1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton

36 611 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của Chirp tần số trong hệ thống thông tin Soliton Tạ Quang Hậu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Quang học; Mã số: 60 44 11 Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Đình Chiến Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Giới thiệu chung về thông tin quang: trình bày sự phát triển chung của hệ thông tin quang, các loại sợi quang, một số hệ thông tin quang. Tìm hiểu hệ thống truyền dẫn Soliton: trình bày ảnh hưởng của một số hiệu ứng phi tuyến cơ bản, tìm hiểu về hệ thống truyền dẫn Soliton, xem xét các dạng xung gauss, xung super gauss. Nghiên cứu ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học: khảo sát sự tương tác Soliton, khảo sát ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học. Keywords: Quang học; Chirp tần số; Sợi quang; Hệ thống truyền dẫn soliton Content LỜI NÓI ĐẦU Từ những năm 90 trở lại đây, xã hội loài người tiến vào thời kì bùng nổ thông tin trong đó có ba sự kiện ảnh hương lớn nhất là sự phát triển chóng mặt của mạng internet do phổ cập máy tính cá nhân, cuộc cách mạng thôn tin từ dịch vụ thông tin di động số đến thông tin cá nhân và sự xuất hiện của dịch vụ thông tin đa phương tiện. Sự bùng nổ thông tin kích thích sự phát triển như vũ bão của dịch vụ thông tin toàn cầu do đó các hệ thống thông tin luôn được nghiên cứu để có thể truyền thông tin tốt nhất. Trong thông tin người ta đòi hỏi tín hiêu truyền có suy hao thấp, khả năng truyền thông tin xa, nhưng trong các hệ thống thông tin thì xảy ra sự tán sắc ánh sáng, sự tán sắc ánh sáng làm suy hao năng lượng truyền thậm chí còn mở rộng xung truyền dẫn đến méo dạng tín hiệu khi truyền. Để góp pần giải quyết vấn đề giảm ảnh hưởng của tán sắc, người ta sử dụng một phương pháp bù trừ tán sắc, đặc biệt là phương pháp vào xung dạng Gauss có chirp, hơn nữa trong thực tế người ta đã phát triển hệ thống thông tin Soliton là hệ thống thông tin ít tán sắc. Tuy nhiên trong quá trình truyền thì các Soliton gần nhau vẫn ảnh hưởng đến nhau do đó luận văn của em sẽ nghiên cứu ảnh hưởng của chirp tần số lên hệ thông tin Soliton. 2 Khi xung sáng truyền trong môi trường phi tuyến sẽ bị tác động bởi hiện tượng tán sắc vận tốc nhóm (GVD) và tự biến điệu pha (SPM) làm mở rộng dải phổ đồng thời còn làm xung bị méo dạng tín hiệu khi lan truyền. Để hiểu rõ về các quá trình biến đổi xung sáng trên đường truyền thì việc khảo sát ảnh hưởng của tán sắc, các hiệu ứng phi tuyến đặc biệt là ảnh hưởng của chirp tần số đối với xung là rất quan trong. Vì vậy luận văn của tôi tập trung nghiên cứu “Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton”. Trên cơ sở đó luận văn được chia làm ba phần: Chương 1: Giới thiệu chung về thông tin quang, trong phần này sẽ trình bày sự phát triển chung của hệ thông tin quang, các loại sợi quang, một số hệ thông tin quang. Chương 2: Tìm hiểu hệ thống truyền dẫn Soliton. Trong phần này sẽ trình bày ảnh hưởng của một số hiệu ứng phi tuyến cơ bản, tìm hiểu về hệ thống truyền dẫn Soliton, xem xét các dạng xung gauss, xung super gauss Chương 3: Ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học. trong phần này tôi khảo sát sự tương tác Soliton, khảo sát ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học. 3 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÔNG TIN QUANG Thông tin quang là một hệ thống truyền tin thông qua sợi quang. Điều này có nghĩa là thông