1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Sinh học 8 Tiết 24 đến tiết 3022406

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 210,72 KB

Nội dung

Ngày soạn: 19/2/2012 Tuần 25 Ngày dạy : 22/2/2012 Tiết 24 Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I MỤC TIÊU – Nhận biết co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn – Mô tả cấu tạovà họat động băng kép giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt II CHUẨN BỊ: Cho nhóm học sinh: băng kép giá để lắp băng kép, đèn cồn Cho lớp: dụng cụ thí nghiệm lực xuất nở nhiệt, lọ cồn, khăn lau, bơng gịn III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: – Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ – Sửa tập 20.2 (câu C) Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Giới thiệu sách giáo khoa Hoạt động 2: Quan sát lực xuất co dãn nhiệt Giáo viên bố trí hướng dẫn thí nghiệm hình 21.1a 21.1b C1: Có tượng xảy thép nóng lên? C2: Hiện tượng xảy chốt ngang chứng tỏ điều gì? C3: Tiếp tục bố trí thí nghiệm H 21.1b, thép nóng dùng khăn tẩm nước lạnh phủlên thép chốt ngang bị gãy Từ rút kết luận gì? C4: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống Hoạt động 3: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Lực xuất co dãn nhiệt: Quan sát thí nghiệm: Học sinh xem giáo viên làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi: C1: Thanh thép nở (dài ra) C2: Khi dãn nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn C3: Khi co lại nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn Rút kết luận: C4: a) Khi thép nở nhiệt gây lực lớn b) Khi thép co lại nhiệt gây lực lớn Vận dụng: Trang DeThiMau.vn Giáo viên điều khiển lớp thảo luận trả lời C5: Ở hình 21.2 em có nhận xét chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa Tại người ta phải làm C6: Hình 21.3 gối đỡ hai đầu cầu có cấu tạo giống khơng? Tại gối đỡ phải đặt lăn? Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép Giáo viên giới thiệu cấu tạo băng kép Giáo viên hướng dẫn học sinh thí nghiệm hơ nóng băng kép hai trường hợp – Mặt đồng phía (H 21.4a) – Mặt đồng phía (H 21.4b) C7: Đồng thép nở nhiệt giống hay khác nhau? C8: Khi bị hơ nóng, băng kép ln ln bị cong phía nào? Tại sao? C9: Băng kép thẳng, làm cho lạnh có bị cong khơng? Nếu có phía thép hay đồng? Tại sao? Hoạt động 5: Vận dụng C10: Tại bàn điện vẽ hình 21.5 lại tự động tắt đủ nóng? Thanh đồng băng kép nằm hay dưới? C5: Có để khe hở, trời nóng đường ray dài Do đó, khơng để khe hở, nở nhiệt đường dây bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray C6: Không giống nhau, đầu gối lên lăn tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà khơng bị ngăn cản II Băng kép: Quan sát thí nghiệm: Hai kim loại: đồng thép tán chặt với dọc theo c hiều dài tạo băng kép Trả lời câu hỏi: C7: Khác C8: Cong phía đồng Đồng dãn nở nhiệt nhiều thép nên đồng ngắn hơn, đồng dài nằm phía ngồi vịng cung C9: Có cong phía thép Đồng co lại nhiệt nhiều thép nên đồng ngắn hơn, thép dài nằm phía ngồi vịng cung Vận dụng: C10: Khi đủ nóng, băng kép cong lại phía đồng làm ngắt mạch điện Thanh đồng nằm phía Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ Ghi nhớ: – Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn – Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điện Dặn dò: – Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ – Bài tập nhà: Bài tập 21.1 21.2 Trang DeThiMau.vn : Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ ghi vào Ghi nhớ: – Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế – Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tiêu chí dãn nở nhiệt chất Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế Dặn dò: – Học sinh học thuộc lòng ghi nhớ – Làm tập 22.6 22.7 ******************************************************* Trang DeThiMau.vn Ngày soạn: 26/2/2012 Ngày dạy :29/2/2012 Tuần 26 Tiết 25 Bài 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU: – Biết đo nhiệt độ nhiệt kế y tế – Biết theo dõi biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ theo thời gian – Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận xác II CHUẨN BỊ: – Cho nhóm học sinh: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, đồng hồ, y tế – Cho học sinh: Mẫu báo cáo thực hành (in sẵn) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ (5 phút): – Gọi học sinh kiểm tra nội dung ghi nhớ – Sửa tập 22.6 22.7 Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: – Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm phát báo cáo thực hành cho nhóm – Nhắc học sinh thái độ trung thực, cẩn thận thực hành – Lưu ý: đo nhiệt độ cần cho bầu nhiệt xúc trực tiếp chặt với da, giữ phút Không cầm vào bầu nhiệt kế đo đọc Giáo viên cho học sinh quan sát nhiệt kế dầu điền số liệu vào chỗ trống nội dung 2b câu C6, C7, C8, C9 phiếu báo cáo Khi tiến hành thí HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể: Dụng cụ: nhiệt kế y tế (thủy ngân) Tiến trình đo: – Cầm chặt phần thân nhiệt kế vẩy mạnh cho thủy ngân tụt hết xuống bầu – Dùng y tế lau thân bầu nhiệt kế – Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế – Đúng phút lấy nhiệt kế để đọc nhiệt độ – Tiếp tục đo nhiệt độ thể bạn cạnh bên ghi kết đo vào báo cáo thí nghiệm II Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nước: Dụng cụ: – Nhiệt kế dầu, đèn cồn, giá đỡ Trang DeThiMau.vn nghiệm theo dõi nhiệt độ nước đun nóng, giáo viên phân cơng nhóm việc sau đây: – Theo dõi thời gian – Theo dõi nhiệt độ – Ghi kết vào bảng – Cốc thủy tinh chịu nhiệt Tiến trình đo: a Lắp dụng cụ theo hình 23.1 b Ghi nhiệt độ nước trước đun c Đốt đèn cồn để đun nước Sau phút lại ghi nhiệt độ nước vào bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ 10 tắt đèn cồn d Vẽ đồ thị: (vẽ phiếu báo cáo) – Mỗi cạnh ô vuông trục nằm ngang biểu thị phút – Mỗi cạnh ô vuông trục thẳng Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt đứng biểu thị 2oC – Vạch góc trục nhiệt độ ghi nhiệt độ theo thời gian độ ban đầu nước – Nối điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun ta đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun Dặn dò: – Học sinh học ôn từ Ròng rọc đến Nhiệt kế – nhiệt giai – Ôn tập kiến thức học, tiết sau tiết kiểm tra ***************************************** Trang DeThiMau.vn TUẦN:28 Ngày soạn: 1103/2012 Ngày dạy : 14/3/2012……………… Tiết 27 Bài 24: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I MỤC TIÊU: – Nhận biết phát biểu đặc trưng nóng chảy – Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản – Bước đầu khai thác bảng ghi kết thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn rút kết luận cần thiết II CHUẨN BỊ: a Chuẩn bị cho học sinh: tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn b Chuẩn bị cho giáo viên: giá đỡ thí nghiệm, kiềng đun lưới đốt, hai kẹp vạn năng, cốc đun, nhiệt kế chia độ tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, bảng treo có kẻ vng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: Sửa kiểm tra tiết phát Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Dựa vào phần mở đầu để tổ chức tình học tập Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy: – Giáo viên lắp ráp thí nghiệm nóng chảy băng phiến (H 24.1) – Giáo viên giới thiệu cách làm thí nghiệm, kết trạng thái băng phiến Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm – Hướng dẫn học sinh vẽ trục: trục thời gian, trục nhiệt độ – Cách biểu diễn giá trị HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Sự nóng chảy: Dùng đèn cồn đun nước theo dõi nhiệt độ băng phiến nhiệt độ băng phiến lên tới 60oC sau phút lại ghi nhiệt độ nhận xét thể (răn hay lỏng) băng phiến vào bảng theo dõi Ghi nhiệt độ băng phiến đạt đến 86oC ta bảng 24.1 