1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo xây dựng nông thôn mới 2008 2015

66 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 110,87 KB
File đính kèm DANGBOTINHTHAINGUYENLDXDNTM 2008-2015.rar (108 KB)

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay vấn đề xây dựng Nông thôn mới luôn được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Nắm rõ tư tưởng chỉ đạo của Trung ương Đảng cũng như tình hình của địa phương, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành xây dựng nông thôn mới trên phạm vi toàn tỉnh và thu được nhiều kết quả, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Chính vì vậy, việc tìm hiểu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong việc xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2008 – 2015 có ý nghĩa hết sức quan trọng trong vấn đề xây dựng nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế nói chung trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, bài viết khẳng định sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng, quản lý của Nhà nước trong vấn đề huy động sức mạnh toàn dân tộc cùng chung tay xây dựng nông thôn mới, cũng như những điểm mới, sáng tạo của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên trong quá trình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, có dân số khu vực nông thôn chiếm khoảng 70% dân số nước Hơn nữa, lại có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp lưu vực sơng lớn, màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa số yếu tố thúc đẩy nông nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ Thêm vào đức tính cần cù,chịu thương, chịu khó, nhiều kinh nghiệm việc trồng bảo vệ mùa màng Tất điều kiện thuận lợi Đảng ta ý tới, coi vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nhiệm vụ quan trọng đặc biệt thời buổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày Nhận thức rõ vai trị tầm quan trọng nơng nghiệp trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, sau 30 năm thực đổi đất nước, Đảng ta có đường lối đạo đắn cơng tác xây dựng Đảng, quyền thúc đẩy kinh tế phát triển tồn diện Trong vấn đề nơng nghiệp, nông thôn đạt nhiều thành tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển theo chiều chiều sâu chiều rộng, nâng cao suất sản lượng, chất lượng hiệu quả; đảm bảo an ninh lương thực quốc gia,xóa đói giảm nghèo Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa nơng thơn, kết cấu sở vật chất kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tăng cường, mặt nông thôn bước cải thiện Tuy nhiên, thành tựu thực chưa phát huy hết yếu tố vùng, chưa thực tương xứng với tiềm Những hạn chế, yếu yếu tổ chủ quan yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn cịn nhiều bất cập so với thực tiễn, chưa hình thành hệ thống sách phát triển cách đồng bộ, thiếu tính đột phá, khả thi công tác thực Đầu tư ngân sách phát triển nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển, đặc biệt vùng sâu, vùng xa hạn chế Xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng Đảng, nhà nước nhân dân nhằm thực thắng lợi nghị 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn Tuy ban đầu cịn gặp nhiều khó khăn việc cụ thể hóa chương trình sau năm triển khai thực chương trình, lãnh đạo Đảng, nhiều đề án, chương trình, sách gần với thực tiễn quần chúng nhân dân triển khai nhân dân ủng hộ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Chính phủ ban hành với 11 nội dung 19 tiêu chí, thành lập Ban đạo chương trình, đồng thời phát động phong trịa thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” Nắm công tác đạo từ Trung ương, Đảng tỉnh Thái Nguyên thấy chủ trương Đảng Nhà nước hoàn toàn đắn cấp bách, thể tâm cao độ hệ thống trị Vì nhanh chóng tham gia hưởng ứng chương trình khơng chương trình phát triển nơng nghiệp mà cịn phát triển tổng hợp kinh tế, xã hội, trị tổng hợp, tạo nên phát triển bền vững Thái Nguyên nói riêng nước nói chung Dù bước đầu cịn gặp nhiều khó khăn công tác đạo, nguồn vốn xây dựng…nhưng nhờ chung tay góp sức quần chúng nhân dân tỉnh hệ thống trị làm nên thắng lợi định chương trình Sự lãnh đạo Đảng trình xây dựng nông thôn đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, đòi hỏi phải có nghiên cứu phân tích rõ ràng Từ lý giúp đỡ hướng dẫn thầy giáo Th.S Nguyễn Minh Tuấn, em lựa chọn đề tài: “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng nông thôn 2008 - 2015” làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Là quốc gia có tới 2/3 dân số sinh sống khu vực nông thơn, vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn khơng xa lạ nhân dân ta Tuy nhiên, thời kì mà vấn đề lại vị trí, vai trị khác hướng chung tới mục tiêu xây dựng phát triển nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao mức sống người dân Nhận thức thực tiễn vai trị nơng nghiệp, nông thôn nông dân, Đảng Nhà nước ta giành nhiều quan tâm đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Bởi có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nơng thơn sau: Cuốn “Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn” (1930 – 1975) PGS.TS Vũ Quang Hiển, nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2013 Đây sách góp phần tái tranh kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 – 1975 , đặc biệt sâu phân tích chủ trương, sách Đảng nông nghiệp, nông dân nông thôn Từ rút số nhận xét học kinh nghiệm việc tiếp tục phát huy vị trí, vai trị, sức mạnh giai cấp nơng dân, địa bàn nông thôn ngành kinh tế nông thôn giai đoạn Cuốn “Nông nghiệp, nông dân, nông thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2020” tác giả Nguyễn Thị Tố Uyên xuất năm 2012 Trên sở phân tích lý luận đánh giá khách quan thực tiễn nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam, sách vấn đề tồn xu hướng phát triển nông nghiệp, nông dân nơng thơn Việt Nam mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2020, đồng thời đề xuất số sách nhằm giải vấn đề tồn đặt nông nghiệp, nông dân nơng thơn Cuốn Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, tác giả Nguyễn Xuân Thảo, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 Cuốn sách hình thành sở viết, nghiên cứu, văn chuẩn bị cho chinh sách , định Bộ, Chính phủ với vấn đề nông nghiệp, phát triển nông thôn mà tác giả có điều kiện tham gia Trong đó, tác giả sâu vào nghiên cứu, phân tích trạng, phương hướng phát triển khó khăn mặt nơng nghiệp q trình xây dựng nông thôn khu vực Cuốn Xây dựng nơng thơn Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước tác giả Tô Xuân Dân, Lê Văn Diện, Đỗ Trọng Hùng, Nxb Nơng nghiệp, 2013 Cuốn sách trình bày khái qt thực trạng khó khăn nơng nghiệp Việt Nam Trên sở phân tích khó khăn đó, tác giả đưa định hướng, giải pháp, đề xuất đặc biệt mặt tổ chức cấp công xây dựng nông thôn Việt Nam Cuốn Lịch sử ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (1945 - 2010) tác giả Nguyễn Văn Thắng chủ biên năm 2010 Cơng trình phác họa lên tranh với nội dung tương đối đầy đủ khách quan phát triển nông nghiệp nông thơn tỉnh Thái Ngun, đóng góp cán bộ, công nhân viên ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh từ thành lập tới Từ đó, sách góp phần khơi dậy phát huy niềm tự hào, động viên cán bộ, cơng nhân viên nâng cao tinh thần đồn kết, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn địa tỉnh Cuốn Xây dựng nông thôn – vấn đề lý luận thực tiễn PGS.TS Vũ Văn Phúc chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 Cuốn sách gồm viết nhà khoa học, lãnh đạo quan, địa phương, cấp, ngành xây dựng nông thôn mới; với nội dung chủ đạo vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế xây dựng nông thôn thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam Cuốn sách khẳng định cơng trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng triển khai rộng khắp nước, nhận hưởng ứng nhiệt tình quần chúng nhân dân Đồng thời, nhóm tác giả nêu thuận lợi, khó khăn vấn đề mà ta vấp phải năm đầu triển khai thực chương trình Cuốn Kinh tế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Chu Tiến Quang (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Cuốn sách đề cập toàn diện vấn đề lý luận kinh tế hộ, trực trạng phát triển kinh tế hộ nơng thơn, khó khăn, hạn chế định hướng sách phát triển kinh tế hộ nơng thơn nước ta giai đoạn tới Đồng thời đề giải pháp sách thúc đẩy phát triển kinh tế hộ nông thôn tập trung vào lĩnh vực đất đai, lao động giải việc làm, tín dụng, đầu tư, chuyển giao cơng nghệ Những cơng trình nói đề cập đến phạm vi góc độ khác vấn đề nơng nghiệp, nông dân nông thôn Nhưng, chưa có cơng trình khoa học hay luận văn, luận án sâu vào nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên xây dựng nơng thơn 2008 – 2015 nên việc tìm hiểu sâu vấn đề cần thiết Tuy nhiên, cơng trình nói nguồn tài liệu quý giá phong phú giúp tác giả hoàn thành nghiên cứu khoa học Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên việc xây dựng nông thôn giai đoạn 2008 – 2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài góp phần làm rõ chủ trương, sách xây dựng nơng thơn Đảng Nhà nước nói chung địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng - Nêu hạn chế cịn tồn cơng tác đạo thực chương trình địa phương, để từ rút học kinh nghiệm, tạo điều kiện để xã đạt nhiều kết cao 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài nghiên cứu trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015 Về không gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi tỉnh Thái Nguyên Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Văn kiện: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, thị, Nghị Đảng sách Nhà nước, cấp ủy Đảng, báo cáo tổng kết công tác thông qua kì Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên…các số liệu thống kê Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Ngun, văn phịng điều phối xây dựng nơng thơn Thái Nguyên - Báo cáo: Báo cáo tiến trình Trung ương, địa phương có đề cập vấn đề xây dựng nơng thơn nói chung xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Ngun nói riêng - Các đề tài: Nghiên cứu vấn đề xây dựng nông thôn - Wed: www.thainguyen.gov.vn ; www.nongthonmoi.gov.vn ; www.chinhphu.vn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, tác giả cịn kết hợp sử dụng phương pháp điền dã, thống kê, phân tích, so sánh … Đóng góp đề tài - Làm rõ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên với vấn đề xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh - Tập hợp tài liệu xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2008 – 2015 - Nêu kết đạt hạn chế, thiếu xót cịn tồn triển khai thực chương trình Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài nghiên cứu khoa học chia làm chương: Chương 1: Khái quát tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng nông thôn Chương 3: Thành tựu, hạn chế, học kinh nghiệm CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang, phía Đơng giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km² Tỉnh Thái Ngun có đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị xã Sơng Cơng và7 huyện: Phổ n, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương Tổng số gồm 180 xã, có 125 xã vùng cao miền núi, lại xã đồng trung du Với vị trí thuận lợi giao thông, cách sân bay quốc tế nội 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km cảng Hải Phòng 200 km Thái Ngun cịn điểm nút giao lưu thơng qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình rẻ quạt kết nối với tỉnh thành, đường quốc lộ nối Hà Nội Bắc Kạn; Cao Bằng cửa Việt Nam – Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang Hệ thống đường sơng Đa Phúc - Hải Phịng; đường sắt Thái Nguyên – Hà Nội Lạng Sơn.