BÁO cáo THÍ NGHIỆM môn học THỰC tập CAM – CNC vận hành máy phay và tiện CNC trong phần mềm SSCNC

75 8 0
BÁO cáo THÍ NGHIỆM môn học THỰC tập CAM – CNC vận hành máy phay và tiện CNC trong phần mềm SSCNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ ∞∞∞ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN HỌC: THỰC TẬP CAM – CNC Giáo viên HD : ThS Đoàn Khắc Hiệp ThS Nghiêm Văn Vinh Sinh viên : Đoàn Văn Triệu MSV : 1751053643 Lớp : 59M – CNCT Nhóm : 01 Hà Nội, 08/2021 kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí LỜI NĨI ĐẦU Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói tiêu chí đánh giá phát triển quốc gia mức độ tự động hố q trình sản xuất mà trước hết suất chất lượng sản phẩm tạo Sự phát triển nhanh máy tính điện tử, cơng nghệ thơng tin thành tựu lý thuyết điều khiển tự động làm sở hỗ trợ cho phát triển nghành tự động hoá Một hệ thống sản xuất tự động giúp sản phẩm có chất lượng cao, sản phẩm đồng đều, cho phép thay đổi kiểu dáng sản xuất cách linh hoạt phù hợp với nhu cầu người điều tất yếu sống, đảm bảo mặt kinh tế thời gian chuyển đổi mẫu mã linh hoạt điều cấp thiết sản xuất công nghiệp đại Với mục đích làm quen tiếp cận với thiết bị sản xuất tiên tiến Nhà trường Khoa Cơ khí tạo điều kiện cho chúng em thực tập xưởng khí trường Đại học Thủy Lợi thời gian để giúp chúng em hiểu cơng nghệ CNC Tuy có khoảng thời gian ngắn với dẫn tận tình thầy mơn Cơng nghệ chế tạo, đặc biệt thầy ThS Đoàn Khắc Hiệp thầy ThS Nghiêm Văn Vinh giúp cho em hiểu máy CNC, vận hành gia công máy CNC Do thời gian thực tập hạn chế nên q trình thực tập khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận bảo thầy góp ý bạn Em xin chân thành cảm nhà trường Khoa Cơ khí tạo điều kiện để em hồn thành đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2021 Sinh viên thực Đoàn Văn Triệu SVTH: Đoàn Văn Triệu Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Họ tên : Ngành Nhóm Khoa Kỹ thuật Cơ khí NHIỆM VỤ BÁO CÁO THỰC TẬP CAM – CNC Đoàn Văn Triệu MSV : 1751053643 : Kỹ thuật Cơ khí Lớp 59M – CNCT : 01 : Tên đề tài: Vận hành máy phay tiện CNC phần mềm SSCNC I II - Số liệu cho trước Chi tiết gia công máy phay: 01 chi tiết Chi tiết gia công máy tiện: 01 chi tiết Số liệu kích thước phơi dụng cụ tra theo bảng phân công Nội dung thực hành Lập chương trình gia cơng chi tiết Lập trình ngun cơng phần mềm SOLID WORKS Master CAM Nêu quy trình thực minh họa hình ảnh Xuất chương trình Thiết lập máy CNC phần mềm SSCNC Thiết lập máy tiện, phay CNC Nêu trình thực minh họa hình ảnh Thiết lập phơi dao phần mềm SSCNC Thiết lập phôi dao theo thông số bảng phân công Xét gốc phôi dao Nêu trình thực minh họa hình ảnh Load chương trình vào máy CNC phần mềm SSCNC Nêu trình thực minh họa hình ảnh Gia công chi tiết máy CNC phần