Lớp: 8a Lớp: 8b Tiết: Tiết: Ngày giảng: / / Ngày giảng: / / Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 22: Bài 21: hoạt động hô hấp I mục tiêu Kiến thức - HS trình by đặc điểm chủ yếu chế thông khí phổi - HS trình chế trao đổi khí phổi tế bào Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát hình tiếp thu thông tin, phát kiến thức - Vận dụng kiến thức để giải thích thực tế Giáo dục - Bảo vệ hệ hô háp II chuẩn bị - Gv: Tranh phóng to hình 21.1; 21.2 SGK Bảng 21 SGK - HS: Đọc trước - Phương pháp: Vấn đáp- Gợi mở III hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức(1p) : Sĩ số : Vắng : Kiểm tra cũ (4p) - Hô hấp có vai trò quan trọng với thể sống ? Hô hấp gồm giai đoạn giai đoạn nào? Bài mới(34p) VB: Trong trước đà nắm cấu tạo hệ hô hấp Trong phải tìm hiểu xem hoạt động hô hấp diễn nào? Cơ chế thông khí gì? Sự trao đổi khí phổi tế bào có giống khác nhau? Hoạt động 1: I.Thông khí phổi ( 17) Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Thực chất thông khí phổi gì? (Sự thông khí phổi nhờ cử động hô hấp hít vào thở Hoạt động HS Nội dung - HS tự nghiên cứu thông tin SGK H 21.1, trả lời câu - Sự thông khí phổi nhờ hỏi, rút kết cử động hô hấp hít vào luận thở nhịp nhàng DeThiMau.vn nhịp nhàng) - Yêu cầu HS quan sát kĩ H 21.1, đọc thích, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: ? Các xương lồng ngực đà - HS quan sat H21 + Khi hít vào: liên phối hợp hoạt động với suy nghĩ trả lời sườn co làm cho xương ức xương sườn để làm tăng, giảm câu hỏi chuyển động lên thể tích lồng ngực? bên làm thể tích lồng ngực rộng bên Cơ hoành co làm cho lồng ngực nở rộng thêm phía + Khi thở ra: liên sườn hoành ? Vì xương sườn lồng dÃn làm lồng ngực thu ngực nâng lên thể tích nhỏ trở vị trí cũ lồng ngực lại tăng ngược lại? - Ngoài có tham gia số khác trường hợp thở gắng sức - HS đọc mục Em - GV nhận xét tranh, giúp có biếtđể trả lời HS kết luận câu hỏi: - GV giải thÝch cho HS sè kh¸i - Rót kÕt ln niƯm: dung tÝch sèng, khÝ bỉ + ThĨ tÝch khí hít sung, khí lưu thông, khí cặn, khí vào thật sâu thở dự trữ gắng sức gọi dung tích sống HS suy nghĩ trả lời - Dung tÝch phæi hÝt - Dung tÝch phæi hít vào, thở vào thở bình bình thường gắng sức có thường gắng thể phụ thuộc vào yếu tố sức phụ thuộc vào tầm nào? vóc, giới tính, tình trạng - GV yêu cầu HS giải thích: sức khoẻ, luyện tập - Vì ta nên tập hít thở sâu? Hoạt động 2: II.Trao đổi khí phổi tế bào (17) DeThiMau.vn Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 21, thảo luận trả lời câu hỏi: ?Nhận xét thành phần khí oxi khí cacbonic hít vào thở ra? Hoạt động HS Nội dung - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát bảng 21, thảo - Sự trao đổi khí phổi luận nhóm tế bào theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp ?Do đâu có chênh lệch nồng - Đại diện nhóm + Trao đổi khí phổi: Nồng độ O2 phế nang lớn trình bày độ chất khí? nồng độ O2 mao mạch máu nên O2 từ phế nang - Quan sát H 21.4 mô tả khuếch tán vào mao mạch khuếch tán O2 CO2? máu Nồng độ CO2 mao mạch máu lớn nồng độ CO2 - Thực chất trao đổi khí xảy phế nang nên CO2 từ đâu? mao mạch máu khuếch tán vào phế nang + Trao đổi khí tế bào: Nồng độ O2 máu lớn nồng độ O2 tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào Nồng độ CO2 tế bào lớn nồng độ CO2 máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu * Kết luận chung: SGK Kiểm tra, đánh giá(4p) HS trả lời câu hỏi: -Nhờ hoạt động quan, phận mà không khí phổi thường xuyên ®ỉi míi ? - Thc chÊt trao ®ỉi khÝ ë phổi gì?Thực chất trao