[34] 1.1.2 Điều kiện tự nhiên - Địa hình : Thái Ngun có địa hình đặc trưng đồi núi xen kẽ với ruộng thấp, chủ yếu núi đá vôi đồi dạng bát úp - Thủy văn : Sông Cầu sơng tỉnh gần chia Thái Nguyên thành hai nửa theo chiều bắc nam Sông bắt đầu chảy vào Thái Nguyên từ xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến địa bàn xã Hà Châu, huyện Phú Bình, sơng trở thành ranh giới tự nhiên hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang sau hồn tồn khỏi địa bàn tỉnh xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên Ngoài Thái Ngun cịn có số sơng suối khác hầu hết phụ lưu sông Cầu Trong đáng kể sơng Đu, sơng Nghinh Tường sông Công Các sông Thái Nguyên không thuộc lưu vực sông Cầu sông Rang chi lưu huyện Võ Nhai, sơng chảy sang huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn thuộc lưu vực sơng Thương Ngồi ra, phần diện tích nhỏ huyện Định Hóa thuộc thượng lưu sơng Đáy Ngồi đập sơng Cầu, Thái Ngun cịn xây dựng hệ thống kênh đào nhân tạo dài 52 km phía đơng nam tỉnh với tên gọi Sông Máng, nối liền sông Cầu với sông Thương để giúp việc giao thông đường thủy dẫn nước vào đồng ruộng dễ dàng Thái Ngun khơng có nhiều hồ, bật Hồ Núi Cốc, hồ nhân tạo hình thành việc chặn dịng sơng Cơng Hồ có độ sâu 35m diện tích mặt hồ rộng 25 km², dung tích hồ ước tính từ 160 triệu - 200 triệu m³ Hồ tạo nhằm mục đích cung cấp nước, lũ cho sơng Cầu du lịch Hiện hồ có vài khu du lịch quy hoạch để trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia - Về đất đai: Tỉnh Thái Ngun có tổng diện tích 356.282 Cơ cấu đất đai gồm loại sau: Đất núi chiếm 48,4% diện tích tự nhiên, có độ cao 200 m, hình thành phong hóa đá Macma, đá biến chất trầm tích Đất núi thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh doanh thích hợp để trồng ăn quả, phần lương thực cho nhân dân vùng cao Đất đồi chiếm 31,4% diện tích tự nhiên chủ yếu hình thành cát kết, bột kết phiến sét phần phù sa cổ kiến tạo Đây vùng đất xen nông lâm nghiệp Đất đồi số vùng Đại Từ, Phú Lương từ độ cao 150 m đến 200 m có độ dốc từ 50 đến 200 phù hợp công nghiệp ăn lâu năm, đặc biệt chè (trà) (một đặc sản Thái Nguyên) Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên, phần phân bố dọc theo suối, rải rác, không tập trung, chịu tác động lớn chế độ thủy văn khắc nghiệt (lũ đột ngột, hạn hán ) khó khăn cho việc canh tác Trong tổng quỹ đất 356.282 ha, đất sử dụng 246.513 (chiếm 69,22% diện tích đất tự nhiên) đất chưa sử dụng 109.669 (chiếm 30,78% diện tích tự nhiên) Trong đất chưa sử dụng có 1.714 đất có khả sản xuất nơng nghiệp 41.250 đất có khả sản xuất lâm nghiệp - Về khí hậu : Nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, địa hình nên khí hậu Thái Ngun vào mùa đơng chia thành vùng rõ rệt: Vùng lạnh nhiều nằm phía bắc huyện Võ Nhai Vùng lạnh vừa gồm huyện Định Hóa, Phú Lương phía nam huyện Võ Nhai Vùng ấm gồm: Thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công, thị xã Phổ Yên huyện Đồng Hỷ, Phú Bình, Đại Từ Nhiệt độ trung bình Thái Nguyên 25°C; chênh lệch tháng nóng (tháng 6: 28,9°C) với tháng lạnh (tháng 1: 15,2°C) 13,7°C Tại thành phố Thái Nguyên, nhiệt độ cao thấp ghi nhận 41,5 °C °C Tổng số nắng năm dao động từ 1.300 đến 1.750 phân phối tương đối cho tháng năm Khí hậu Thái Nguyên chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 10 đến tháng Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm; cao vào tháng thấp vào tháng Nhìn chung khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp - Về tài nguyên thiên nhiên, khống sản: Thái Ngun đánh giá tỉnh có trữ lượng than lớn thứ tỉnh thành nước bao gồm than mỡ, than đá phân bố tập trung huyện Đại từ Phú Lương Tiềm than mỡ có khoảng 15 triệu tấn, trữ lượng tìm kiếm thăm dò khoảng 8,5 triệu tấn, chất lượng tương đối tốt, tập trung mỏ: Phấn Mễ, Làng Cẩm, Âm Hồn Than đá với tổng trữ lượng tìm kiếm thăm dò khoảng 90 triệu tập trung mỏ: Bá Sơn, Khánh Hồ, Núi Hồng Khống sản kim loại có nhiều Thái Nguyên quặng sắt, thiếc, vonfram, chì kẽm, vàng… Ngồi cịn có đồng, thủy ngân hay khống sản phi kim loại: Có pyrít, barít, phốtphorít đáng ý phốtphorít số điểm quặng: Núi Văn, Làng Mới, La Hiên Tổng trữ lượng khoảng 60.000 Thái Nguyên có nhiều khống sản vật liệu xây dựng đáng ý đất sét xi măng mỏ Cúc Đường Khe Mo, trữ lượng khoảng 84,6 triệu Đá Cacbônat bao gồm đá vôi xây dựng, đá vôi xi măng, Đơlơmit tìm thấy nhiều nơi Riêng đá vơi xây dựng có trữ lượng xấp xỉ 100 tỷ m 3, mỏ Núi Voi, La Hiên, La Giang có trữ lượng 222 triệu tấn, ngồi gần phát mỏ sét cao lanh xã Phú Lạc, Đại Từ có chất lượng tốt, hàm lượng AL 2CO3 cao, trữ lượng dự kiến 20 triệu m Đó vùng nguyên liệu dồi cho phát triển ngành vật liệu xây dựng, có xi măng đá ốp lát Nhìn chung tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên phong phú chủng loại, có nhiều loại có ý nghĩa lớn nước Tiềm sắt tạo cho Thái Nguyên lợi so sánh lớn việc phát triển ngành cơng nghiệp luyện kim, khai khống để trở thành trung tâm luyện kim lớn nước 1.2 Tình hình kinh tế , văn hóa - xã hội 1.2.1 Tình hình kinh