mềm SSCNC Nêu trình thực minh họa hình ảnh III Kết luận Nêu lại trình thực hiện, khó khăn, hạn chế gặp phải Cịn vấn đề cần giải làm tiếp Đánh giá mức độ hồn thiện cơng việc thân nhóm đợt thực tập Ngày giao nhiệm vụ:   Ngày hoàn thành nhiệm vụ:  Sinh viên thực (Ký tên) SVTH: Đoàn Văn Triệu Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NHIỆM VỤ BÁO CÁO THỰC TẬP CAM – CNC CHƯƠNG I: VẬN HÀNH MÁY PHAY TRONG PHẦN MỀM SSCNC PHẦN I: Lập chương trình gia cơng phay phần mềm SOLDWORKS 1.1 Bản vẽ chi tiết gia công .5 1.2 Xây dựng phôi 3D phần mềm SOLIDWORKS 1.3 Lập chương trình gia cơng phay 1.3.1 Lập trình gia cơng phay mặt 1.3.2 Lập trình gia cơng phay biên dạng 11 1.3.3 Lập trình phay biên dạng vát 13 1.3.4 Lập trình phay hốc 16 1.3.5 Lập trình khoan lỗ ∅ 19 1.3.6 Lập trình phay ren M6x1,0x12 21 1.4 Xuất chương trình 24 PHẦN II: Lập trình gia cơng phay phần mềm SSCNC 26 2.1.Chọn máy CNC .26 2.1.1 Chọn loại máy 26 2.1.2 Chọn dòng máy phay .26 2.2 Lập trình phay máy FANUC 0i – MC 28 2.2.1 Thiết lập phôi 28 2.2.2 Thiết lập dao 29 2.2.3 Thiết lập gốc tọa độ 32 2.2.4 Nhập trình chạy gia cơng 43 2.2.5 Kết gia công 45 CHƯƠNG II: VẬN HÀNH MÁY TIỆN CNC TRONG PHẦN MỀM SSCNC .46 PHẦN I: Lập chương trình gia cơng tiện phần mềm Mastercam X5 .46 3.1 Bản vẽ chi tiết gia công .46 3.2 Xây dựng phôi 3D phần mềm SOLIDWORKS 46 SVTH: Đoàn Văn Triệu Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí 3.3 Lập chương trình gia cơng tiện 47 3.3.1 Lập trình tiện khỏa mặt Face 49 3.3.2 Lập trình tiện thơ biên dạng Rough 51 3.3.3 Lập trình tiện tinh biên dạng Finish 53 3.3.4 Lập trình tiện rãnh Groove 56 3.4 Xuất chương trình 59 PHẦN II: Lập trình gia cơng tiện phần mềm SSCNC 60 4.1 Chọn máy CNC 60 4.1.1 Chọn loại máy 60 4.1.2 Chọn dòng máy tiện 60 4.2 Lập trình tiện máy tiện FANUC 0It 62 4.2.1 Thiết lập phôi 62 4.2.2 Thiết lập dao 62 4.2.3 Thiết lập gốc tọa độ 65 4.2.4 Nhập trình chạy gia cơng 70 4.2.5 Kết gia công 73 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 73 SVTH: Đoàn Văn Triệu Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí CHƯƠNG I: VẬN HÀNH MÁY PHAY TRONG PHẦN MỀM SSCNC PHẦN I: Lập chương trình gia cơng phay phần mềm SOLDWORKS 1.1 Bản vẽ chi tiết gia cơng Hình 1.1 Bản vẽ chi tiết phơi phay SVTH: Đồn Văn Triệu Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC 1.2 Khoa Kỹ thuật Cơ khí Xây dựng phơi 3D phần mềm SOLIDWORKS Hình 1.2 Phơi 3D phay 1.3 Lập chương trình gia cơng phay Chi tiết gia cơng vật liệu nhơm 6061 với đặc tính: Độ bền cao, chống mài mịn, có tính gia cơng cao, tính hàn tốt, khả định hình tốt Dùng cho linh kiện tự động hố khí, khn gia cơng thực phẩm, khuôn gia công chế tạo, nhôm 6061 loại nhôm hợp kim dùng phổ biến rộng rãi Bước 1: Chọn hệ máy sử dụng dòng Fanuc - Đây dòng máy sử dụng xưởng