tin được chuyển thành ánh sáng và sau đó ánh sáng được truyền qua sợi quang . Tại nơi nhận nó lại được biến đổi thành thông tin ban đầu 1.1 Sự phát triển của thông tin quang: Khởi đầu của thông tin quang là khả năng nhận biết của con người về chuyển động hình dáng và màu sắc thông qua đôi mắt. Tiếp đó một hệ thống thông tin, điều chế đơn giản xuất hiện bằng cách sử dụng các đèn hải đăng các đèn tín hiệu. Kế tiếp là sự ra đời của một máy điện báo quang. Thiết bị này sử dụng khí quyển như một môi trường truyền dẫn và do đó chịu ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết để giải quyết vấn đề này người ta đã chế tạo ra máy điện báo vô tuyến dùng để liên lạc giữa hai người ở cách xa nhau. 1960 các nhà nghiên cứu đã chế tạo thành công ra laze và đến năm 1966 đã chế tạo ra sợi quang có độ tổn thất thấp ( 1000dB/Km). Bốn năm sau Karpon đã chế tạo ra cáp sợi quang trong suốt có độ suy hao truyền dẫn khoảng 20dB/Km. Từ thành công rực rỡ này các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đã bắt đầu tiến hành nghiên cứu, phát triển và kết quả là công nghệ mới về giảm suy hao truyền dẫn, về tăng dải thông về các laze bán dẫn đã được phát triển thành công vào những năm 70. Sau đó giảm độ tổn hao xuống còn 0,18 db/Km còn laze bán dẫn có khả năng thực hiện giao động liên tục ở nhiệt độ khai thác đã được chế tạo, tuổi thọ kéo dài hơn 100 năm. Dựa trên công nghệ sợi quang và các laze bán dẫn giờ đây có thể gửi một khối lượng lớn các tín hiệu âm thanh dữ liệu đến các địa chỉ cách xa hàng trăm Km bằng một sợi quang có độ dày như một sợi tóc, không cần các bộ tái tạo. Sự ra đời của laser và sợi quang đã góp phần to lớn vào sự phát triển của hệ thống thông tin hiện đại, tiêu biểu là các hệ thống thông tin quang. Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin quang bao gồm ba bộ phận cơ bản sau (như hình 1.1) Hình 1.1. Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin quang Thiết bị phát tín hiệu Môi trường truyền dẫn Thiết bị thu tín hiệu 4 Bộ biến đổi điện – quang ( E/O): Dùng để biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu quang để truyền trong môi trường cáp quang ( biến đổi xung điện thành xung quang). Cáp quang: Là môi trường dùng để truyền dẫn tín hiệu là ánh sáng, được chế tạo bằng chất điện môi có khả năng truyền được ánh sáng . Bộ biến đổi quang - điện ( O/E): Thu các tín hiệu quang bị suy hao và méo dạng trên đường truyền do bị tán xạ, tán sắc, suy hao bởi cự ly để biến đổi thành các tín hiệu điện và trở thành nguồn tin ban đầu. Các trạm lặp: Được sử dụng khi khoảng cách truyền dẫn lớn. Trạm lặp biến đổi tín hiệu quang thu được thành tín hiệu điện để khuyếch đại. 1.1.1. Ưu, nhược điểm và các ứng dụng của thông tin quang: Ƣu điểm : Sợi quang không bị nhiễu bởi các tia điện từ trong không gian và ngược lại nó cũng không phát ra các tia điện từ gây ảnh hưởng tới các thiết bị xung quanh. Như vậy các tín hiệu truyền qua sợi quang không thể bị nghe lén được. Tin tức được đảm bảo bí mật Giá thành của hệ thống dẫn tín hiệu bằng cáp kim loại đắt hơn so với cáp sợi quang. Độ cách điện cao đến hàng nghàn volt giữa trạm phát và trạm nhận tín hiệu. Trong kênh thông tin trọng lượng và kích thước của các bộ phận đều nhỏ nhẹ. Tín hiệu và hệ thống truyền tin bằng sợi quang thích hợp với các linh kiện, IC lozic TTC và CMOS. Truyền tín hiệu qua cáp quang không bị nhiễu và không có hiệu ứng thời gian trễ như ở thông tin vệ tinh. Độ rộng băng tần đến 3000GHz. Đến nay với cách truyền tin AM hay