Phân tích kết thí nghiệm – Học sinh vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô theo hướng dẫn giáo viên – Trục nằm ngang trục thời gian, Trang DeThiMau.vn trục: trục thời gian phút 0, trục nhiệt độ nhiệt độ 60oC – Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị – Cách nối điểm biểu diễn thành đường biểu diễn – Tổ chức thảo luận lớp câu trả lời học sinh Căn vào đường biểu diễn học sinh trả lời câu hỏi sau đây: C1: Nhiệt độ băng phiến thay đổi nào? Đường biểu diễn từ phút đến đường thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang C2: Nhiệt độ băng phiến bắt đầu nóng chảy?Băng phiến tồn thể nào? C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến có thay đổi khơng? Đường biểu diễn từ phút thứ đến 11 nằm nghiêng hay nằm ngang? C4: Khi băng phiến nóng chảy hết to thay đổi nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến 15 nằm ngang hay nằm nghiêng? Hoạt động 4: Kết luận C5: Chọn từ thích hợp khung điền vào chỗ trống cạnh ô vuông nằm trục biểu thị phút – Trục thẳng đứng trục nhiệt độ ứng với thời gian đun ta đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến nóng chảy – Nối điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun ta đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến nóng chảy C1: Nhiệt độ tăng dần Đoạn thẳng nằm nghiêng C2: Nóng chảy 80oC, thể rắn lỏng C3: Nhiệt độ không thay đổi Đoạn thẳng nằm ngang C4: Nhiệt độ tăng Đoạn thẳng nằm nghiêng Rút kết luận: a Băng phiến nóng chảy 80oC, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy băng phiến b Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến khơng thay đổi Củng cố bài: – Băng phiến nóng chảy oC – Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến nào? Dặn dò: – Học sinh xem trước nội dung đông đặc sách giáo khoa – Bài tập nhà: tập 24 – 25.1 (Sách tập) Trang DeThiMau.vn Ngày soạn: 18/03/2012 Ngày dạy : 21/3/2012……………… TUẦN:29 Tiết 28 Bài 25: SỰ NĨNG CHẢY – SỰ ĐƠNG ĐẶC (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Nhận biết đông đặc q trình ngược nóng chảy đặc điểm trình Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản Trang DeThiMau.vn II CHUẨN BỊ: a Chuẩn bị cho học sinh: tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn b Chuẩn bị cho giáo viên: giá đỡ thí nghiệm, kiềng đun lưới đốt, hai kẹp vạn năng, cốc đun, nhiệt kế chia độ tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, bảng treo có kẻ vng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Sửa tập 24.25.1 (câu C) Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tổ tình học tập Em có dự đốn xảy băng phiến khơng đun nóng để nguội dần Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm đơng đặc – Giáo viên lắp ráp thí nghiệm nóng chảy băng phiến – Giáo viên giới thiệu cách làm theo dõi nhiệt độ trạng thái băng phiến trình để băng phiến nguội Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn vẽ đường biểu diễn: + Trục nằm ngang trục thời gian cạnh ô vuông nằm trục biểu thị phút + Trục thẳng đứng nhiệt độ, cạnh ô vuông nằm trục biểu thị 1oC góc trục nhiệt độ ghi 60oC, gốc trục thời gian phút Trả lời câu hỏi sau: C1:Tới nhiệt độ băng phiến bắt đầu đơng đặc? C2: Trong khoảng thời gian sau dạng đường biểu diễn có đặc điểm gì: HOẠT ĐỘNG CỦA HS II Sự đơng đặc: Dự đốn: Tuỳ học sinh trả lời hướng dẫn sửa chữa Phân tích kết thí nghiệm: a Đun băng phiến 90oC tắt đèn cồn b Lấy ống thí nghiệm đựng băng phiến khỏi nước nóng băng phiến nguội dần Khi nhiệt độ giảm đến 86oC bắt đầu ghi nhiệt độ thể băng phiến thời gian quan sát C1: Nhiệt độ 80oC C2: Đường biểu diễn từ phút đến phút Trang DeThiMau.vn – Từ phút đến phút thứ 4? – Từ phút đến phút thứ 7? – Từ phút đến phút thứ 15? C3: Trong khoảng thời gian sau nhiệt độ băng phiến thay đổi nào? – Từ phút đến phút thứ 4? – Từ phút đến phút thứ 7? – Từ phút đến phút thứ 15? Hoạt động 4: Rút kết luận C4: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống (Sách giáo khoa) Hoạt động 5: Vận dụng thứ đoạn thẳng nằm nghiêng Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ đoạn thẳng nằm ngang Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ 15 đoạn thẳng nằm nghiêng C3: – Giảm – Không thay đổi – Giảm Rút kết luận: a Băng phiến đông đặc 80oC, nhiệt độ gọi nhiệt độ đông đặc băng phiến Nhiệt độ đông đặc băng phiến nhiệt độ nóng chảy b Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ băng phiến không thay đổi C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn C5: Nước đá thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy chất nào? C6: Trong việc đúc đồng, có C6: Đồng nóng chảy, từ thể rắn sang trình chuuyển thể đồng? thể lỏng nung lị đúc Đồng lỏng đơng đặc từ thể lỏng sang thể rắn nguội khuôn đúc C7: Tại người ta dùng nhiệt độ C7:Vì nhiệt độ xác định nước đá tan để làm mốc đo khơng đổi q trình nước đá tan nhiệt độ Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ ghi vào Ghi nhớ: – Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đơng đặc – Phần lớn chất nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ xác định, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy chất khác khác – Trong thời gian nóng chảy (đơng đặc) nhiệt độ vật khơng thay đổi Nóng chảy nhiệt độ xác định Trang 10 DeThiMau.vn Rắn – – - Đơng đặc nhiệt độ xác định Lỏng Dặn dị: Học sinh học thuộc phần ghi nhớ Bài tập 24–25.6 sách tập Xem trước 26 Ngày soạn: 25/03/2012 Ngày dạy :28/3/2012 ………… TUẦN:30 Tiết:29 Bài 26: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ I MỤC TIÊU: – Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió, mặt thống Tìm thí dụ thực tế nội dung – Vạch kế hoạch thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió mặt thoáng lên tốc độ bay Trang 11 DeThiMau.vn II CHUẨN BỊ: – Cho học sinh: giá đỡ thí nghiệm, kẹp vạn năng, hai đĩa nhơm nhỏ, cốc nước, đèn cồn III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: – Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ – Sửa tập 24.25.6 theo hình 24.25.1 Trả lời câu hỏi Giảng mới: HOẠT ĐỘNGGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Nước tồn ba thể khác nhau: thể lỏng, thể rắn, thể Không I Sự bay hơi: nước mà chất tồn Nhớ lại điều học ba thể khác lớp bay hơi: Hoạt động 2: Mỗi học sinh tìm ghi lại vào Quan sát tượng bay rút tập thí dụ nước bay Sự bay nhanh hay chậm nhận xét tốc độ bay Giáo viên hướng dẫn học sinh quan phụ thuộc vào yếu tố nào? sát hình 26.2, 26.3, 26.4 để nhận Học sinh quan sát tượng tranh vẽ SGK xét C1: Quần áo vẽ hình A2 khơ nhanh C1: Nhiệt độ vẽ hình A1 Chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc yếu tố nào? C2: Gió C2: Quần áo hình B1 khơ nhanh C3: Mặt thống B2 C3: Quần áo hình C2 khơ nhanh C1 C4: Chọn từ thích hợp khung để Rút kết luận: điền vào chỗ trống C4: – Nhiệt độ cao (hoặc thấp) tốc độ bay lớn (nhỏ) – Gió mạnh (hoặc yếu) tốc độ bay lớn (hoặc nhỏ) – Diện tích mặt thống chất lỏng lớn (hoặc nhỏ) tốc độ bay Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự lớn (hoặc nhỏ) Thí nghiệm kiểm chứng: đốn Cho học sinh thí nghiệm quan C5: Diện tích mặt thống hai đĩa sát tốc độ bay nước C5: Tại phải dùng đĩa có diện tích C6: Để loại trừ tác động gió lịng đĩa nhau? Trang 12 DeThiMau.vn C6: Tại phải đặt hai đĩa phịng khơng có gió? C7: Để kiểm tra tác động nhiệt C7: Tại phải hơ nóng đĩa? độ C8: Cho biết kết thí nghiệm C8: Nước đĩa bị hơ nóng bay nhanh nước đĩa đối chứng Hoạt động 4: Giáo viên gợi ý học sinh Vận dụng: thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay C9: Để giảm bớt bay làm phụ thuộc vào: gió, mặt thống nhà bị nước Hoạt động 5: Vận dụng C10: Nắng có gió C9: Tại trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá? C10: Người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Thời