thực hành Chọn dòng máy nhằm đảm bảo việc tương thích Code nhập vào thẻ nhớ máy Hình 1.3.1 Chọn dịng máy Fanuc Bước 2: Thiết lập gốc phôi, đối tượng gia công dạng phôi ban đầu  Thiết lập gốc phôi CoordSys: - Chọn gốc phơi hình 3.2 Thiết lập gốc phơi - Chọn gốc phơi góc đảm bảo cho việc xét gốc dễ dàng, thuận tiện SVTH: Đoàn Văn Triệu Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí Hình 1.3.2 Thiết lập gốc phơi  Chọn đối tượng gia cơng Target: - Vì gia cơng chi tiết nên đối tượng gia công tổng chi tiết Hình 1.3.3 Chọn đối tượng gia cơng  Thiết lập dạng phơi ban đầu Stock: Hình 1.3.4 Thiết lập kích thước phơi SVTH: Đồn Văn Triệu Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí Hình 1.3.5 Thiết lập dạng phơi ban đầu dạng box - Phôi ban đầu dạng hộp chữ nhật nên chọn dạng box, với kích thước trải qua phay bao cạnh đảm bảo cho việc xét X, Y xác - Đối với mặt cần trải qua trình phay mặt nên để lượng dư theo phương Z+ mm (Hình 3.4)  Kết thiết lập thành công tất cả: Hình 1.3.6 Kết thiết lập thành cơng - Khi thiết lập thành công phần mềm báo tích xanh tất phần làm Giờ tiến hành lập trình gia cơng Bước 3: Tiến hành lập trình gia cơng chi tiết SVTH: Đoàn Văn Triệu Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí 1.3.1 Lập trình gia cơng phay mặt Bước 1: Chọn mặt cần phay Hình 1.3.1.1 Chọn biên dạng phay mặt Bước 2: Chọn dao thơng số dao phay mặt Hình 1.3.1.2 Chọn dao phay mặt thơng số SVTH: Đồn Văn Triệu 10 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí 3.4 Xuất chương trình - Chọn Toolpath Group – sau chọn G1 để xuất tất chương trình Hình 3.4.1 Xuất code phần mềm Mastercam X5 SVTH: Đoàn Văn Triệu 61 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí PHẦN II: Lập trình gia cơng tiện phần mềm SSCNC 4.1 Chọn máy CNC 4.1.1 Chọn loại máy - Khởi chạy phần mềm SSCNC, bảng lựa chọn máy CNC xuất Vì trước lập trình sử dụng hệ máy Fanuc nên lựa chọn CNC System: FANUC 0iT (máy tiện – Turning FANUC) - Bấm Run để mở phần mềm mơ máy phay Hình 4.1.1 Chọn máy tiện CNC 4.1.2 Chọn dịng máy tiện SVTH: Đồn Văn Triệu 62 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí Hình 4.1.2 Chọn dịng máy tiện FANUC - Sau Run, hình SSCNC lên Bấm vào mũi tên góc bên phải hình để mở sổ danh sách máy CNC có phần mềm Ở lựa chọn máy số 21 Doosan FANUC Oi (Lynx 200G) Sau chọn dòng máy xong, hình mơ máy bảng điều khiển nó: Hình 4.1.3 Màn hình mơ máy tiện SSCNC SVTH: Đoàn Văn Triệu 63 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí 4.2 Lập trình tiện máy tiện FANUC 0It 4.2.1 Thiết lập phôi - Nhấn chọn Workpiece setup cơng cụ bên trái hình → Chọn Stock Size → Nhập giá trị DxL theo phân cơng vào bảng Workpiece setup - Vì phơi đặc nên chọn kiểu gá mâm cặp cặp bên - Bấm OK để xác nhận thiết lập Hình 4.2.1 Thiết lập