Time- Multiplex độ rộng băng tần bị hạn chế còn khoảng 10GHz. Nhƣợc điểm. Hàn, nối sợi khó khăn hơn cáp kim loại. Muốn cấp nguồn từ xa cho các trạm lặp cần có thêm dây đồng đặt bên trong sợi quang. Khi có nước, hơi ấm lọt vào cáp thì cáp sẽ nhanh chống bị hỏng và các mối hàn mau lão hoá làm tăng tổn hao. Do sợi có kích thước nhỏ nên hiệu suất của nguồn quang thấp. Vì đặc tính bức xạ không tuyến tính của laze diode nên hạn chế truyền analog. Không thể truyền mã lưỡng cực. 1.1.2. Ứng dụng. 5 Nhờ những ưu điểm trên mà sợi quang được ứng dụng trong các mạng lưới điện thoại, số liệu, máy tính và phát thanh, truyền hình ( dịch vụ băng rộng) và sẽ được sử dụng trong ISDN ( là mạng kết hợp giữa kỹ thuật chuyển mạch kênh với kỹ thuật chuyển mạch gói), trong điện lực các ứng dụng y tế quận sự và cũng như trong các thiết bị đo. Với hệ thống thông tin quang, môi trường truyền dẫn là sợi quang. 1.2. Sợi quang. Sợi quang là một trong những thành phần cơ bản của hệ thống thông tin quang. Trong hệ thống thông tin quang sợi, sợi quang đóng vai trò là môi trường truyền dẫn và thực hiện truyền ánh sáng từ phía phát tới phía thu. Sợi quang có bán kính từ 5 20µm hay được sử dụng và tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà sợi quang có bán kính khác nhau. 1.2.1. Truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang. Sợi quang được cấu tạo sao cho ánh sáng được truyền dẫn chỉ trong lõi sợi bằng phương pháp sử dụng hiện tượng phản xạ toàn phần ánh sáng. Ánh sáng từ nguồn phát quang bị khuếch tán do nhiễu xạ và ánh sáng được tập trung lại để đưa vào sợi quang mà chỉ một phần có góc tới nằm trong một giới hạn nhất định nào đó mới có thể được đưa vào lõi sợi quang. Sơ đồ truyền ánh sáng trong sợi quang được trình bày (như hình 1. 2) Hình 1.2. đồ truyền ánh sáng trong sợi quang Tại điểm A nơi ánh sáng đưa vào sợi quang được chia làm ba môi trường liền nhau có chiết suất khúc xạ khác nhau đó là môi trường không khí, môi trường lõi, vỏ sợi quang. Góc max  là góc nhận lớn nhất và có góc là góc tới hạn. Áp dụng định luật khúc xạ và phản xạ tại các mặt biên tiếp giáp giữa không khí và lõi, giữa lõi và vỏ thì ta có phương trình:   cm n  sinsin 1  (1.1)        1 2 0 cos)90sin( n n cc  (1.2) 6 Từ (1.1) và (1.2) tính được góc mở lớn nhất là:                     21sin 1 2 1 2 2 2 1 2 1max nnn n n n  (1.3) Với là độ lệch chiết suất tương đối và được gọi là khẩu độ số (NA), nó cho biết điều kiện đưa ánh sáng vào sợi quang. Nhưng loại sợi này không phù hợp cho hệ thông tin quang vì có sự tán sắc nhiều tia hoặc tán sắc giữa các mode Tán sắc nhiều tia là do các tia sáng truyền trong sợi quang với những quãng đường khác nhau do đó, ở đầu cuối của các sợi các tia này không đồng thời ló ra, trong khi tốc độ truyền của các tia trong sợi là như nhau. Các xung bị mở rộng là do các tia truyền với những quãng đường khác nhau. Có thể đánh giá sự mở rộng xung một cách đơn giản khi tìm được chiều dài ngắn nhất và dài nhất. Chiều dài ngắn nhất khi góc tới và bằng L và chiều dài lớn nhất khi góc tới và bằng L/ . Thời gian trễ có thể được tính như sau: Đánh giá tốc độ truyền thông tin dựa vào điều kiện: B Sự tán sắc giữa các mode có thể giảm khi sử dụng loại sợi chiết suất biến đổi đều (graded-index fiber). Phân bố khúc xạ nói chung có thể được xác định như công thức sau: V ới 0<r<a Ở đây a, n 1 lần lượt là bán kính và chiết suất của lõi sợi 1.2.2. Một số yếu tố cơ bản của sợi quang ảnh hưởng đến hệ thống thông tin quang. Đối với sợi quang có