Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
281,04 KB
Nội dung
Trường THCS Cát Trinh GV: Tơ Thị Hoa Huệ Ngày soạn: 05 -12-2011 Tiết :31 VỆ SINH TIÊU HÓA I.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa mức độ tác hại - Chỉ biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa đảm bảo tiêu hóa có hiệu Kó năng: - Liên hệ thực tế, giải thích sở khoa học - Hoạt động nhóm Thái độ: -Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hóa thông qua vệ sinh ăn uống vệ sinh mơi trường II Chuẩn bị: 1-Chuẩn bị GV: +Tranh ảnh hướng dẫn cách vệ sinh miệng +Một vài tài liệu có liên quan +Bảng phụ +Phương án tổ chức: Thảo luận nhóm, Nêu vấn đề 2-Chuẩn bị HS: +Tìm hiểu tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa cách phòng tránh III Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Kiểm tra só số HS : -Ổn định trật tự -Kiểm tra chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ: (kiểm tra viết 15’) LẬP MA TRẬN CHƯƠNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Trắc nghiệm Tự Trắc Tự luận nghiệm luận HÔ HẤP Câu 1-1 Câu 1-2 (1,0) (1,0) TIÊU HÓA Câu 1-4(1,0) Câu Câu (2,0) (2.0) 4điểm điểm VẬN DỤNG Trắc Tự nghiệm luận Câu 1-3 (1,0) Câu 1-5 Câu (1,0) (1.0) 3điểm A- Đề: Câu 1) Khoanh tròn vào đầu câu a, b, em cho nhất:(5 điểm) 1- Tại khoang mũi không khí sưởi ấm nhờ: a –trong mũi có nhiều lông mũi b –có lớp niêm mạc tiết chất nhầy Giáo án Sinh học -128DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh GV: Tơ Thị Hoa Huệ c– có lứơi mao mạch dày đặc d–cánh mũi rộng dày 2- Đặc điểm làm tăng bề mặt trao đổi khí phổi là: a – cấu tạo bỡi hai lớp màng, hai lớp màng có dịch màng phổi b –có nhiều túi phổi (700 đến 800 triệu phế nang) c – túi phổi túi mỏng có lưới mao mạch bao quanh d – tính đàn hồi mô phổi 3- Nói sống gắn liền thở vì: a –lấy oxi vào để oxi hóa chất dinh dưỡng giải phóng lượng cần cho sống b –thải Cacbonic nước sinh trình oxi hóa c – hoạt động sống tế bào thể cần lượng d – ngừng thở, hoạt động sống dừng, co thể chết 4- Với phần thức ăn đầy đủ chất, tiêu hóa có hiệu thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non là: a – axit amin, vita min, đường đôi b – axit amin, đường đơn, glyxêrin, axit béo c – axit amin, đường đơn, axit béo d – lipit, gluxit, prôtêin 5- Biện pháp giữ vệ sinh là: a – Chải cách sau ăn buổi sáng, trưa buổi tối b – Không ăn thức ăn cứng chắc, dễ vỡ men c – Khám để phát chăm sóc theo định kì d – Gồm a,b c Câu 2) Nêu quan hệ hô hấp? Cơ quan quan trọng nhất? Vì sao?(2,0đ) Câu 3)Một người có triệu chưng thiếu axít dày có ảnh hưởng đến tiêu hóa ruột non không?(2,0đ) Câu 4)Tại nhai cơm bánh mì lâu miệng ta thấy có vị ngọt?(1,0đ) B-Đáp án biểu điểm: Câu 1) Mỗi đáp án điểm 1-c 2-b 3-d 4-b 5-d Câu 2) Các quan hệ hô hấp gồm đường dẫn khí (khoang mũi, họng, quản, khí quản, phế quản) hai phổi.