kích thước phơi - 4.2.2 Thiết lập dao Chọn loại dao kích thước theo phân cơng đề bài: + Dao khỏa mặt đầu, dao tiện thô: T01 có L1 = 178,2 mm + Dao tiện tinh: T02 có L2 = 165,5 mm + Dao tiện rãnh: T03 có L3 = 155,6 mm SVTH: Đồn Văn Triệu 64 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí Hình 4.4.2 Bảng thiết lập dao - Nhấn chọn biểu tượng Tool Management → Chọn Add để bắt đầu thêm dao vào bảng + Lựa chọn kiểu dao tiện, kiểu chíp gắn chiều dài dao tiện + Bấm OK để xác nhận Hình 4.2.3 Bảng thêm dao tiện SVTH: Đoàn Văn Triệu 65 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC - Khoa Kỹ thuật Cơ khí Thực tương tự với dao cịn lại Khi có danh sách dao, kéo thả từ bảng danh sách vào vị trí dao theo thứ tự gá đài dao tùy theo người lập trình Hình 4.2.4 Kết sau chọn dao - Bấm OK để xác nhận Hình 4.2.5 Dao gá bàn dao máy SVTH: Đoàn Văn Triệu 66 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC - Khoa Kỹ thuật Cơ khí 4.2.3 Thiết lập gốc tọa độ Đối với máy tiện trục bàn dao phía sau tâm quay, trục X, Z theo tọa độ Đề sau: Hình 4.2.3.1 Tọa độ đề máy tiện - Để xét gốc ta cần xét theo trục X, Z việc lấy tiếp xúc trực tiếp phôi Khởi động trục quay: + Bật cơng tắc nguồn bảng điều khiển Về chế độ JOG an toàn + Chọn chế độ MDI đồng hồ, tốc độ 500 vg/ph SVTH: Đoàn Văn Triệu → → đưa bàn dao gốc Nhập lệnh M03 S500: Trục quay chiều kim → INSERT 67 CYCLE START Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí Hình 4.2.3.2 Vị trí nút bấm thực lệnh quay trục  Xét Z: - Chọn chế độ điều khiển JOG mặt đầu phôi HANDLE để đưa dao tiếp xúc → + Nhấn chọn OPS/SET Chọn cửa sổ Work hình nút bấm tương ứng bên → Nhập giá trị Z0.0 vào gốc G54 → MEASURE SVTH: Đoàn Văn Triệu 68 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí Hình 4.2.3.3 Vị trí nút bấm cho Z giá trị - Cho giá trị Z thành điểm gốc: Hình 4.2.3.4 Vị trí nút bấm đặt Z gốc SVTH: Đoàn Văn Triệu 69 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC + Bấm chọn POS - Khoa Kỹ thuật Cơ khí → REL → Cho giá trị W ORIGIN Thiết lập khoảng cách dao: Vì dao làm gốc nên cho Z 0: Vì kích thước dao khác nên cần xác định khoảng Offset bù khoảng cách dao với gốc + Vào OPS/SET → INPUT → OFFSET → GEOM → Cho Z giá trị 0.0 Hình 4.2.3.5 Vị trí nút bấm thiết lập khoảng cách dao  Xét X: - Chọn chế độ điều khiển JOG HANDLE để đưa dao tiếp xúc mặt trụ ngồi phơi cắt đoạn Chọn Measure → Feature Point để tiến hành đo kích thước đường kính đoạn vừa cắt SVTH: Đoàn Văn Triệu 70 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí Hình 4.2.3.6 Chọn đo kích thước - Đo kích thước: Hình 4.2.3.7 Giá trị đường kính đo - Vào OPS/SET → → OFFSET giá trị vừa đo → INPUT GEOM → Nhập giá trị X Hình 4.2.3.7 Kết sau xét xong X, Z dao số - Thay dao làm tương tự với dao cịn lại Mỗi dao khác có