đổi khí tế bào gì? Hướng dẫn học nhà (2p) - Học trả lời câu SGK - Hướng dẫn: DeThiMau.vn Câu 2: So sánh hô hấp người thỏ: *Giống nhau: - gồm giai đoạn - trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán khí * Khác nhau: - ë thë sù th«ng khÝ ë phỉi chđ yếu hoạt động hoành lồng ngực, bị ép chi trước nên không dÃn nở hai bên - người: thông khí phổi nhiều phối hợp lồng ngực dÃn nở bên Câu 3: Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí tăng, hoạt động hô hấp thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp, vừa tăng dung tích sống IV Rút kinh nghiệm ************************* DeThiMau.vn Líp: 8a Líp: 8b TiÕt: Tiết: Ngày giảng: / / Ngày giảng: / / Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 23 :Bài 22: vệ sinh hô hấp i mục tiêu Kiến thức - HS nắm tác hại tác nhân gây ô nhiễm không khí hoạt động hô hấp - HS trình bày phản xạ tự điều hòa hô hấp hô hấp bình thường - Kể bệnh quan hô hấp ( viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp hô hấp Tác hại thuốc Kĩ - Luyện tập hệ hô hấp - Tư phê phán hành vi gây hại đường hô hấp cho thân người xung quanh Giáo dục: - ý thức trồng bảo vệ xanh, trồng gây rừng , giảm thiểu chất thải độc vào không khí ii chuẩn bị - Số liệu, hình ảnh hoạt động gây ô nhiễm không khí tác hại - Số liệu, hình ảnh người đà đạt thành tích cao đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp iII hoạt động dạy - học ổn định tổ chức (1p) Sĩ số : Vắng : Kiểm tra cũ(4p) - Nhờ hoạt động hệ quan, phận mà không khí phổi thường xuyên đổi míi? - Thùc chÊt sù trao ®ỉi khÝ ë phỉi tế bào gì? Bài mới(34p) VB: Kể tên bệnh đường hô hấp? - Nguyên nhân gây hậu tai hại nào? Hoạt động 1: I.Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại (20 ) Hoạt ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung DeThiMau.vn - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - GV kẻ sẵn bảng 22 để trắng cột 2, Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống - Có tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp? - GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 22 để trả lời: - HÃy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại? - GV treo bảng phụ để HS điền vào bảng ? nêu hậu việc chặt phá xanh, phá rừng? ? hậu việc thải khí độc vào môi trường? - HS nghiên cứu thông tin bảng 22, ghi nhớ kiến thức - Đại diện nhóm lên điền, nhóm khác bổ sung - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin ) vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi - Các biện pháp bảo vệ - HS trả lời rút hệ hô hấp tránh tác nhân kết luận có hại - Yêu cầu HS phân tích sở khoa học biện pháp tránh tác nhân gây hại - số HS điền vào bảng Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại Biện pháp - Trồng nhiều xanh bên đường phố, nơi công cộng, trường học, bệnh viện nơi - Nên đeo trang dọn vệ sinh nơi có hại - Đảm bảo nơi làm việc nơi có đủ nắng, gió tránh ẩm thấp - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bÃi - Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc - Không hút thuốc vận động người không nên hút thuốc Tác dụng - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu tỉ lệ oxi cacbonic) theo hướng có lợi cho hô hấp - Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi - Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây bệnh - Hạn chế ô nhiễm không khí từ chất khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin ) Hoạt động 2: Cần luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh (14) DeThiMau.vn Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II, thảo