tiết thu hoạch muối nhanh Tại sao? Củng cố bài: Ghi nhớ: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhiệt độ, gió, mặt thống Dặn dị: – Bài tập nhà: 26.27.1 26.27.2 – Xem trước nội dung TUẦN:31 Ngày soạn: 01/04/2012 Ngày dạy : 04/04/2012……………… Tiết 30 Bài 27: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: – Nhận biết ngưng tụ trình ngược bay Tìm thí dụ thực tế tượng ngưng tụ Trang 13 DeThiMau.vn – Tiến hành thí nghiệm để kiêm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ II CHUẨN BỊ: Cho học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: – Tốc độ bay số chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? – Sửa tập: 26.27.1 (câu D); 26–27.2 (câu C) Giảng mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Để tốc độ bay nhanh ta tăng nhiệt độ Vậy quan sát tượng ngưng tụ II Sự ngưng tụ: ta làm tăng hay giảm nhiệt độ? Tìm cách quan sát ngưng tụ: Hoạt động 2: Trình bày dự đốn a Dự đoán: ngưng tụ: Hiện tượng chất lỏng biến thành Giáo viên gợi ý để học sinh thảo luận bay hơi, tượng biến – Sự bay nào? thành chất lỏng ngưng Ngưng – Sự ngưng tụ nào? tụ trình ngược với bay hơi: Em dự đốn nhiệt độ giảm Dự đốn: giảm nhiệt độ hơi, nhiệt độ giảm tượng xảy ngưng tụ xảy ra? Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm b Thí nghiệm: tra Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giống nhau, nước Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bố có pha màu, nước đá đập nhỏ, hai nhiệt trí tiến hành thí nghiệm thảo luận kế.Dùng khăn lau khơ mặt ngồi hai câu trả lời nhóm Cho học sinh cốc Để nước vào tới 2/3 cốc Một theo dõi nhiệt độ nước hai cốc dùng làm thí nghiệm, cốc dùng làm quan sát tượng mặt hai đối chứng Đo nhiệt độ nước hai cốc Đổ cốc nước trả lời câu hỏi sau: nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm C1: Có khác cốc thí C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp nghiệm cốc đối chứng nhiệt độ cốc đối chứng C2: Có mặt ngồi cốc thí C2: Có nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm? tượng xảy tượng nghiệm khơng có nước đọng mặt có xảy với cốc đối chứng ngồi cốc đối chứng khơng? C3: Các giọt nước đọng mặt ngồi C3: Khơng Vì nước đọng mặt cốc thí nghiệm nước ngồi cốc thí nghiệm khơng có Trang 14 DeThiMau.vn cốc thấm ngồi khơng? Tại màu cịn nước cốc có pha sao? màu, nước cốc thấm qua thuỷ tinh C4: Các giọt nước đọng mặt C4: Do nước khơng khí gặp cốc thí nghiệm đâu mà có lạnh ngưng tụ lại C5: Dự đốn có khơng? C5: Đúng Hoạt động 4: Vận dụng Vận dụng: C6: Hãy nêu hai thí dụ ngưng C6: Hơi nước đám mây tụ ngưng tụ tạo thành mưa… C7: Giải thích tạo thành giọt nước C7: Hơi nước không khí ban đọng vào ban đêm? đêm gặp lạnh ngưng tụ thành giọt sương đọng C8: Tại rượu đựng chai C8: Cho học sinh trả lời không đậy nút cạn dần, cịn nút kín khơng cạn? Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ ghi Bay LỎNG HƠI Ngưng tụ _ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay – Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng – Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ Dặn dò: – Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ – Bài tập nhà: tập 26.27.3 26.2.4 (sách tập) – Xem trước bài: Sự sôi Trang 15 DeThiMau.vn ... đun Dặn dò: – Học sinh học ơn từ Rịng rọc đến Nhiệt kế – nhiệt giai – Ôn tập kiến thức học, tiết sau tiết kiểm tra ***************************************** Trang DeThiMau.vn TUẦN: 28 Ngày soạn:... Cho nhóm học sinh: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, đồng hồ, y tế – Cho học sinh: Mẫu báo cáo thực hành (in sẵn) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ (5 phút): – Gọi học sinh kiểm... Dặn dò: – Học sinh xem trước nội dung đông đặc sách giáo khoa – Bài tập nhà: tập 24 – 25.1 (Sách tập) Trang DeThiMau.vn Ngày soạn: 18/ 03/2012 Ngày dạy : 21/3/2012……………… TUẦN:29 Tiết 28 Bài 25:

Ngày đăng: 28/03/2022, 16:17