tế Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh năm gần có nhiều thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh, số ngành nghề trọng điểm có tăng lực sản xuất; thành phần kinh tế có tăng trưởng, kinh tế quốc doanh khẳng định vị trí kinh tế nhiều thành phần song phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: thiên tai, dịch bệnh gia súc; giá đầu vào hầu hết 10 dân tộc, khẳng định lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, tạo ủng hộ tin tưởng toàn dân địa bàn toàn tỉnh Với chương trình hành động phong trào “Thái Nguyên chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Diện mạo mới, sức sống xây dựng nông thôn mới” thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nơng dân xã cịn gặp nhiều khó khăn, bước nâng cao thu nhập cho người dân Theo đó, năm 2010 thu nhập bình qn đầu người (GRDP) tỉnh Thái Nguyên 17,4 triệu đồng/người/năm tăng lên 45 triệu đồng/người/năm (năm 2015) Tỷ trọng ngành kinh tế chuyển biến tích cực từ nơng nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại, thu hút nhiều dự án lớn nước quốc tế, đảm bảo cho trình CNH, HĐH đất nước Sự xuất trung tâm thương mại lớn tỉnh, hứa hẹn thúc đẩy ngành mũi nhọn dịch vụ - thương mại, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ thời gian tới Hai là, Đảng tỉnh Thái Nguyên huy động hệ thống trị cộng đồng dân cư địa tỉnh vào tham gia vào xây dựng nông thôn Trong thời gian qua BCĐ ban ngành đoàn thể từ tỉnh đến xã chủ động tổ chức tuyên truyền, tập huấn nội dung, mục tiêu, vận động tầng lớp nhân dân tham gia vào công xây dựng nông thôn Phối hợp với Chi cục nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên số sở ban ngành khác nghiên cứu, đưa đánh giá xác thực trạng nơng thơn giai đoạn để có nhìn tổng quan tình hình nơng nghiệp, nơng thơn phạm vi tồn tỉnh ; tổ chức quản lý, thực quy hoạch đề án xây dựng nông thôn Đồng thời, chuẩn bị đẩy tư tài liệu, vật liệu cho chương trình huyện, xã Thực lồng ghép buổi học tập, huấn luyện sát với thực tế, có hỗ trợ cho nhân dân cơng tác học tập phương pháp ứng dụng khoa học xây dựng chương trình nơng thơn Ba là, lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên chương trinh XDNTM có nhiều tích cực đến đời sống – văn hóa nhân dân 52 Với điều kiện vị trí địa lý thuận lợi, nơi có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giao lưu trao đổi vùng Trung du miền núi với thủ đô Hà Nội tỉnh Đồng phía Bắc, Đảng tỉnh Thái Nguyên phát huy điều kiện thuận lợi, khắc phục khó khăn để trở thành điểm sáng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn mới, đánh giá tỉnh đứng thứ tỉnh phía Bắc có nhiều thành tích việc làm thay đổi mặt nông thôn tỉnh Chủ trương xây dựng nông thôn tác động dến mặt nông thôn xã đìa bàn tỉnh, cải thiện sở hạ tầng cơng trình phúc lợi Đến nay, xã điểm đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển thuận lợi Việc chỉnh trang, xây dựng giữ vệ sinh chung cho môi trường nông thôn thu hút đông đảo quan tâm cán nhân dân địa phương Với cơng trình hạ tầng khác trường học, trạm y tế, nhà văn hóa triển khai xây dựng, cải tạo nâng cấp sơ sở cũ, khơng đảm bảo cơng trình tạo điều kiện cho trẻ em xã đến trường, nhân dân tham gia khám chữa bệnh trạm y tế xã, toàn thể nhân dân có khơng gian sinh hoạt chung nhà văn hóa thơn (xóm), xã nhằm bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Bốn là, chủ trương xây dựng nông thôn phát huy vai trị Đảng bộ, quyền tổ chức đoàn thể xã, đờng thời tăng cường tham gia giám sát người dân xây dựng nông thôn mới, theo nguyên tắc dân bàn, dân làm, dân kiểm tra từ tạo nên khối đồn kết rộng rãi Trong Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn khẳng định vai trị lãnh đạo tuyệt đối Đảng vô sản Đảng Cộng sản Việt Nam, định hướng phát triển đất nước theo đường CNXH Với người dân, họ có vai trị quan trọng xây dựng phát triển nông thôn Sự phát triển cá nhân có tác động to lớn phát triển chung cộng đồng Vì vậy, cần nâng cao ý thức phát huy tính độc lập, tự chủ cho nhân dân 53 Nguyên tắc dân bàn, dân làm, dân kiểm tra chứng tỏ tính dân chủ tính Đảng chương trình Theo quan điểm Hồ Chí Minh, phải biết “lấy dân làm gốc”, dân người chèo thuyền người lật thuyền, cần nâng cao tính dân chủ nhân dân, thay đổi tư nhân dân theo hướng tích cực, tạo nên tính bền vững mơ hình nơng thơn xã nói riêng địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung 3.2 Hạn chế Đánh giá chương trình xây dựng nông thôn đạt nhiều kết quan trọng tồn nhiều hạn chế đặc biệt công tác đạo điều hành địa phương chưa đồng Việc phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ mơi trường chưa quan tâm mức Một số địa phương chạy theo thành tích nên có biểu huy động sức dân, nợ đọng xây dựng khơng có khả trả, đánh giá chất lượng tiêu chí cịn chưa chặt chẽ Xây dựng nơng thôn dựa tảng phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun có điểm xuất phát thấp, phát triển chưa bền vững, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro,việc chuyển dịch cấu nội ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản cịn chậm; chưa phát huy tốt nguồn lực cho đầu tư phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho nông dân; dịch vụ, ngành nghề nông thôn phát triển chưa đa dạng, quy mô nhỏ, ngành hàng phân tán, sử dụng nhiều công lao động, hiệu đầu tư thấp; việc chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nơng thơn q trình thị hóa nơng thơn cịn chậm Việc thực lồng ghép từ Chương trình mục tiêu khác hiệu chưa cao, đầu tư dàn trải, mang tính chấp vá kết cấu hạ tầng khu vực nơng thơn, cơng trình giao thơng