luận câu hỏi: - Vì luyện tập TDTT cách, đặn từ bé có dung tích sống lí tưởng? - Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp? - HÃy đề biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh? Hoạt động HS - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, bổ sung nêu được: + Dung tích sống thể tích không khí lớn mà thể hít vào thật sâu, thở gắng sức + Dung tÝch sèng phơ thc tỉng dung tÝch phỉi vµ dung tích khí cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tÝch lång ngùc, dung tÝch lång ngùc phô thuéc sù phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển không phát triển Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co dÃn tối đa thở Vì cần tập luyện từ bé + Hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn ngoài=> trao đổi khí nhiều, tØ lƯ khÝ kho¶ng chÕt gi¶m - HS tù rót kÕt ln Néi dung - CÇn lun tËp TDTT cách, thường xuyên, đặn từ bé cã dung tÝch sèng lÝ tëng - BiƯn ph¸p: tích cực tập TDTT phối hợp thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé (tập vừa sức, rèn luyện từ từ) Kiểm tra, đánh giá(4p) - HS trả lời câu hỏi SGK đọc ghi nhớ Híng dÉn häc bµi ë nhµ(2p) - Häc bµi vµ trả lời câu SGK - Chuẩn bị cho thực hành: chiếu cá nhân, gối - Hướng dẫn: DeThiMau.vn Câu 3: Mật độ bụi khói đường phố nhiều lớn, vượt khả nưng làm đường dẫn khí hệ hô hấp, nên đeo trang chống bụi đường lao ®éng dän vƯ sinh IV Rót kinh nghiƯm …………………………………………………………………………………… ************************* Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 24: Bài 23: Thực hành Hô hấp nhân tạo i mục tiêu KiÕn thøc - HS hiĨu râ c¬ së khoa học hô hấp nhân tạo - Nắm trình tự bước tiến hành hô hấp nhân tạo - Biết phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực Kĩ - Nắm thao tác hô hấp nhân tạo Sơ cứu ngạt thở Giáo dục ii chuẩn bị - GV : chiếu thao tác phương pháp - HS : Chiếu cá nhân, gối cá nhân (chuẩn bị theo tổ) - Phương pháp : thực hành iII hoạt động dạy - học ổn định tổ chức(1p) Sĩ số : Vắng : Kiểm tra cũ(2p) - Kiểm tra chuẩn bị tổ, kiểm tra mục đích thực hành Bài mới( 37) VB: Trong thực tế có nhiều nguyên nhân làm cho ta bị ngạt thở Theo em, thể ngừng hô hấp dẫn tới hậu gì? Vậy để cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột theo cách để có hiệu cao nhẩt, tìm hiểu học hôm Hoạt động 1: Các tình cần hô hấp Hoạt động GV - GV đặt câu hỏi: Hoạt động HS Nội dung - HS nghiên cứu thông tin, - Khi bị chết đuối: cần DeThiMau.vn - Nêu tình cần liên hệ thực tế nêu loại bỏ nước khỏi phổi cách vừa cõng hô hấp nhân tạo? nạn nhân tư dốc - Cần loại bỏ nguyên - Rút kết luận ngược vừa chạy nhân làm gián đoạn hô - Khi bị điện giật: tìm hấp nào? vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện - Khi bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc, phải khiêng nạn nhân khỏi khu vực Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo Hoạt động GV - Phương pháp hà thổi ngạt tiến hành nào? - GV treo tranh vẽ minh hoạ thao tác hô hấp (hoặc cho HS xem băng hình) Hoạt động HS - HS tự nghiên cứu thông tin SGK - HS trình bày - Các nhóm tiến hành làm dự điều khiển nhóm trưởng - GV treo tranh minh hoạ cho HS xem băng hình để trả lời câu hỏi: - Phương pháp ấn lồng ngực tiến hành nào? - Yêu cầu nhóm tiến hành - GV cho đại diện nhóm lên thao tác trước lớp - HS tự nghiên cứu SGK, xem tranh - HS trình bày thao tác - Các nhóm tiến hành thực hành điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm cử đại diện lên trình bày thao tác - Các nhóm khác nhận