(1,0) Cơ quan quan trọng hai phổi vìphổi nơi trực tiếp diễn trao đổi khí thể với môi trường (1,0) Câu 3) Một người có triệu chưng thiếu axít dày ảnh hưởng đến lượng thức ăn chuyển xuống ruột non nhiều vòng môn vị không hoạt động đóng nên thức ãn không kịp thấm dịch tiêu hóa ruột nonquá trình tiêu hóa không triệt để (2,0) Câu 4)Khi nhai cơm bánh mì lâu miệng ta thấy có vị men Amilaza nước bọt biến đổi phần Gluxit thành đường đôi nên ta thấy có vị (1,0) Giảng mới: a Giới thiệu bài: Trong trình sống đôi lúc họat động tiêu hóa bị rối loạn hay trục trặc bất thường Cho số ví dụ có tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa người? b Tiến trính tiết dạy: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung Giáo án Sinh học -129DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh Tg Hoạt động giáo viên 15’ GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa - Yêu cầu HS đọc thông tin - Các tác nhân tự nghiên cứu SGK thông tin - Tìm hiểu: Có tác - Liên hệ thực tế nhân có hại cho hệ tiêu hóa ? Có hại ? - Yêu cầu HS hoàn thành - Các nhóm thảo luận bảng 30.1.tr98.SGK điền vào bảng - GV gợi ý, hướng dẫn - Gọi đại diện nhóm nêu - Lần lượt nhóm báo cáo tất thảo luận kết - GV ghi vào bảng phụ kí - Các nhóm khác nhận xét, bổ sẵn sung (nếu cần) - Cho nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận (như bảng trang bên) Các quan hoạt Tác nhân Mức độ bị ảnh hưởng động bị ảnh hưởng Vi khuẩn Răng -Tạo nên môi trường axit làm hỏng men Dạ dày -Bị viêm loét Ruột -Bị viêm loét Các tuyến tiêu hóa -Bị viêmtăng tiết dịch Giun sán Ruột -Gây tắc ruột Các tuyến tiêu hóa -Gây tắc ống dẫn ruột Ăn uống Các quan tiêu hóa -Có thể bị viêm không Họat động tiêu hóa -Kém hiệu cách Họat động hấp thụ -Kém hiệu (giảm) Khẩu phần ăn Các quan tiêu hóa -Dạ dày ruột bị mệt mỏi, gan không hợp lý bị xơ Họat động tiêu hóa -Bị rối loạn hiệu Họat động hấp thụ -Bị rối loạn hiệu - GV hỏi: tác - HS nêu thêm số Nội dung bảng 30.1 nhân kể trên, em có biết tác nhân khác(liên hệ thực tế) tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa người? 18’ Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu Giáo án Sinh học -130DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh Tg GV: Tô Thị Hoa Huệ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK H:Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu quả? H:+ Thế vệ sinh miệng cách? - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin - Liên hệ thực tế - Thế ăn uống hợp vệ sinh? ( Cần hướng dẫn gợi ý HS trả lời) H:- Tại ăn uống cách lại giúp cho tiêu hóa đạt hiệu quả? (GV gợi ý HS phân tích ý nghóa tác dụng việc ăn uống cách) - HS cần nêu được: + Thời gian đánh + Thuốc đánh + Cách đánh - Ăn uống: + Ăn chín, uống sôi + Rau sống, trái cần rửa + Không ăn thức ăn biï ôi thiu + Không để ruồi, nhặng đậu vào thức ăn - HS cần nêu giải thích tác dụng việc : + Ăn chậm, nhai kỹ + Ăn giờ, bữa - Tại không nên ăn vặt? + Thức ăn hợp vị - Vì người lái xe + Trong ăn: vui vẻ đường dài hay bị đau dày? + Sau ăn nghỉ ngơi hợp lý -Tại không ăn no vào +n no đau dày buổi tối ăn kẹo trước +n kẹo vi khuẩn lên men ngủ? láctíc phá hủy men gây sâu -GV giáo dục HS Hoạt động 3: Củng cố -Cho HS trả lời câu hỏi -HS trả lời câu hỏi sau: H:-Các tác nhân gây hại cho -(Kiến thức phần 1) hệ tiêu hóa gì? -Cần phải làm để bảo vệ -(Kiến thức phần 2) hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu quả? Giáo án Sinh học -131DeThiMau.vn Nội dung - Ăn uống hợp vệ sinh - Khẩu phần ăn hợp lý - Ăn uống cách - Vệ sinh miệng sau ăn Trường THCS Cát Trinh Tg Hoạt động giáo viên -GV khẳng định lại kiến thức trọng tâm GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội dung 4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Học bài, trả lời câu hỏi trang 99-SGK Ôân tập hệ tiêu hóa - Chuẩn bị cho học sau - Xem trước nội dung 31 - Kẽ sơ đồ hình 31.1 31.2 IV Rút kinh nghiệm: Giáo án Sinh học -132DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh GV: Tơ Thị Hoa Huệ Ngày soạn: 05 -12-2011 Tiết :31 Bài 30: VỆ SINH TIÊU HÓA I.