nông thôn, vốn ngân sách hạn hẹp, v, v, nên việc huy động nguồn lực gặp khó khăn (do thực tế nơng thơn có kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ lực lượng lao động thấp, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, nên chưa khuyến khích thu hút nhà đầu tư) 54 Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cịn hạn chế, chưa có đội ngũ xây dựng nơng thơn chun nghiệp, trình độ lực cán sở chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều lúng túng triển khai thực Tình trạng mơi trường sống bị ô nhiễm chất thải công nghiệp, chất thải đô thị, chất thải sinh hoạt người, chất thải chăn nuôi không ngăn chặn xử lý; hệ thống hạ tầng cấp, thoát nước chưa đồng đầu tư mức Đời sống vật chất, tinh thần phận người dân nông thơn cịn thấp; việc thực sách an sinh xã hội nhiều bất cập, nhiều vấn đề xúc chưa giải triệt để, khiếu kiện đất đai; thiếu việc làm, thu nhập thấp, khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn ngày gia tăng, tỷ lệ hộ nghèo mức cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc khó khăn Một số chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước ban hành đồng bộ, kịp thời, hợp lòng dân lại chậm triển khai thực quan, đơn vị.Trong trình thực thiếu kiểm tra, giám sát dẫn đến việc tổ chức thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước nông nghiệp, nông thôn hiệu chưa cao Bên cạnh đó, cơng tác đạo, điều hành số ngành, địa phương chưa đồng bộ, chưa có giải pháp cụ thể để khắc phục hạn chế; phong trào xây dựng NTM địa phương chưa Nguồn vốn Trung ương 15.000 tỷ theo kết luận Thủ Tướng Chính phủ chưa cấp; ứng dụng khoa học cộng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp cịn mức thấp, chưa tạo suất cao; sản phẩm nhỏ lẻ, thiếu sức cạnh tranh thị trường 3.3 Bài học kinh nghiệm Đánh giá chương trình xây dựng nơng thơn đạt nhiều kết quan trọng tồn nhiều hạn chế đặc biệt công tác đạo điều hành đía phương chưa đồng Việc phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ mơi trường chưa quan tâm mức Một số địa phương chạy theo 55 thành tích nên có biểu huy động sức dân, nợ đọng xây dựng khơng có khả trả, đánh giá chất lượng tiêu chí cịn qua loa Theo Thường trực ban đạo, nguyên nhân hạn chế là: Xuất phát điểm đa số xã cịn thấp, khí nguồn lực Nhà nước, người dân doanh nghiệp hạn chế, địa phương miền núi Chương trình triển khai vào thời kỳ suy thối kinh tế, việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn gặp nhiều khó khăn Về chủ quan, nhận thức phận cán nhân dân xây dựng nơng thơn cịn hạn chế, cịn có tư tưởng thụ động, trơng đợi vào hỗ trợ Nhà nước, từ ngân sách Trung ương Sự lãnh đạo, đạo nhiều cấp ủy, quyền thiếu sâu sát, liệt, phận lại q nơn nóng, chạy theo thành tích; tham gia số tổ chức sở Đảng đồn thể cịn hạn chế Ngồi ra, tiêu chí, chế sách có số điểm chưa phù hợp, vận dụng máy móc hiệu quả, chí gây lãng phí nguồn lực; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn chậm phát huy hiệu mong đợi Từ đó, Ban đạo CTXD nông thôn rút sáu học kinh nghiệm Thứ nhất, xây dựng nông thôn thực chất thực nội dung cụ thể để công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Do đó, phải gắn xây dựng nơng thơn với tái cấu nông nghiệp thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ hai, phải thực phát huy vai trò chủ thể người dân Công tác tuyên truyền, vận động quần chúng phải giải pháp quan trọng hàng đầu Làm cho dân hiểu, dân tin, dân hưởng ứng tham gia bàn bạc, hiến kế, đóng góp cơng, chủ động thực nhiệm vụ yếu tố định thành cơng Chương trình Thứ ba, phải có quan tâm lãnh đạo, đạo thường xuyên sâu sát, liệt cấp ủy, quyền, tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể Trong đó, người đứng đầu cấp ủy quyền có vai trị quan trọng Thực tiễn cho thấy nơi cấp ủy, quyền, đồn thể thực quan tâm vào 56 thường xuyên, liệt hồn cảnh cịn nhiều khó khăn tạo chuyển biến rõ nét Thứ tư, phải có cách làm phù hợp với điều kiện địa phương thông qua lựa chọn nội dung, nhiệm vụ ưu tiên, vận dụng sáng tạo chế sách Có phương thức huy động nguồn lực phù hợp Thứ năm, phải có hệ thống đạo, đồng bộ, hiệu quả; có máy giúp việc đủ lực, chuyên nghiệp, sát thực tế yếu tố quan trọng đảm bảo cho cơng tác đạo có hiệu Thứ sáu, phải lồng ghép sử dụng có hiệu hỗ trợ ngân sách Nhà nước nguồn lực đa dạng; việc huy động, đóng góp người dân phải thực sở thực tự nguyện, bàn bạc dân chủ không gượng ép sức dân Đạt 19 tiêu chí bước đầu Chương trình xây dựng nơng thôn mới, thời gian tới cần tiếp tục trì phát triển tiêu chí đạt, Đảng nhân dân tỉnh với tâm cao để hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề Tiếp tục huy động nguồn lực để hoàn thành tiêu chí cịn lại xã có nhiều khó khăn, với vấn đề giao thơng, y tế, văn hóa giáo dục, nâng cao thu nhập cho người dân Đề xuất, kiến nghị 4.1 Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh - Tỉnh ủy ban hành Nghị chuyên đề lãnh đạo thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016 – 2020 Có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc lãnh đạo, đạo triển khai thực Chương trình Đảng trực thuộc - HĐND tỉnh ban hành Nghị chế hỗ trợ xi măng, kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương cho xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; mô hình, dự án phát triển sản xuất hàng hóa tập trung giai đoạn 2016 – 2020 - UBND tỉnh : 57 + Ban hành Đề án xây dựng NTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2020 kế hoạch thực Chương trình năm 2016 + Chỉ đạo sở, ngành phụ trách tiêu chí xây dựng kế hoạch, lộ trình thực tiêu chí chưa đạt chuẩn xã đăng kí