ba yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến khả năng của các hệ thông tin quang là suy hao, hiện tượng phi tuyến xảy ra trong sợi quang và tán sắc. 1.2.2.1. Suy hao. Trên một tuyến truyền thông tin quang, các suy hao ghép nối giữa nguồn phát quang với sợi quang, giữa sợi quang và sợi quang, giữa sợi quang và đầu thu quang cũng có thể coi là suy hao trên tuyến truyền dẫn và suy hao trên sợi. Đó là một trong những nguyên nhân cơ Đặc điểm của băng 7 bản làm gới hạn khoảng cách truyền dẫn do công suất ánh sáng bị làm yếu đi khi qua một cự ly truyền ánh sáng nào đó. Suy hao được xác đinh bởi công thức: (1.6) Với α : suy hao được tính trong đơn vị (dB/Km) L: Độ dài sợi dẫn quang Công suất đầu vào Công suất đầu ra *Một số nguyên nhân gây ra suy hao trong sợi quang : +Suy hao do hấp thụ: + Suy hao do tán xạ: + Suy hao do uốn cong sợi 1.2.2.2. Tán sắc Khi một xung sáng ngắn truyền qua một sợi quang sẽ xuất hiện hiện tượng dãn rộng hay mở rộng xung sáng ở đầu thu. Các xung lân cận sẽ mở rộng và chồng lên nhau không phân biệt được các xung với nhau nữa. Nó sẽ dẫn đến hiện tượng méo tín hiệu trong sợi dẫn quang. Các loại tán sắc trong sợi quang là: - Tán sắc mode (mode dispersion) - Tán sắc vật liệu (material dispersion) - Tán sắc dẫn sóng (wave-guide dispersion) - Tán sắc bậc cao (Higher-order - Dispersion) - Tán sắc phi tuyến (nonlinear dispersion) - Tán sắc mode phân cực (Polarization - mode dispersion) (PMD) 1.2.2.3. Hiệu ứng phi tuyến 8 Các hệ thống thông tin quang hiện nay đang khai thác trên mạng lưới viễn thông đều sử dụng các sợi quang truyền dẫn trong môi trường tuyến tính mà ở đó các tham số sợi không phụ thuộc vào công suất quang. Hiệu ứng phi tuyến sợi xuất hiện khi tốc độ dữ liệu, chiều dài truyền dẫn, số bước sóng và công suất quang tăng lên. Các hiệu ứng phi tuyến này đã có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng truyền dẫn của hệ thống và thậm chí trở nên quan trọng hơn vì sự phát triển của bộ khuếch đại quang sợi EDFA cùng với sự phát triển của các hệ thống ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM. Với việc tăng hiệu quả truyền thông tin mà có thể được làm bằng việc tăng tốc độ bit, giảm khoảng cách giữa các kênh hoặc kết hợp cả hai phương pháp trên, các ảnh hưởng của phi tuyến sợi trở nên đóng vai trò quyết định hơn. Các hiệu ứng phi tuyến này bao gồm: tán xạ Raman kích thích (SRS: simulated Raman scattering), tán xạ Brillouin kích thich (SBS: simulated Brillouin scattering), hiệu ứng trộn 4 sóng (four-wave mixing), điều chế chéo pha (XPM: cross-phase modulation), tự điều chế pha (SPM: self-phase modulation). Mỗi hiệu ứng phi tuyến tùy từng trường hợp có thể có lợi hoặc có hại. Chẳng hạn XPM và FWM thì bất lợi cho hệ thống đa kênh WDM. SPM và XPM gây ra sự mở rộng phổ trong các xung quang mà sau đó tương tác với tán sắc sợi. Điều này có thể có lợi hoặc có hại cho hệ thống truyền thông quang tùy thuộc vào tán sắc thường hay dị thường. 1.3. Một số hệ thông tin quang 1.3.1. Hệ thống ghép kênh theo bước sóng (WDM). Ghép kênh theo bước sóng (WDM) là công nghệ trong một sợi quang đồng thời truyền dẫn nhiều bước sóng tín hiệu quang. Với một kênh đơn tốc độ bit thường bị giới hạn là 10 Gb/s hoặc nhỏ hơn. Vai trò của WDM trong hệ thống này là tăng tốc độ bit tổng cộng. 1.3.2. Hệ thống ghép kênh theo tần số OFDM Kỹ thuật OFDM (Optical Frequency Division Multiplexing) là kỹ thuật ghép kênh quang theo tần số Với kỹ thuật ghép kênh quang OFDM băng tần của sóng ánh sáng