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa mức độ tác hại - Chỉ biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa đảm bảo tiêu hóa có hiệu Kó năng: - Liên hệ thực tế, giải thích sở khoa học - Hoạt động nhóm Thái độ: -Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hóa thông qua vệ sinh ăn uống vệ sinh mơi trường II Chuẩn bị: 1-Chuẩn bị GV: +Tranh ảnh hướng dẫn cách vệ sinh miệng +Một vài tài liệu có liên quan +Bảng phụ +Phương án tổ chức: Thảo luận nhóm, Nêu vấn đề 2-Chuẩn bị HS: +Tìm hiểu tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa cách phòng tránh III Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Kiểm tra só số HS : Kiểm tra cũ: (5’) H: a) Nêu quan hệ hô hấp? Cơ quan quan trọng nhất? Vì sao? b)Tại nhai cơm bánh mì lâu miệng ta thấy có vị ngọt? TL: a) +Các quan hệ hô hấp gồm đường dẫn khí (khoang mũi, họng, quản, khí quản, phế quản) hai phổi + Cơ quan quan trọng hai phổi phổi nơi trực tiếp diễn trao đổi khí thể với môi trường b)Khi nhai cơm bánh mì lâu miệng ta thấy có vị men Amilaza nước bọt biến đổi phần Gluxit thành đường đôi nên ta thấy có vị Giảng mới: a Giới thiệu bài: Trong trình sống đôi lúc họat động tiêu hóa bị rối loạn hay trục trặc bất thường Cho số ví dụ có tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa người? b Tiến trính tiết dạy: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giáo án Sinh học -133DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh Tg Hoaït động giáo viên 15’ GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa - Yêu cầu HS đọc thông tin - Các tác nhân tự nghiên cứu SGK thông tin - Tìm hiểu: Có tác - Liên hệ thực tế nhân có hại cho hệ tiêu hóa ? Có hại ? - Yêu cầu HS hoàn thành - Các nhóm thảo luận bảng 30.1.tr98.SGK điền vào bảng - GV gợi ý, hướng dẫn - Gọi đại diện nhóm nêu - Lần lượt nhóm báo cáo tất thảo luận kết - GV ghi vào bảng phụ kí - Các nhóm khác nhận xét, bổ sẵn sung (nếu cần) - Cho nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận (như bảng trang bên) Các quan hoạt Tác nhân Mức độ bị ảnh hưởng động bị ảnh hưởng Vi khuẩn Răng -Tạo nên môi trường axit làm hỏng men Dạ dày -Bị viêm loét Ruột -Bị viêm loét Các tuyến tiêu hóa -Bị viêmtăng tiết dịch Giun sán Ruột -Gây tắc ruột Các tuyến tiêu hóa -Gây tắc ống dẫn ruột Ăn uống Các quan tiêu hóa -Có thể bị viêm không Họat động tiêu hóa -Kém hiệu cách Họat động hấp thụ -Kém hiệu (giảm) Khẩu phần ăn Các quan tiêu hóa -Dạ dày ruột bị mệt mỏi, gan không hợp lý bị xơ Họat động tiêu hóa -Bị rối loạn hiệu Họat động hấp thụ -Bị rối loạn hiệu - GV hỏi: tác - HS nêu thêm số Nội dung bảng 30.1 nhân kể trên, em có biết tác nhân khác(liên hệ thực tế) tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa người? 