đạt chuẩn năm 2016 giai đoạn 2016 – 2020; có giải pháp cụ thể giúp xã cơng nhận đạt chuẩn NTM (năm 2014, 2015) , để củng cố, nâng cao chất lượng tiêu chí + Tiếp tục thực Chương trình hỗ trợ xi măng cho xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; phân bổ xi măng UBND cấp huyện có văn cam kết mặt nguồn đối ứng; định lựa chọn nhà máy cung ứng xi măng thuận tiện cho vận chuyển quản lý, để đảm bảo sử dụng xi măng có hiệu + Giao nhiệm vụ cho Văn phòng điều phối NTM tỉnh chủ trì, phối hợp với sở ngành liên quan xây dựng Đề án thí điểm xây dựng 03 mơ hình “Xã nông thôn tiên tiến” “Khu dân cư kiểu mẫu” năm 2016 4.2 Đối với sở ngành 4.2.1 Sở kế hoạch đầu tư - Chủ trì tham mưu với UBND tỉnh ban hành co chế hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng NTM giai đoạn 2016 – 2020, để có cho sở, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch năm 2016 giai đoạn 2016 – 2020, đặc biệt kịp thời phân bổ kinh phí năm 2016 - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Văn phịng điều phối NTM tham mưu với UBND tỉnh chế, định mức hỗ trợ cho cơng trình, dự án phát triển sản xuất cho quy mô lớn thuộc lĩnh vực nông – lâm nghiệp, thủy sản đầu tư địa bàn nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 - Phối hợp với Sở Tài chính, Văn phịng điều phối NTM tỉnh sở, ngành phụ trách tiêu chí, xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể với xã đăng kí đạt chuẩn NTM năm 2016, để tham mưu phân bổ kế hoạch vốn đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề 58 - Hướng dẫn thực chế đầu tư đặc thù theo Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 7/8/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư chi tiết, cụ thể, phù hợp với thực tế địa phương 4.2.2 Sở Tài - Tham mưu cân đối, bố trí nguồn lực hỗ trợ từ Ngân sách địa phương, đảm bảo đủ nguồn lực, để triển khai thực Chương trình xây dựng NTM đạt kế hoạch đề - Phối hợp với Kho bạc Nhà nước tỉnh rà soát, nghiên cứu, điều chỉnh văn liên tịch ban hành thủ tục thanh, toán nguồn vốn xây dựng NTM theo hướng đơn giản hơn, để địa phương dễ áp dựng thuận lợi thực 4.2.3 Sở Lao động – Thương binh Xã hội - Phối hợp với sở, ngành thống phương án lồng ghép nguồn vốn Chương trình giảm nghèo bền vững với Chương trình xây dựng NTM, đề trình UBND tỉnh phân bố chi tiết cho địa phương - Chỉ đạo thực tốt nhiệm vụ thuộc lĩnh vực ngành quản lý như: đào tạo nghề, giải việc làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững, an sinh xã hội 4.2.4 Văn phịng điều phối NTM tỉnh - Hồn thiện Kế hoạch thực Chương trình năm 2016 Đề án xây dựng NTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2020; xây dựng Chương trình cơng tác BCĐ tỉnh năm 2016, trình UBND tỉnh phê duyệt - Tổng hợp, trình UBND tỉnh phê duyệt danh sách xã đăng kí đạt chuẩn NTM năm 2016, để sở, ngành, địa phương chủ động bố trí nguồn lực đạo hướng dẫn xã thực - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Lao động – Thương binh Xã hội tham mưu với UBND tỉnh phân bổ lồng ghép nguồn lực hỗ trợ theo quy định Chính phủ chế đặc thù tỉnh 59 - Trình phương án phân bổ xi măng hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn năm 2016 cho đơn vị, huyện, thành phố, thị xã theo quy định UBND tỉnh Công văn số 3679/UBND-KTN ngày 18/12/2015 60 Tiểu kết chương Với quan điểm, chủ trương đắn mục tiêu cụ thể đạo, vận dụng sáng tạo, linh hoạt, Đảng tỉnh Thái Nguyên phát huy sức mạnh tổng hợp, phát huy nội lực nhân dân, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bước hồn thành tiêu chí nơng thơn theo Bộ tiêu chí Quốc gia Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn đạt thành tựu to lớn Những kết lãnh đạo đắn đường lối Đảng, sở, ban, ngành, đoàn thể tham gia đóng góp nhân dân tỉnh Bên cạnh thành tựt đạt được, trình thực chương trình, tỉnh ta cịn gặp khơng khó khăn Vì vậy, cần có nhìn thẳng thắn vào hạn chế tồn trình đạo thực chương trình Đồng thời, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2015, Đảng tỉnh Thái Nguyên rút nhiều học kinh nghiệm quý báu để thời gian tới khắc phục khó khăn, hạn chế cịn tồn tại, đồng thời đề kiến nghị, đề xuất công tác đạo thực xây dựng nông thôn phạm vi tỉnh Thái Nguyên, để Thái Ngun nhanh chóng hồn thành mục tiêu đề ra, xứng đáng với danh hiệu mà Đảng Nhà nước trao tặng thực chương trình KẾT LUẬN Xây dựng nơng thơn cơng trình lớn Quốc gia, đồng thời cơng trình nhân dân làm chủ Xây dựng nông thôn việc làm thay đổi tư duy, nâng cao lực người dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thực hiện sách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn , thay đổi sở vật 61 chất diện mạo đời sống, văn hóa, qua thu hẹp khoảng cách sống nông thôn thành thị Đây trình lâu dài liên tục, nội dung trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, đạo đường lối, chủ trương phát triển đất nước địa phương giai đoạn trước mắt lâu dài Nhưng nay, mức thu nhập người dân tỉnh so với nước cịn thấp, khơng thể tự hồn thành cơng tác xây dựng mà cần có phối hợp với cấp trên, đặc biệt nguồn ngân sách từ Đảng, Chính phủ Qua q trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên Chương trình xây dựng nơng thơn mới, thấy vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nông thôn mới, quan điểm Trung ương Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên việc đạo hướng dẫn thực chương trình Đồng thời, qua thấy thành tựu đạt Chương trình xây dựng nơng thơn mới, hạn chế tồn tại, học kinh nghiệm đề xuất để giai đoạn mới, nông thôn tỉnh Thái Ngun nói riêng mặt nơng thơn Việt Nam nói chung thay đổi tồn diện, theo