được phân chia thành một số các kênh thông tin riêng biệt, các kênh ánh sáng có các tần số quang khác nhau sẽ được biến đổi thành các luồng song song để cùng truyền đồng thời trên một sợi quang Sơi quang f2 fn fn f2 Tách quang 9 Hình 1.10. đồ hệ thống ghép kênh quang OFDM 10 1.3.3. Ghép kênh quang theo thời gian OTDM Với hai phương pháp ghép kênh quang WDM và OFDM để đạt được tốc độ truyền dẫn cao (tới 100Gbit/s) thì đều yêu cầu các thành phần điện tử có tốc độ cao hơn ở luồng nhánh được ghép, với các thành phần thiết bị điện tử ở tốc độ cao hơn là rất khó vì vẫn phải dựa vào nền tảng công nghệ hỗn hợp InP vì vậy, kỹ thuật ghép kênh quang đã khắc phục được hạn chế trên 1.3.4. Hệ truyền dẫn Soliton Các hệ thống thông tin quang hiện nay đang khai thác trên mạng lưới viến thông đều sử dụng các sợi dẫn quang thông thường, và các sợi này coi như là môi trường truyền dẫn tuyến tính. Khi công suất quang được phát triển trên đường truyền tăng đáng kể tới một mức độ nào đó thì xuất hiện hiệu ứng phi tuyến. Hiệu ứng phi tuyến ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng truyền dẫn của hệ. Ảnh hưởng rõ ràng nhất của hiệu ứng phi tuyến trên sợi dẫn quang là hiện tượng tự điều chế pha (SPM), hiệu ứng này được coi như là cơ chế chirp phi tuyến: Tần số hoặc bước sóng của ánh sáng trong một xung có thể bị “chirp” không chỉ đơn giản là do đặc tính nội tại của nguồn phát mà còn do tương tác với môi trường truyền dẫn của sợi. Như vậy tính phi tuyến làm cho các sườn xung lên bị dịch chuyển về phía sóng dài hơn và sườn xung xuống bị dịch về phía sóng ngắn hơn. Điều này ngược với hiện tượng “chirp” tuyến tính thông thường trong các nguồn laser bán dẫn. Quá trình truyền dẫn Soliton được coi là sự phát triển của tuyến truyền dẫn ít tán sắc. [...]... hai Soliton l v trớ tng ng ca hai Soliton trong si quang l tr riờng tng ng vi vn tc v biờn ca cỏc Soliton 3.2 Chirp tn s 19 truyn mt soliton c bn bờn trong si quang, thỡ xung khụng phi ch cú dng sech m cũn phi khụng cú chirp (chirp- free) Nhiu ngun xung quang hc cú chirp tn s tỏc dng Chirp ban u cú th cn tr vic truyn soliton trong si vỡ nú lm nhiu lon s cõn bng gia GVD v SPM Vỡ vy ta s kho sỏt chirp. .. trỡnh NLS 3.1.2 Tng tỏc hai Soliton 18 Trong thực tế, trong sợi quang có thể có đồng thời nhiều xung cùng lan truyền, vì vậy chúng sẽ ảnh h-ởng lẫn nhau Trong phần này, chúng tôi khảo sát sự t-ơng tác của hai soliton trong sợi quang theo độ phân tách, biên độ, pha ban đầu khác nhau giữa 2 soliton lân cận truyền trong sợi quang Xột mt xung quang vi trng bao q(z, lan truyn trong si quang, b qua mt mỏt,... thụng tin Soliton cng ging nh cỏc h truyn thụng tin khỏc u mun truyn cỏc xung gn nhau tng kh nng truyn thụng tin trong si quang, nhng s chng ln ca cỏc Soliton gn nhau s dn ti cỏc Soliton tng tỏc vi nhau, do ú trong quỏ trỡnh truyn dn thụng tin tớn hiu s b nhiu v lm gim kh nng truyn dn thụng tin ca h thng thụng tin Lý thuyt nghiờn cu s tng tỏc gia cỏc Soliton c da trờn phng trỡnh Shrodinger phi tuyn... tớnh cht soliton ca xung truyn trong si quang Trc ht chỳng ta tỡm hiu s tng tỏc ca hai soliton 3.3 Kho sỏt s tng tỏc hai Soliton Trong phn ny chỳng Tụi kho sỏt s tng tỏc ca hai soliton trong si quang vi cỏc tham s ca h thụng tin quang c chn: rng xung T0=5ps H s tỏn sc 2=-2ps2/km Chiu di tỏn sc LD=12.5km 3.3.1 Kho sỏt s tng tỏc hai Soliton cựng biờn , cựng pha ban u theo khong phõn cỏch gia hai soliton. .. tng thỡ hai soliton phõn tỏch cng nhanh v s dao ng ca chỳng cng nh hn Vỡ vy