18’ Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu Giáo án Sinh học -134DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh Tg GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK H:Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu quả? H:+ Thế vệ sinh miệng cách? - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin - Liên hệ thực tế - Thế ăn uống hợp vệ sinh? ( Cần hướng dẫn gợi ý HS trả lời) H:- Tại ăn uống cách lại giúp cho tiêu hóa đạt hiệu quả? (GV gợi ý HS phân tích ý nghóa tác dụng việc ăn uống cách) - HS cần nêu được: + Thời gian đánh + Thuốc đánh + Cách đánh - Ăn uống: + Ăn chín, uống sôi + Rau sống, trái cần rửa + Không ăn thức ăn biï ôi thiu + Không để ruồi, nhặng đậu vào thức ăn - HS cần nêu giải thích tác dụng việc : + Ăn chậm, nhai kỹ + Ăn giờ, bữa - Tại không nên ăn vặt? + Thức ăn hợp vị - Vì người lái xe + Trong ăn: vui vẻ đường dài hay bị đau dày? + Sau ăn nghỉ ngơi hợp lý -Tại không ăn no vào +n no đau dày buổi tối ăn kẹo trước +n kẹo vi khuẩn lên men ngủ? láctíc phá hủy men gây sâu -GV giáo dục HS: BVMT Hoạt động 3: Củng cố -Cho HS trả lời câu hỏi -HS trả lời câu hỏi sau: H:-Các tác nhân gây hại cho -(Kiến thức phần 1) hệ tiêu hóa gì? -Cần phải làm để bảo vệ -(Kiến thức phần 2) hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu quả? Giáo án Sinh học -135DeThiMau.vn Nội dung - Ăn uống hợp vệ sinh - Khẩu phần ăn hợp lý - Ăn uống cách - Vệ sinh miệng sau ăn Trường THCS Cát Trinh Tg Hoạt động giáo viên -GV khẳng định lại kiến thức trọng tâm GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội dung 4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) - Học bài, trả lời câu hỏi trang 99-SGK Ôân tập hệ tiêu hóa - Chuẩn bị cho học sau - Xem trước nội dung 31 - Kẽ sơ đồ hình 31.1 31.2 IV Rút kinh nghiệm: Giáo án Sinh học -136DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh GV: Tô Thị Hoa Huệ Ngày soạn: 05 -12-2011 Tiết: 32 Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất thể môi trường với trao đổi chất tế bào - Trình bày mối liên quan trao đổi chất thể với trao đổi chất tế bào Kó năng: - Phát triển kó quan sát phân tích kênh hình - Liên hệ thực tế Thái độ: -Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, BVMT II Chuẩn bị : 1-Chuẩn bị GV: -Sơ đồ hình 31.1 31.2 SGK - Phiếu học tập (nếu được) Các hệ quan Vai trò trao đổi chất Tiêu hoá Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết 2-Chuẩn bị HS : - Chuẩn bị theo yêu cầu GV III Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Kiểm tra só số HS : Kiểm tra cũ : (5’) H:- Trình bày tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá người ? - Nêu biện pháp phòng tránh (GV bổ sung, nhận xét ) 3.Giảng mới: a Giới thiệu : GV nêu vấn đề : Em hiểu trao đổi chất ? Vật không sống có trao đổi chất không? Trao đổi chất diễn người nào? Giáo án Sinh học -137DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh GV: Tơ Thị Hoa Huệ b Tiến trình tiết dạy: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Trao đổi chất thể môi trường 13’ 12’ - GV treo sơ đồ hình 31.1 SGK - Nêu vấn đề -> HS thảo luận: H: Sự trao đổi chất thể với môi trường biểu nào? - Hệ tiêu hoá đóng vai trò trao đổi chất ? - Hệ hô hấp có vai trò gì? - HS quan sát sơ đồ - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Nhắc lại: Môi trường thể bao gồm thành - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin - HS nhắc lại kiến thức cũ - Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập Cần nêu biểu hiện: - Lấy chất cần thiết vào thể - Thải CO2 chất cặn bã môi trường - Hệ tuần hoàn thực vai - HS nêu vai trò trò trao đổi chất? hệ quan - Hệ tiết có vai trò trao đổi chất (dựa vào trao đổi chất ? kiến