xét Nội dung a Phương pháp hà thổi ngạt: - Các bước tiến hành SGK Chú ý: + Nếu miệng nạn nhân bị cứng, khó mở dùng tay bịt miệng thở vào mũi + Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập võa thỉi ng¹t, võa xoa bãp tim (H 23.2) b Phương pháp ấn lồng ngực: - Đặt nạn nhân nằm ngửa - Đặt nạn nhân nằm sấp (tiến hành SGK) Lưu ý: DeThiMau.vn + Đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiêng bên + Đặt nạn nhân nằm ngửa giúp đường dẫn khí mở rộng Hoạt động 3: Thu hoạch - Mỗi HS tự làm nhà nộp báo cáo cho GV đánh giá Củng cố(3p): đánh giá thực hành Hướng dẫn học nhà(2p) Gợi ý viết thu hoạch I Kiến thức Câu 1: So sánh tình chủ yếu cần hô hấp nhân tạo * Giống: thể nạn nhân thiếu oxi, mặt tím tái * Khác nhau: - Chết đuối: phổi ngập nước - Điện giật: hô hấp tim co cứng - Bị lâm vào môi trường ô nhiễm; ngất hay ngạt thở Câu 3: So sánh phương pháp hô hấp nhân tạo * Giống: - Mục đích: phục hồi hô hấp bình thường nạn nhân - Cách tiến hành: thông khí phổi nạn nhân với nhịp 12-20 / phút lượng khí thông 200 ml * Khác nhau: Cách tiến hành - Phương pháp hà thổi ngạt: dùng miệng thổi không khí trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khí - Phương pháp ấn lồng ngực: dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực * Hiệu phương pháp hà thổi ngạt lớn vì: - Đảm bảo số lượng áp lực không khí đưa vào phổi - Không làm tổn thương lồng ngực (gÃy xương sườn) II Kĩ bước SGK mục III IV Rót kinh nghiƯm …………………………………………………………………………………… 10 DeThiMau.vn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************* Ngµy soạn : Ngày giảng : Chương V Tiêu hoá Tiết 25: Bài 24: Tiêu hoá quan tiêu hoá I mục tiêu Kiến thức - HS nắm nhóm chất thức ăn - Nắm hoạt động trình tiêu hoá - Vai trò tiêu hoá thể người - Nắm vị trí quan tranh, mô hình Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát tranh, sơ đồ, phát kiến thức, tư tổng hợp logic Giáo dục - Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá II chuẩn bị - Gv: Mô hình quan hệ tiêu hoá người - HS: đọc trước - Phương pháp: Trực quan- Đàm thoại III hoạt động dạy - học ổn định tổ chức(1p) Sĩ số: vắng: Kiểm tra cũ(2p): Không kiểm tra - GV thu báo cáo thực hành Bài mới(36p) VB: Các em nhịn ăn bao lâu? Chúng ta nói đến ăn uống tức nói đến hệ quan nào? quan thể? - Trong mở đầu chương tìm hiểu tiêu hoá, xem xảy nào? gồm quan nào? 11 DeThiMau.vn Hoạt động 1: I.Thức ăn tiêu hoá Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan s¸t H 24.1; 24.2, cïng víi hiĨu biÕt cđa trả lời câu hỏi: - Vai trò tiêu hoá gì? - Hằng ngày thường ăn loại thức ăn nào? Thức ăn thuộc loại thức ăn gì? - Các chất thức ăn bị biến đổi mặt hoá học trình tiêu hoá? chất không bị biến đổi? - Quá trình tiêu hoá gồm hoạt động nào? - Hoạt động quan trọng nhất? - Vai trò tiêu hoá thức ăn? - Quá trình tiêu hoá diễn đâu? tìm hiểu phần II Hoạt động HS - HS tự nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi + Tiêu hoá giúp chuyển chất thức ăn thành chất thể hấp thụ Thức ăn tạo lượng cho thể hoạt động xây dựng tế bào - HS kể tên loại thức ăn xếp chúng thành loại: prôtêin, lipit, gluxit, vitamin, muối khoáng + Chất bị biến đổi: prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic + Chất không bị biến đổi: nước, vitamin, muối khoáng - HS thảo luận trả lời - Rút kết luận + Tiêu hoá thức ăn vµ hÊp thơ chÊt dinh dìng lµ quan träng nhÊt - HS trình bày Nội dung - Thức ăn gồm: + Chất hữu cơ: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, vitamin + Chất vô cơ: nước, muối khoáng - Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn uống, đẩy chất ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng thải bà - Vai trò tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất mà thể hấp thụ thải bỏ chất bà thức ăn Hoạt động 2:II Các quan tiêu hoá 12 DeThiMau.vn Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát H 24.3 mô hình ?Kể tên phận ống tiêu hoá? ? Kể tên tuyến tiêu hoá? - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 24 vào - GV giới thiệu tuyến tiêu hoá - Yêu cầu HS dự đoán chức quan - GV trình bày trình tiêu hoá thức ăn lần - Gọi HS khác trình bày lại Hoạt động HS Néi dung - HS tù quan s¸t H - Quá trình tiêu hoá 24.3, thực nhờ hoạt động quan hệ tiêu hoá + ống tiêu hoá: miệng, dày, ruột non, ruột già - HS hoàn thành + Tuyến tiêu hoá: nước bảng bọt, tuyến vị, tuyến HS trình bày gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột Kiểm tra, đánh giá(4p) Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Thế tiêu hoá thức ăn? a Sự biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng b Sự biến đổi thức ăn từ chất phức tạp thành chất đơn giản mà thể hấp thụ c Sự biến đổi thức ăn từ chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột thải chất cặn bà hấp thụ Câu 2: Quá trình tiêu hoá gồm hoạt động nào? Câu 3: Kể tên quan tiêu hóa? Hướng dẫn học nhà(2p) - Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc trước 25- tiêu hoá khoang miệng - Hướng dẫn: Câu 1: Các chất thức ăn phân nhóm theo đặc điểm sau: + Căn vào cấu tạo hoá học: chất hữu chất vô + Căn vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hoá: chất không bị biến đổi, chất bị biến đổi trình tiêu hoá Câu 3: Các chất cần thiết nước, vitamin, muối khoáng vào thể theo đường tiêu hoá cần phải qua hoạt động: ăn, đẩy thức ăn ống tiêu hoá, hấp thụ thức ăn 13 DeThiMau.vn - Cơ thể người nhận chất theo đường khác là: tiêm (chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn hoặ qua kẽ tế bào vào mô lại vào máu (tiêm bắp) IV Rút kinh nghiệm ************************* Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 26 : Bài 25: Tiêu hoá khoang miệng i mục tiêu Kiến thức - HS nắm hoạt động diễn khoang miệng, năm hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày Kĩ - Nhai , nuốt thức ăn, phân tích quan sát Giáo dục - Bồi dưỡng ý thức vệ sinh, giữ gìn vệ sinh miệng, không cười đùa ăn ii chuẩn bị - Giỏo viờn : Bài soạn - HS : Đọc trước mới, kẻ bảng vào - Phương pháp : Trực quan- Đàm thoại iII hoạt động dạy - học ổn định tổ chức (1p) Sĩ số: Vắng: Kiểm tra cũ(5p) - Các chất thức ăn phân nhóm nào? Nêu đặc điểm nhóm? - Vai trò tiêu hoá gì? chất nước, muối khoáng, vitamin vào thể cần qua hoạt động hệ tiêu hoá? Nêu hoạt động tiêu hoá? Bài mới(33p) Hoạt động 1: I Tiêu hóa khoang miệng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 14 DeThiMau.vn - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Khi thức ăn vào miệng, có hoạt động xảy ra? - GV treo H 25.1 để minh họa - Những hoạt động biến đổi lí học, hoá học? - Khi nhai cơm, bánh mì lâu miệng thấy sao? Từ thông tin trên, yêu cầu HS hoàn thành bảng 25 - GV treo bảng phụ để HS tự hoàn thành - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi + Các hoạt động SGK + Biến ®ỉi lÝ häc: TiÕt níc bät, nhai, ®¶o trén thøc ăn, tạo viên thức ăn + Biến đổi hoá học: Hoạt động enzim amilaza nước bọt - Vận dụng kết phân tích hoá học để giải thích (H 25.2) - Đại diện nhóm thay điền bảng Kết luận: Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi thức Các thành