s lch pha cú th coi l bin phỏp lm gim tng tỏc ca hai soliton trong si quang T kho sỏt cho thy hai soliton cú lch pha cng ln thỡ lc tng tỏc gia hai soliton truyn trong si cng nh chỳng phõn tỏch nhanh hn, tc l khong cỏch hot ng ca h thụng tin soliton cng ln m tc bit khụng thay i 3.4 nh hng ca chirp tn s lờn tớnh cht soliton ca... ln thỡ lc tng tỏc gia cỏc soliton cng nh 3 Tng tỏc hai Soliton cựng biờn nhng khỏc pha ban u + Hai soliton cú lch pha cng ln thỡ lc tng tỏc gia hai soliton truyn trong si cng nh, tc l khong cỏch hot ng ca h thụng tin soliton cng ln m tc bit khụng thay i 4.nh hng ca chirp tn s lờn tớnh cht soliton ca xung truyn trong si quang Trng hp khụng cú chirp: + Khi khong cỏch Z/Ld tng lờn thỡ cng nh xung cng... xung Gauss cú chirp Vi cỏc 16 trng hp m>1, xung cú dng vuụng hn vi nh nhn hn t sn trc ra sn sau Nu tng thi gian Tr c xỏc nh l khong thi gian m cng tng t 10 ti 90% giỏ tr nh ca nú 17 CHNG 3 NH HNG CA CHIRP TN S LấN TNH CHT SOLITON CA XUNG QUANG HC 3.1 Tng tỏc soliton Nh ó trỡnh by chng II, h thng truyn dn thụng tin Soliton l h thng truyn thụng tin ớt tỏn sc Tuy nhiờn, h truyn dn thụng tin Soliton cng... vi iu kin Soliton ban u i vo si quang Cú dng: {q(0,) = sec ( - to) + e Asec {A ( + o )} (3.4) Vi A: Biờn tng i gia hai Soliton Vi A: Biờn tng i gia hai Soliton lch pha ban u Soliton S dng phng phỏp tỏn x ngc ca P.L.Chu v C.Desem ó thu c phng trỡnh mụ t s tng tỏc gia Soliton lan truyn trong si quang vi cỏc giỏ tr riờng phc l nh sau: (3.5) Trong ú: , /2 l pha tng ng ca hai Soliton truyn trong si... Z/Ld =0 s xung v tinh tng lờn, khi Z/Ld >0 thỡ s xung v tinh gim dn 33 KT LUN Qua nghiờn cu, kho sỏt nh hng ca chirp tn s lờn h thng Soliton chỳng tụi ó thu c mt s kt qu chớnh nh sau: 1.S tng tỏc hai Soliton cựng biờn , cựng pha ban u theo khong phõn cỏch gia hai soliton + Tng tỏc soliton ph thuc vo khong phõn cỏch ban u gia cỏc soliton lõn cn T hỡnh v cho thy theo khong cỏch truyn hai soliton b hỳt li... thy l s m rng soliton l ớt hn nhiu so vi trng hp tuyn tớnh Nh vy nhng hiu ng phi tuyn cú th l cú li ớch i vi nhng h thụng tin quang ngay c khi solitons khụng cú th duy trỡ c mt cỏch hon ho vỡ s hao phớ Trong mt nghiờn cu ó tng c khong cỏch b lp li lờn 2 ln bng cỏch s dng soliton bc cao trong ú cụng sut nh va phi c 3mW v tc bit l 8Gb/s vt qua nh hng ca hao phớ si, trong thụng tin ng di soliton cn phi . chung của hệ thông tin quang, các loại sợi quang, một số hệ thông tin quang. Tìm hiểu hệ thống truyền dẫn Soliton: trình bày ảnh hưởng của một số hiệu. 3: Ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học. trong phần này tôi khảo sát sự tương tác Soliton, khảo sát ảnh hưởng của chirp tần

Ngày đăng: 10/02/2014, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Bình (2006), Kỹ thuật Laser, NXB Đại học Quốc gia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật Laser
Tác giả: Nguyễn Thế Bình
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2006
2. Đinh Văn Hoàng, Trịnh Đình Chiến (2002), Vật lý Laser và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý Laser và ứng dụng
Tác giả: Đinh Văn Hoàng, Trịnh Đình Chiến
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
3. Đinh Văn Hoàng (1999), Quang học phi tuyến, NXB Đại học Quốc gia ,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học phi tuyến
Tác giả: Đinh Văn Hoàng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