hướng HĐH, CNH Những kết mà nhân dân Thái Nguyên đạt giai đoạn 2008 -2015 xây dựng nông thôn cho thấy lãnh đạo đắn Đảng tỉnh Thái Nguyên, nỗ lực nhân dân dân tộc tỉnh, nỗ lực BCĐ Trung ương ghi nhận, biểu dương xếp Thái Nguyên đứng thứ tỉnh khu vực Bắc Trong suốt trình đó, Đảng tỉnh nhân dân Thái Ngun quán triệt đảm bảo đưa chủ trương đường lối Đảng vào thực tế sống Để đạt kết cao nữa, bên cạnh khắc phục hạn chế khó khăn tỉnh, điều quan trọng việc chung tay góp sức cấp ủy đảng, quyền nhân dân đồn kết thực chương trình, nhằm sớm đạt mục tiêu đưa Thái Nguyên thành tỉnh giàu mạnh, văn minh đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên, Chương trình hành động số 25-Ctr/TU việc thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nông nghiệp, nông dân nông thôn, Thái Nguyên, 2008 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên, Thông báo số 164 – TB/TU ngày 9/5/2011 thông báo kết luận việc thông qua số Chương trình, đề án phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Ban đạo Nghị Trung ương 7, Tờ trình số 48/Ttr-BCĐNQTW7 ngày 20/5/2011 việc đề nghị phê duyệt Chương trình Xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020, Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Công văn số 1416/BNN-KTHT hướng dẫn lập đề án cho xã xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới, Hà Nội, 2009 Chính phủ, Nghị 26-NQ/TW “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Hà Nội, năm 2008 Chu Tiến Quang, Kinh tế hộ gia đình nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 63 Đảng tỉnh Thái Nguyên 2010, Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XVIII, Thái Nguyên Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006), Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, Hà Nội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng việc tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trờ thành nước côg nghiệp theo hướng diện đại hóa, Hà Nội 10 Đảng ủy Thái Nguyên, Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Thái Nguyên 11 Ngô Đăng Tri (2012), 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử (1930 – 2012) , Nxb Thông tin truyền thông 12 Nguyễn Thị Tố Uyên (2002), Nông nghiệp, nông dân, nông thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thắng, Lịch sử ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (1945 – 2010), Nhà in Báo Thái Nguyên, 2010 14 Nguyễn Xuân Thảo, Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 15 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 491/QĐ-TTg, Quyết định việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Hà Nội, 2009 16 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 342/QĐ-TTg, Quyết định việc sửa đổi tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Hà Nội, 2013 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg, Quyết định ban hành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội, 2010 64 18 Tỉnh ủy Thái Nguyên, Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 3/2/2010 việc thực Nghị Trung ương việc xây dựng nông thôn mới, Thái Nguyên 19 Tỉnh ủy Thái Nguyên, Quyết định số 174-QĐ/TU ngày 10/2/2010 ban hành quy chế làm việc Ban đạo thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 20 Tỉnh ủy Thái Nguyên, Thông báo số 1095 – TB/TU ngày 4/8/2010 thay đổi thành phần Ban đạo thực nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn, Thái Nguyên 21 Tỉnh ủy Thái Nguyên, Quyết định số 16 – QĐ/TU ngày 9/11/2010 thành lập Ban đạo thực nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thái Nguyên 22 Tô Xuân Dân, Lê Văn Diện, Đỗ Trọng Hùng, Xây dựng nơng thơn Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, Nxb Nông nghiệp, 2013 23 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, Thái Nguyên, 2008 24 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo thống kê kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2007, Thái Nguyên, 2011 25 UBND Thái Nguyên, Quyết định số 1282/QĐ-UBND, phê duyệt Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020, Thái Nguyên, 2011 26 UBND tỉnh Thái Nguyên, Chương trình số 420/Ctr-UBND ngày 31/3/2010 việc thực Nghị Trung ương (khóa X), Thái Nguyên 27 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 29/5/2011 việc Phê duyệt Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến 2020 65 28 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 276/QĐ – UBND ngày 02/11/2011 việc thành lập BCĐ chương trình XDNTM tỉnh Thái Nguyên 29 UBND tỉnh Thái Ngun, Báo cáo tóm tắt tình hình, kết năm thực xây dựng nông thôn từ tháng 8/2008 đến tháng 8/2011 phương hướng 2011 – 2015, Thái Nguyên 30 UBND tỉnh Thái Nguyên, Văn phịng điều phối CTXD nơng thơn mới, Báo cáo kết thực Chương trình MTQG xây dựng NTM năm 2015; mục tiêu, nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2016, Thái Nguyên 31 Vũ Quang Hiển, Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn” (1930 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 32 Vũ Văn Phúc, Xây dựng nông thôn – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 33 www.chinhphu.vn 34 www.thainguyen.gov.vn 35 www.nongthonmoi.gov.vn 66 ... đề tài - Làm rõ q trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên với vấn đề xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh - Tập hợp tài liệu xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2008 – 2015 - Nêu kết đạt hạn chế,... TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2008 – 2015 2.1 Cơ sở xây dựng nông thôn 2.1.1 Khái niệm Khái niệm nông thôn Trong từ điển bách khoa Việt Nam, khái niệm nông thôn diễn giải lãnh. .. thơn tỉnh Thái Nguyên 33 Cùng với lãnh đạo Đảng Nhà nước, với nhân dân nước hưởng ứng phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới, Đảng tỉnh Thái Nguyên chung tay góp sức, nhanh chóng xây dựng

Ngày đăng: 28/03/2022, 22:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên, Chương trình hành động số 25-Ctr/TU về việc thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, Thái Nguyên, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành động số 25-Ctr/TU về việcthực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng(khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn
2. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Thông báo số 164 – TB/TU ngày 9/5/2011 thông báo kết luận của về việc thông qua một số Chương trình, đề án phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 164 – TB/TU ngày 9/5/2011thông báo kết luận của về việc thông qua một số Chương trình, đề án phát triển kinh tế xãhội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
3. Ban chỉ đạo Nghị quyết Trung ương 7, Tờ trình số 48/Ttr-BCĐNQTW7 ngày 20/5/2011 về việc đề nghị phê duyệt Chương trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ trình số 48/Ttr-BCĐNQTW7 ngày 20/5/2011về việc đề nghị phê duyệt Chương trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giaiđoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công văn số 1416/BNN-KTHT về hướng dẫn lập đề án cho xã xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 1416/BNN-KTHT về hướng dẫnlập đề án cho xã xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới
5. Chính phủ, Nghị quyết 26-NQ/TW “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Hà Nội, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 26-NQ/TW “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”
8. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006), Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa IX về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm2006 – 2010
Tác giả: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng
Năm: 2006
10. Đảng ủy Thái Nguyên, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
11. Ngô Đăng Tri (2012), 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam những chặng đường lịch sử (1930 – 2012) , Nxb Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam những chặng đường lịch sử(1930 – 2012)
Tác giả: Ngô Đăng Tri
Nhà XB: Nxb Thông tin và truyền thông
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Tố Uyên (2002), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô hình tăngtrưởng kinh tế mới giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Nguyễn Thị Tố Uyên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
13. Nguyễn Văn Thắng, Lịch sử ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (1945 – 2010), Nhà in Báo Thái Nguyên, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh TháiNguyên
14. Nguyễn Xuân Thảo, Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chínhtrị Quốc gia Hà Nội
15. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 491/QĐ-TTg, Quyết định về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc ban hành Bộ tiêuchí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
16. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 342/QĐ-TTg, Quyết định về việc sửa đổi 5 tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc sửa đổi 5 tiêuchí của Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
17. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg, Quyết định về ban hành Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về ban hành Chươngtrình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020
18. Tỉnh ủy Thái Nguyên, Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 3/2/2010 về việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 về việc xây dựng nông thôn mới, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 3/2/2010 về việc thực hiện Nghịquyết Trung ương 7 về việc xây dựng nông thôn mới
19. Tỉnh ủy Thái Nguyên, Quyết định số 174-QĐ/TU ngày 10/2/2010 ban hành quy chế làm việc của Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 174-QĐ/TU ngày 10/2/2010 ban hành quy chếlàm việc của Ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trungương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Thái Nguyên
20. Tỉnh ủy Thái Nguyên, Thông báo số 1095 – TB/TU ngày 4/8/2010 về thay đổi thành phần Ban chỉ đạo thực hiện nghị quyết của Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 1095 – TB/TU ngày 4/8/2010 về thay đổi thànhphần Ban chỉ đạo thực hiện nghị quyết của Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ươngĐảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
21. Tỉnh ủy Thái Nguyên, Quyết định số 16 – QĐ/TU ngày 9/11/2010 về thành lập Ban chỉ đạo thực hiện nghị quyết của Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 16 – QĐ/TU ngày 9/11/2010 về thành lập Banchỉ đạo thực hiện nghị quyết của Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng(khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
22. Tô Xuân Dân, Lê Văn Diện, Đỗ Trọng Hùng, Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước đi mới, Nxb Nông nghiệp, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới ở Việt Namtầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước đi mới
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
23. UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, Thái Nguyên, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xãhội năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w