phần Các hoạt động tham Tác dụng hoạt ăn khoang tham gia hoạt gia động miệng động - Tiết nước bọt - Các tuyến nước - Làm ướt mềm bọt thức ăn - Nhai - Răng - Làm mềm nhuyễn thức ăn Biến đổi lí học - Đảo trộn thức ăn - Răng, lưỡi, - Làm thức ăn môi má thấm đẫm nước bọt - Răng, lưỡi, - Tạo viên thức ăn - Tạo viên thức ăn môi má nuốt - Hoạt động - Enzim amilaza - Biến đổi phần Biến đổi hoá enzim amilaza tinh bột thức học nước bọt ăn thành đường mantozơ 15 DeThiMau.vn Hoạt động 2: II Nuốt đảy thức ăn qua thực quản Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 25.3, thảo luận trả lời câu hỏi: - Nuốt diễn nhờ hoạt động quan chủ yếu có tác dụng gì? - Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dày tạo nào? - Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí hoá học không? + Lưu ý: viên thức ăn vừa phải để dễ nuốt, lớn nuốt nghẹn - Nắp quản mềm có chức gì? hoạt động gây hậu gì? - Giải thích tượng ăn có hạt cơm chui lên mũi? Hiện tượng nghẹn? - Tại ăn không nên cười đùa? Hoạt ®éng cđa HS - HS tù quan s¸t H 25.3, đọc thông tin, trao đổi nhóm trả lời: + Nuốt diễn nhờ hoạt động lưỡi chủ yếu có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng tới thực quản + Lực đảy viên thức ăn tới thực quản, tới dày tạo nhờ co dÃn phối hợp nhịp nhàng quan thực quản + Thời gian qua thực quản rát nhanh (2-4s) nên thức ăn không bị biến đổi mặt hoá học Nội dung - Nhờ hoạt động lưỡi thức ăn đẩy xuống thực quản - Thức ăn từ thực quản xuống dày nhờ hoạt động thực quản (cơ trơn) - Thời gian thức ăn qua thực quản ngắn (2-4s) nên coi thức ăn không bị biến đổi - HS tiếp thu lưu ý - HS hoạt động cá nhân giải thích - HS giải thích, HS khác bổ sung Kiểm tra, đánh giá Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Quá trình tiêu hoá khoang miệng gồm: 16 DeThiMau.vn a BiÕn ®ỉi lÝ häc d TiÕt níc bät b Nhai, đảo trộn thức ăn e Cả a, b, c, d c Biến đổi hoá học g Chỉ a c Câu 2: Loại thức ăn biến đổi mặt hoá học khoang miệng a Prôtêin, tinh bột, lipit c Prôtêin, tinh bột, hoa b Tinh bột chín d Bánh mì, dầu thực vật Hướng dẫn học nhà - Học trả lêi c©u hái 1, 2, 3, SGK- Tr 83 - Đọc mục Em có biết - Hướng dẫn: Câu 2: Nhai kĩ no lâu nhai kĩ hiệu suất tiêu hoá cao, thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu Câu 3: Với phần ăn đầy đủ, sau tiêu hoá khoang miệng thực quản chất thức ăn cần tiêu hoá tiếp: G, L, Pr Câu 4: - Cháo thấm nước bọt, phần tinh bột cháo bị biến đổi thành đường mantozơ tác dụng enzim amilaza - Với sữa thấm nước bọt tiêu hoá hoá học không diễn khoang miệng thành phần hoá học sữa Pr đường đôi đường đơn IV Rút kinh nghiệm ************************* Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 27: Bài 26: Thực hành Tìm hiểu hoạt động enzim nước bät i mơc tiªu KiÕn thøc - HS biÕt đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động Kĩ - Tiến hành thí nghiệm bước, quan sát giải thích thí nghiệm 17 DeThiMau.vn Giáo dục - ý thức học tập nghiêm túc ii chuẩn bị - GV: Tranh vÏ H 26 phãng to ChuÈn bÞ cho nhóm: ống nghiệm nhỏ (10 ml), ống ®ong chia ®é, gi¸ ®Ĩ èng nghiƯm, ®Ìn cån, cn giÊy ®o ®é pH, phƠu cã lọc, bình thuỷ tinh, cặp nhiệt kế, cặp èng nghiƯm, phÝch níc nãng, hå tinh bét 1%, dd HCl 2%, dd ièt 1%, thc thư Str«me (3 ml dd NaOH 10% + ml dd CuSO4 2%) - HS: phút đầu giờ, nhóm chuẩn bị 24 ml níc bät lo·ng (lÊy ml níc bät + 18 ml nước cất lắc lọc qua phễu lọc) hồ tinh bột Đọc trước bước tiến hành theo SGK - Phương pháp: trực quan- thực hành iII hoạt động dạy - học ổn định tổ chức (1p) Sĩ số: Vắng: Kiểm