4. Bùi Văn Hải (2007), Ảnh hưởng của môi trường hoạt chất và các yếu tố tán sắc trong laser CPM. Luận văn thạc sỹ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của môi trường hoạt chất và các yếu tố tán sắc trong laser CPM
Tác giả: Bùi Văn Hải
Năm: 2007
5.Mai Thị Huệ (2007), Khảo sát chirp trong và ngoài buồng cộng hưởng của laser màu được đồng bộ mode, Luận văn thạc sỹ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chirp trong và ngoài buồng cộng hưởng của laser màu được đồng bộ mode
Tác giả: Mai Thị Huệ
Năm: 2007
6. Đỗ Thị Diệu Huyền (2007), Ảnh hưởng thông số xung trong hệ truyền dẫn thông tin Soliton, Luận văn thạc sĩ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tụ nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng thông số xung trong hệ truyền dẫn thông tin Soliton
Tác giả: Đỗ Thị Diệu Huyền
Năm: 2007
7. Hoàng chí Hiếu, Một số khảo sát về thông tin Soliton, Luận văn thạc sĩ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tụ nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khảo sát về thông tin Soliton
8. Bế Thu Thủy (2011), Ảnh hưởng của chirp phi tuyến đối với xung dạng super gauss trong buồng cộng hưởng laser CPM, Luận văn thạc sĩ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tụ nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chirp phi tuyến đối với xung dạng super gauss trong buồng cộng hưởng laser CPM
Tác giả: Bế Thu Thủy
Năm: 2011
9.Trương Thị Thúy (2009), Ảnh hưởng của chirp đối với xung dạng Super Gauss trong buồng cộng hưởng laser, Luận văn thạc sỹ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chirp đối với xung dạng Super Gauss trong buồng cộng hưởng laser
Tác giả: Trương Thị Thúy
Năm: 2009
10. Andrew M. Weiner (2009), Ultrafast Optics, A John Wiley &amp; Són,INC, Publication, United States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrafast Optics
Tác giả: Andrew M. Weiner
Năm: 2009
11. Cancelliri, Single – Mode optical fiber, oxf – pergamon pr (1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Single – Mode optical fiber
12. Claudie Rulliere (2005), Femtosecond Laser Pulses, Springer Science Business.Media,Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Femtosecond Laser Pulses
Tác giả: Claudie Rulliere
Năm: 2005
13. Govind P.Agrawal, Fiber – Optical communication systems, Volume 2, John Wiley &amp; Sons, Inc, (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fiber – Optical communication systems
14. Jean-Claude Diels, Wolfgang Rudolpho (2006), Ultrashort Laser Pulse Phenomena, Elsevier Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrashort Laser Pulse Phenomena
Tác giả: Jean-Claude Diels, Wolfgang Rudolpho
Năm: 2006
15. F.P.Schaefer (1990), Dye Laser, Springer- Verlag Berlin Publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dye Laser
Tác giả: F.P.Schaefer
Năm: 1990
16.P.W.Smith, M.A.Duguay &amp; E.P.Ippen, (1974), mode-locking of laser, Pergamn Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: mode-locking of laser
Tác giả: P.W.Smith, M.A.Duguay &amp; E.P.Ippen
Năm: 1974
17. J.R.Taylor, Optical Soliton: Theory and Experiments, Cambrigdge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical Soliton: Theory and Experiments

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.  Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin quang - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 1.1. Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin quang (Trang 3)
Sơ đồ truyền ánh sáng trong sợi quang được trình bày (như hình 1. 2) - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Sơ đồ truy ền ánh sáng trong sợi quang được trình bày (như hình 1. 2) (Trang 5)