thức học, liện hệ thực tế) - Yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu học tập - Gọi nhóm nêu kết - Các nhóm báo cáo kết (hoặc thu phiếu học tập) thảo luận, nhóm khác + Ở cấp độ thể: nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận: - Trao đổi chất + Cơ thể có trao đổi chất với thể với môi trường môi trường tồn phát đặc trưng triển sống : môi + Trao đổi chất sinh vật trường cung đặc trưng sống cấp thức ăn, nước, muối khoáng ôxi - Cần lưu ý HS: - Sự trao đổi chất thể Đồng thời tiếp nhận với môi trường chất bã , sản phẩm trao đổi chất cấp độ phân huỷ khí CO2 thể Đây khác biệt từ thể thải giới hữu sinh giới vô sinh - GD: cần BVMT để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cộng đồng Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi chất tế bào môi trường Giáo án Sinh học -138DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh Tg Hoạt động giáo viên phần nào? - Yêu cầu thảo luận (2 em), trả lời câu hỏi sau: H:- Máu nước mô cung cấp cho tế bào? + Hoạt động sống tế bào tạo sản phẩm gì? GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh - Quan sát hình 31.2 - HS trao đổi, thảo luận Nội dung - Cần nêu : + Máu mang ôxi chất dinh dưỡng qua nước mô tế bào + Hoạt động tế bào tạo lượng , khí CO2, chất thải + Các sản phẩm qua nươc mo, vao mau -> he ho hap, bai tiet -> thai ngoai + Tổng hợp ý + Những sản phẩm tế bào đổ vào nước mô vào máu đưa tới đâu? + Sự trao đổi chất tế bào với môi trường biểu nào? - Chỉ định HS trả lời: - HS nêu ý kiến - Nhận xét kết luận - Lưu ý HS : Sự trao đổi chất - Thu nhận thông tin tế bào với môi trường trao đổi chất cấp độ tế bào Mọi tế bào phải thực trao đổi chất với môi trường để tồn phát triển + Ở cấp độ tế bào - Các chất dinh dưỡng ôxi tiếp nhận từ máu nước mô tế bào sử dụng cho hoạt động sống - Các sản phẩm phân huỷ thải vào môi trường -> đưa tới hệ hô hấp, tiết -> thải Hoạt động 3: Xác định mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với 10’ trao đổi chất cấp độ tế bào - GV treo sơ đồ hình 31.2 - HS quan sát sơ đồ - Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ - Nêu biểu của: H: Hãy phân tích mối quan hệ + Trao đổi chất cấp độ trao đổi chất cấp độ cơ thể thể trao đổi chất cấp độ tế + Trao đổi chất cấp độ bào ? tế bào - Đặt vấn đề để HS giải - Giải vấn đề: Nếu giả sử trao đổi chất Nếu trao đổi chất Trao đổi chất hai cấp độ bị ngừng lại hậu cấp độ( thể cấp độ có liên quan Giáo án Sinh học -139DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh Tg GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động giáo viên nào? -GV hướng dẫn HS trả lời - Nhận xét kết luận Hoạt động học sinh Nội dung tế bào ) ngừng lại -> Sự mật thiết với nhau, trao đổi chất ngừng -> Cơ đảm bảo cho thể thể chết tồn phát triển Xác định mối quan hệ 4’ Hoạt động 4: Củng cố + GV sử dụng hết câu hỏi HS trả lời câu hỏi củng cố sau: HS khác nhận xét bổ - Ở cấp độ thể, trao đổi sung chất diễn nào? - Trao đổi chất tế bào phụ thuộc vào trao đổi chất thể với môi trường ngoài? - Trao đổi chất tế bào có ý nghóa trao đổi chất thể? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) - Học trả lời câu hỏi trang 101.SGK (GV hướng dẫn HS câu hỏi 3) - Chuẩn bị cho sau: “Chuyển hóa” -Xem nội dung 32 -Đọc thông tin , quan sát kênh hình IV Rút kinh nghiệm: Giáo án Sinh học -140DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh GV: Tơ Thị Hoa Huệ Ngày soạn: 10 -12-2011 Tiết: 33 Bài 32: CHUYỂN HOÁ I Mục tiêu: Kiến thức: - Xác định chuyển hoá vật chất lượng tế bào gồm trình: đồng hoá dị hoá hoạt động sống - Phân tích mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hoá vật chất lượng Kó : - Rèn kỹ phân tích, so sánh - Hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục u thích mơn II Chuẩn bị: 1-Chuẩn bị GV: -Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ hình 32.1(SGK) -Phương án tổ chức: Thảo luận nhóm,quan sát tìm tòi 2-Chuẩn bị HS : - Tìm hiểu nội dung học III Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Kiểm tra só số HS : -Ổn định trật tự -Kiểm tra chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ: (5’) *H: - Sự trao đổi chất thể môi trường thể nào? (Môi trường cung cấp: thức ăn, nước, muối khoáng, O2 cho thể môi trường tiếp nhận: chất bã, sản phẩm phân huỷ CO2 ) *H: - Sự trao đổi chất cấp độ tế bào thể ? ( Máu nước mô cung cấp cho tế bào chất dinh dưỡng, O2 Chất thải CO2 từ tế bào vào máu -> quan tiết,hô hấp -> ngoài) - Mối quan hệ? (mật thiết) 3.Giảng mới: a Giới thiệu bài: Từ kết trả lời HS, đặt vấn đề: Vật chất môi trường cung cấp cho tế bào sử dụng ? b.Tiến trình tiết dạy: Tg 22’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trình chuyển hoá vật chất lượng -Yêu cầu HS nghiên cứu - HS tự nghiên cứu thông tin Giáo án Sinh học -141DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh Tg Hoạt động giáo viên GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội dung thông tin SGK - Treo bảng phụ ghi sẵn sơ - Quan sát nội dung sơ đồ đồ hình 32.1 SGK chuyển hoá vật chất - Giới thiệu hướng dẫn lượng HS quan sát - Yêu cầu HS thảo luận - Các nhóm tiến hành thảo nhóm trả lời câu hỏi sau: luận thống ý kiến H:+ Sự chuyển hoá vật chất Cần nêu được: lượng tế bào gồm + Hai trình : đồng hoá trình nào? dị hoá Phân biệt trao đổi chất tế bào với chuyển hoá vật chất lượng ? (GV cần hướng dẫn để HS phân biệt được) + Trao đổi chất tế bào: Trao đổi chất tế bào với môi trường Sự chuyển hoá trình biến đổi chất có tích luỹ giải phóng lượng -Trao đổi chất biểu bên trình chuyển hoá vật chất lượng H:+ Năng lượng giải phóng + Năng lượng tế bào sử dụng vào dùng vào : hoạt động nào? - Co -> sinh công - Các hoạt động sinh lý - Sinh nhiệt - Yêu cầu nhóm báo cáo - Lần lượt nhóm nêu kết kết thảo luận - GV nhận xét -> dựa vào sơ -Nhận xét, bổ sung đồ để kết luận -Yêu cầu HS nghiên cứu -HS đọc thông tin Thu nhận - Sự chuyển hoá vật tiếp thông tin kiến thức để trả lời Cần chất lượng nêu: bao gồm hai mặt: - Nêu câu hỏi : đồng hoá dị hoá H:+ Đồng hoá gì? Dị hoá gì? + Lập bảng so sánh đồng hoá dị hoá Nêu mối quan hệ đồng hoá dị hoá? + Khái niệm : đồng hoá, dị hoá - Lập bảng so sánh + Nêu mối quan hệ: đối lập, mâu thuẫn thống nhất, gắn bó chặt chẽ + Có thể đặt vấn đề: - HS cần phát được: Giáo án Sinh học -142DeThiMau.vn + Đồng hoá trình tổng hợp từ chất đơn giản thành chất phức tạp đặc trưng thể tích luỹ lượng + Dị hoá trình Trường THCS Cát Trinh Tg Hoạt động giáo viên GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội dung H:- Nếu thiếu + Không có đồng hoá -> trình ? nguyên liệu cho dị hoá - Ngược lại? - GV kết luận mối quan hệ đồng hoá dị hoá + Nêu câu hỏi: Tỉ lệ đồng hoá dị hoá thể độ tuổi khác