tra cũ(3p) - Thực chất biến đổi lí học thức ăn khoang miệng gì? Khi nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác sao? Bài mới(35) VB: Các em đà biết, ăn cơm nhai kĩ ta thấy có vị Vậy enzim nước bọt hoạt động nào? điều kiện hoạt động tốt nhất? Chúng ta tiến hành tìm hiểu thực hành hôm - GV ghi vào góc bảng: tinh bột + iốt xuất hịên màu xanh đường + thuốc thử Strôme xuất màu đỏ nâu - GV kiểm tra chuẩn bị nước bọt tinh bột nhóm Hoạt động 1: I Các bước tiến hành thí nghiệm chuẩn bị thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV ph¸t dơng thÝ - HS tù ®äc tríc néi dung nghiƯm thÝ nghiƯm bµi 26 - Tổ trưởng phân công công việc cho nhóm tỉ, + HS nhËn dơng vµ vËt liƯu + HS chn bÞ nh·n cho èng nghiƯm Néi dung 18 DeThiMau.vn + HS chn bÞ níc bät hoà loÃng, lọc, đun sôi + HS chuẩn bị bình thuỷ tinh đựng nước Hoạt động 2:II Tiến hành bước bước thí nghiệm Hoạt động GV - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiƯm nh bíc vµ bíc SGK + GV lưu ý HS: rót hồ tinh bột không để rớt lên thành Hoạt động HS - Các tổ tiến hành sau: Bước 1: Chuẩn bị vật liệu vào ống nghiệm + Dùng ống đong hồ tinh bột (2 ml) rót vào ống A, B, C, D Đặt ống vào giá + Dùng ống đong lấy vật liệu khác Nội dung ống A: ml níc l· èng B: ml níc bät ống C: ml nước bọt đà đun sôi - Đo độ pH ống nghiệm để làm gì? - GV kẽ sẵn bảng 26.1 lên bảng, yêu cầu HS lên điền + Lưu ý: Thực tế độ không thay đổi niều - GV thông báo đáp án bảng 26.1 ống D: ml nước bọt+ vài giọt HCl (2%) Bước 2: Tiến hành - Đo độ pH ống nghiệm ghi vào - Đặt ống nghiệm vào bình thuỷ tinh có nước ấm 37oC 15 phút - Các tổ quan sát ghi kết vào bảng 26.1 Thống ý kiến giải thích - Đại diện nhóm lên bảng điền, nhận xét Kết thí nghiệm hoạt động enzim nước bọt 19 DeThiMau.vn ống A Hiện tượng độ - Không đổi ống B - Tăng lên ống C - Không đổi Các ống nghiệm ống D Giải thích - Nước là enzim biến đổi tinh bét - Níc bät cã enzim biÕn ®ỉi tinh bét - Nước bọt đun sôi đà làm hoạt tính cđa enzim biÕn ®ỉi tinh bét - Do HCl ®· hạ thấp pH nên enzim nước bọt không biến đổi tinh bột - Không đổi Hoạt động 3: III.Kiểm tra kết thí nghiệm giải thích kết Hoạt động GV - GV yêu cầu chia dd ống A, B, C, D thành phần + Lưu ý: ống A chia vào A1, A2 đà dán nhÃn, B chia vào B1; B2 Hoạt động cđa HS - Trong tỉ cư HS chia ®Ịu dd ống đà chuẩn bị sẵn A1; A2; B1; B2 - Đặt ống A1; B1; C1; D1 vào giá (lô 1) Nhỏ vào ống 5-6 giọt iốt lắc ống - Đặt ống A2; B2; C2; D2 vào giá (lô 2) Nhỏ vào ống 5-6 giọt Strôme, đun sôi ống lửa đèn cồn - Những HS khác quan sát, so sánh màu sắc ống nghiệm, thống ý kiến , ghi kết vào bảng - GV kẻ sẵn bảng 26.2 26.2 (kẻ sẵn) lên bảng, yêu cầu HS - Đại diện nhóm lên điền vào bảng, lên ghi kết nhận xét + Lưu ý: Các tổ thí nghiệm không thành công lu ý ®iỊu kiƯn thÝ nghiƯm - GV nhËn xÐt bảng 26.2 để đưa đáp án Nội dung Đáp án bảng 26.2 Kết thí nghiệm hoạt ®éng cđa enzim níc bät 20 DeThiMau.vn ... ************************* DeThiMau.vn Líp: 8a Líp: 8b TiÕt: Tiết: Ngày giảng: / / Ngày giảng: / / Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 23 :Bài 22: vệ sinh hô hấp i mục tiêu Kiến thức - HS nắm tác... đổi hoá học g Chỉ a c Câu 2: Loại thức ăn biến đổi mặt hoá học khoang miệng a Prôtêin, tinh bột, lipit c Prôtêin, tinh bột, hoa b Tinh bột chín d Bánh mì, dầu thực vật Hướng dẫn học nhà - Học trả... lời rút hệ hô hấp tránh tác nhân kết luận có hại - Yêu cầu HS phân tích sở khoa học biện pháp tránh tác nhân gây hại - số HS điền vào bảng Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại