thuật, kế toán máy ngày càng đợc vận dụng rộng rãi trong các Doanh nghiệp, giúp các Doanh nghiệp có thể tinh giảm nhân viên kế toán, giảm lợng hồ sơ phải lu trữ nh trớc. Bên cạnh đó, công nghệ thông tin phát triển, các mạng máy tính nội bộ giúp việc trao đổi thông tin, số liệu diễn ra đơn giản và nhanh chóng trong Doanh nghiệp. Internet giúp Doanh nghiệp có thể liên hệ mua, bán nguyên vật liệu với các bạn hàng trên thế giới.
2.2 Nhợc điểm.
Trong thực tế của công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp đặc tr- ng dùng để phân loại vật liệu thông dụng nhất là vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất.
Tuy nhiên cũng có trờng hợp cùng một loại vật liệu ở một doanh nghiệp có lúc đợc sử dụng nh vật liệu chính có lúc lại sử dụng nhiều vật liệu phụ. Trong tr- ờng hợp này việc phân loại vật liệu lại đợc căn cứ vào vai trò và tác dụng của chúng. Hạch toán theo các phân loại nói trên đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi lại vật liệu. Công tác quản lý cũng nh hạch toán NVL cha thật hiệu quả cụ thể có lúc NVL dự trữ quá thừa trong khi có lúc lại không đủ để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình thờng và liên tục. Bên cạnh việc hạch toán NVL còn nhiều tồn tại về mặt nhất định giá trị thực tế NVL nhập kho – xuất kho do kế toán NVL còn gặp khó khăn trong việc đánh giá NVL.
Bên cạnh việc quản lý tốt nguyên vật liệu, tính giá vật liệu là một số vấn đề quan trọng trong việc tổ chức hạch toán vật liệu ở các doanh nghiệp. Trong công tác hạch toán vật liệu ở các doanh nghiệp công nghiệp, vật liệu đợc tính theo giá thực tế – là loại giá đợc hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra vật liệu.
Trong thực tế những doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu, số lần nhập – xuất ít có thể áp dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc hoặc nhập sau xuất sau. Những doanh nghiệp có điều kiện kho tàng để bảo quản riêng từng lô vật t tồn kho, vật t có yêu cầu khắt khe về thời hạn bảo quản: ví dụ doanh nghiệp chế biến thực phẩm, xí nghiệp có nhiều danh điểm vật t, số lần nhập xuất nhiều thì lại áp dụng phơng pháp hệ số giá để tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho.
Trong điều kiện hiện nay, mặc dù mới áp dụng luật thuế giá trị gia tăng nh- ng công tác hạch toán mua và nhập kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp cũng nh khấu trừ đã dần đợc thực hiện theo đúng quy định của Bộ Tài chính ban hành. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số khó khăn tại các doanh nghiệp liên quan đến các hoá đơn chứng từ thuế giá trị gia tăng trong việc mua sắm nguyên vật liệu.
Nh ta đã biết các hoá đơn chứng từ này là cơ sở pháp lý để chứng minh nghiệp vụ kế toán phát sinh và là cơ sở kế toán hạch tóan quá trình mua sắm nguyên vật liệu. Nhng từ khi áp dụng luật thuế mới việc thực hiện những quy định về hoá đơn cha đồng nhất đã gây trở ngại cho các doanh nghiệp đợc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào. Các doanh nghiệp này phải chọn doanh nghiệp cung ứng vật t cho những doanh nghiệp cũng là doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ để có đợc hoá đơn đầu vào để đợc khấu trừ thuế giá trị gia tăng. Nh vậy phạm vi lựa chọn ngời cung ứng nguyên vật liệu bị hạn chế, làm cho các doanh nghiệp gặp những khó khăn nhất định. Bên cạnh đó việc xuất hiện các hoá đơn khống giả cũng gây khó khăn cho các kế toán mua nguyên vật liệu.