trạng thái khác thay đổi nào? - GV hướng dẫn HS phát khác tỉ lệ đồng hoá dị hoá phụ thuộc vào lứa tuổi trạng thái hoạt động 8’ phân giải chất phức tạp thành sản phẩm đơn giản giải phóng lượng + Đồng hoá dị hoá đối lập, mâu thuẫn nhau, thống gắn bó chặt chẽ với - HS cần nêu được: - Tương quan đồng hoá dị hoá + Đồng hoá > dị hoá phụ thuộc vào giới Cơ thể phát triển (trẻ) tính, độ tuổi trạng + Đồng hoá=dị hoá Ổn định (người trưởng thành thái thể ) + Đồng hoá < dị hoá : già , thể suy yếu + Vào thời điểm : - Lao động : Dị hoá > đồng hoá - Nghỉ ngơi: đồng hoá > dị hoá Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chuyển hoá ý nghóa - Đặt vấn đề: Cơ thể trạng -HS cần nêu được: Khi nghỉ thái nghỉ ngơi có tiêu dùng ngơi: cần lượng để lượng không? Tại sao? tiêu dùng cho hoạt động tim, hô hấp trì thân nhiệt - Hướng dẫn HS phát hiện: nghỉ ngơi quan hoạt động ? nhu cầu lượng -Yêu cầu HS đọc thông tin - HS tự nghiên cứu thông tin Trả lời câu hỏi: SGK H:- Chuyển hoá - Nêu : gì? + Khái niệm chuyển hoá + Ý nghóa chuyển hoá -Ý nghóa chuyển hoá Giáo án Sinh học -143DeThiMau.vn - Chuyển hoá lượng tiêu dùng thể hoàn toàn nghỉ ngơi Trường THCS Cát Trinh Tg 4’ 4’ Hoạt động giáo viên GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội dung - GV bổ sung lưu ý HS - Đơn vị tính: KJ/ người trưởng thành, chuyển giờ/1kg hoá 4.2KJ (nghóa trong 1giờ, kg cân nặng tiêu dùng 4.2KJ ) - Chuyển hoá phụ - Căn vào chuyển thuộc vào tuổi, giới tính, hoá để xác trạng thái thần kinh, hoạt định tình trạng sức động nội tiết điều kiện khoẻ khí hậu Hoạt động : Tìm hiểu điều hoà chuyển hoá vật chất lượng - Yêu cầu HS đọc thông tin - HS tự nghiên cứu thông tin, Quá trình chuyển Nêu câu hỏi : thu nhận kiến thức để trả lời hoá vật chất lượng H:Sự chuyển hoá vật chất câu hỏi điều hoà lượng chịu điều hoà hình thức nào? chế : thần kinh -GV bổ sung kết luận thể dịch Hoạt động 4: Củng cố -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi -HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung H:- Chuyển hoá ? Chuyển hoá gồm trình ? H:- Vì nói: Đồng hoá dị hoá mặt đối lập thống ? * Bài tập: Câu sau không : a-Không có đồng hoá chất để sử dụng (Đáp án: câu c) dị hoá b-Không có dị hoá lượng cho đồng hoá c-Đồng hoá dị hoá luôn giữ mối quan hệ cân d-Nếu đồng hoá trình tổng hợp nên chất đặc trưng thể dị hoá trình phân giải chất Giáo án Sinh học -144DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh Tg Hoạt động giáo viên GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội dung đồng hoá tạo nên e-Đồng hoá tích luỹ lượng, dị hoá giải phóng lượng Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau: (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi trang 104- SGK (GV hướng dẫn HS so sánh câu hỏi 3) - Xem trước nội dung 33 -Đọc thông tin , quan sát kênh hình IV Rút kinh nghieäm: Giáo án Sinh học -145DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh GV: Tơ Thị Hoa Huệ Ngày soạn: 12 -12-2011 Tiết: 34 Bài 33: THÂN NHIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày khái niệm thân nhiệt chế điều hoà thân nhiệt - Giải thích sở khoa học vận dụng vào đời sống - Các biện pháp chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nắng, cảm lạnh Kó năng: - Tư tổng hợp, khái quát - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Thái độ: - Giáo dục ý thức