Hình 2.1. Mở rộng soliton sợi hao phí (Γ = 0,07) với soliton cơ bản - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 2.1. Mở rộng soliton sợi hao phí (Γ = 0,07) với soliton cơ bản (Trang 12)
Hình 2.2. Sơ đồ khuếch đại tập trung (lump) (a) bộ ghép  và phân bố - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 2.2. Sơ đồ khuếch đại tập trung (lump) (a) bộ ghép và phân bố (Trang 13)
Hình 3.1. Tương tác hai Soliton có khoảng phân cách ban đầu  =1 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 3.1. Tương tác hai Soliton có khoảng phân cách ban đầu =1 (Trang 21)
Hình 3.2. Tương tác hai Soliton có khoảng phân cách ban đầu  =4 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 3.2. Tương tác hai Soliton có khoảng phân cách ban đầu =4 (Trang 21)
Hình 3.3. Tương tác hai Soliton có biên độ tương đối A=1.025 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 3.3. Tương tác hai Soliton có biên độ tương đối A=1.025 (Trang 23)
Hình 3.4. Tương tác hai Soliton có biên độ tương đối A=1.1 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 3.4. Tương tác hai Soliton có biên độ tương đối A=1.1 (Trang 23)
Hình 3.6.Tương tác hai Soliton có độ lệch pha - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 3.6. Tương tác hai Soliton có độ lệch pha (Trang 25)
Hình 3.7. Tương tác hai Soliton có độ lệch pha - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 3.7. Tương tác hai Soliton có độ lệch pha (Trang 26)
Hình 3.9. Hình ảnh xung super gauss không chirp qua sợi quang với m=1 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 3.9. Hình ảnh xung super gauss không chirp qua sợi quang với m=1 (Trang 27)
Hình 3.11. Hình ảnh xung super gauss có chirp tuyến tính qua sợi quang với m=2 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
Hình 3.11. Hình ảnh xung super gauss có chirp tuyến tính qua sợi quang với m=2 (Trang 29)
3.12. Hình ảnh xung super gauss có chirp tuyến tính qua sợi quang với m=4 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
3.12. Hình ảnh xung super gauss có chirp tuyến tính qua sợi quang với m=4 (Trang 29)
3.13. Hình ảnh xung super gauss có chirp tuyến tính qua sợi quang với C=1 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
3.13. Hình ảnh xung super gauss có chirp tuyến tính qua sợi quang với C=1 (Trang 30)
3.14. Hình ảnh xung super gauss có chirp tuyến tính qua sợi quang với C=50 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
3.14. Hình ảnh xung super gauss có chirp tuyến tính qua sợi quang với C=50 (Trang 30)
3.15. Hình ảnh xung super gauss có chirp phi tuyến  qua sợi quang với m=2 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
3.15. Hình ảnh xung super gauss có chirp phi tuyến qua sợi quang với m=2 (Trang 31)
3.16. Hình ảnh xung super gauss có chirp phi tuyến  qua sợi quang với m=4 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
3.16. Hình ảnh xung super gauss có chirp phi tuyến qua sợi quang với m=4 (Trang 32)
3.19. Hình ảnh xung super gauss có chirp phi tuyến  qua sợi quang với C=50 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
3.19. Hình ảnh xung super gauss có chirp phi tuyến qua sợi quang với C=50 (Trang 33)
3.17. Hình ảnh xung super gauss có chirp phi tuyến  qua sợi quang với C=0.025 - Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tin soliton
3.17. Hình ảnh xung super gauss có chirp phi tuyến qua sợi quang với C=0.025 (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w