tự bảo vệ thể, đặc biệt môi trường thay đổi BVMT II Chuẩn bị: 1-Chuẩn bị GV: - Một số tài liệu có liên quan 2-Chuẩn bị HS : - Xem trước nội dung học III Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Kiểm tra só số HS : Kiểm tra cũ : (5’) H: Hãy phân tích mối quan hệ đồng hoá dị hoá (HS cần nêu khái niệm: Đồng hoá, dị hoá Nêu mối quan hệ mâu thuẫn thống + Không có đồng hoá chất để dị hoá phân giải + Không có dị hoá lượng để đồng hoá thực trình tổng hợp)… Giảng mới: a Giới thiệu bài: Nêu vấn đề: Năng lượng sản sinh trình dị hoá thể sử dụng ? Nhiệt dị hoá giải phóng bù vào phần mất, tức điều hoà thân nhiệt Thân nhiệt ? Cơ thể có biện pháp để điều hoà thân nhiệt ? Bài b Tiến trình tiết dạy: Tg Hoạt động giáo viên 8’ Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thân nhiệt - GV nêu câu hỏi: H: + Thân nhiệt gì? + Người ta đo thân nhiệt để làm gì? - Ở người khoẻ mạnh, thân Giáo án Sinh học - Cá nhân HS tự nghiên I.Thân nhiệt cứu thông tin để trả lời Thân nhiệt nhiệt câu hỏi độ thể -Yêu cầu nêu được: -146DeThiMau.vn - Thân nhiệt Trường THCS Cát Trinh Tg 17’ Hoạt động giáo viên GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội dung nhiệt thay đổi + Thân nhiệt ổn định ổn định 37oC trời nóng lạnh ? chế điều hoà cân + Quá trình chuyển hoá sinh nhiệt toả sinh nhiệt nhiệt - GV bổ sung giảng giải -Thu nhận ghi nhớ thêm: người khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc vào môi trường chế điều hoà - Cần lưu ý HS: Tại sốt nhiệt độ tăng không tăng 42oC ? Hoạt động 2: Tìm hiểu điều hoà thân nhiệt - Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi phần H: + Nhiệt thể hoạt động sinh đâu để làm gì? -Các nhóm tiến hành thảo luận thống ý kiến để trả lời - Cần nêu : + Nhiệt sinh máu phân phối khắp thể toả môi trường Khi lao động nặng thể có - Toát mồ hôi, mặt đỏ, da phương thức toả nhiệt hồng (do mao mạch) nào? H:+ Vì vào mùa hè da - Muà hè da hồng mao người ta hồng hào, mùa mạch da giãn, lượng máu đông trời rét, da qua da nhiều, tạo điều kiện thường tái sởn gai ốc? toả nhiệt II Sự điều hồ thân nhiệt Vai trò da điều hoà thân nhiệt - Da có vai trò quan trọng điều hoà thân nhiệt - Khi trời nóng, lao động nặng, mao mạch da giãn -> toả nhiệt tăng tiết mồ hôi Mùa rét , mao mạch co lại, - Khi trời rét: mao máu qua da da tím tái, mạch co lại, cơ chân lông co -> sởn gai chân lông co ốc -> giảm tỏa nhiệt giảm tỏa nhiệt, tăng sinh nhiệt (run) H:+ Khi trời nóng, độ ẩm -Mồ hôi nhiều, khó bay không khí cao, không thoáng hơi, toả nhiệt khó khăn -> gió (oi ) thể ta có bối khó chịu phản ứng có cảm giác ? + Từ ý kiến trả lời trên, rút kết luận Giáo án Sinh học -147DeThiMau.vn ... Tiến trính tiết dạy: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung Giáo án Sinh học -129DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh Tg Hoạt động giáo viên 15’ GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội... Tiến trính tiết dạy: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giáo án Sinh học -133DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh Tg Hoạt động giáo viên 15’ GV: Tơ Thị Hoa Huệ Hoạt động học sinh Nội... Giáo án Sinh học -132DeThiMau.vn Trường THCS Cát Trinh GV: Tơ Thị Hoa Huệ Ngày soạn: 05 -12-2011 Tiết :31 Bài 30: VỆ SINH TIÊU HÓA I.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh trình bày tác