khoảng dịch chỉnh X, Z Cần nhập giá trị vào bảng OFFSET/GEOM để gia cơng xác SVTH: Đồn Văn Triệu 71 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí Hình 4.2.3.8 Kết sau thiết lập khoảng cho tất dao 4.2.4 Nhập trình chạy gia cơng  Nhập trình vào nhớ máy → - Chuyển sang chế độ EDIT trình có sẵn PROG - Để thêm trình vào nhớ máy chọn → DIR đẻ kiểm tra → READ → EXEC → Chọn chương trình có bên ngồi máy tính → OK để xác nhận SVTH: Đồn Văn Triệu 72 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí Hình 4.2.4.1 Vị trí nút bấm nhập chương trình vào nhớ máy CNC SVTH: Đoàn Văn Triệu 73 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí  Chạy chương trình - → Chuyển sang chế độ MEMORY chương trình CYCLE START để bắt đầu chạy Hình 4.2.4.2 Vị trí nút bấm cơng tắc chạy chương trình - Có cơng tắc điều chỉnh tốc độ máy chạy: Điều chỉnh công tắc thực tế đảm bảo an toàn trục bắt đầu làm việc, làm thay đổi thời gian gia công + SPINDLE OVERRIDE: tăng – giảm tốc độ trục + FEEDRATE OVERRIDE: tăng – giảm tốc độ bàn máy - Nút dừng khẩn cấp EMERGENCY STOP dùng trường hợp gặp cố cần dừng toàn máy SVTH: Đoàn Văn Triệu 74 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí 4.2.5 Kết gia cơng Hình 4.2.4.3 Kết cuối sau gia công SSCNC CHƯƠNG III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Thực tập CAM – CNC mơn học quan trọng cho sinh viên Co khí chế tạo, thực tập diễn nhằm hệ thống lại kiến thức môn học từ trước đồng thời bổ sung kỹ cho sinh viên thông qua tiếp xúc công việc thực tế Nhận thấy tiềm to lớn công nghệ gia công CNC phần tạo niềm hăng say công việc định hướng đường phát triển sau Trong tháng thực tập em học thêm kiến thức kỹ gia công thực tế Nắm quy trình lập trình, xuất code, sửa code phần mềm lập trình CAM phổ biến Mastercam, Solid Cam vận hành máy công cụ điều khiển số FANUC Trong hoàn cảnh dịch bệnh hạn chế phần đến trình thực tập, ứng dụng phần mềm mơ SSCNC giải pháp thích hợp đảm bảo sinh viên vận hành máy CNC quay lại trường Vận hành máy phần mềm SSCNC kiến thức cần thiết làm cần mô gia công sản phẩm sau gia công, từ phát lỗi tùy chỉnh lại chương trình, hạn chế sai sót, tai nạn làm thực tế Kết thúc thời gian thực tập thân em tự nhận thấy hồn thành đủ công việc giao, nắm kiến thức chuyên ngành, kỹ cải thiện tốt SVTH: Đoàn Văn Triệu 75 Lớp: 59M - CNCT ... xong SSCNC SVTH: Đồn Văn Triệu 46 Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí CHƯƠNG II: VẬN HÀNH MÁY TIỆN CNC TRONG PHẦN MỀM SSCNC PHẦN I: Lập chương trình gia cơng tiện phần mềm. .. NÓI ĐẦU NHIỆM VỤ BÁO CÁO THỰC TẬP CAM – CNC CHƯƠNG I: VẬN HÀNH MÁY PHAY TRONG PHẦN MỀM SSCNC PHẦN I: Lập chương trình gia cơng phay phần mềm SOLDWORKS 1.1 Bản vẽ chi... Đoàn Văn Triệu Lớp: 59M - CNCT kn Thực tập CAM – CNC Khoa Kỹ thuật Cơ khí CHƯƠNG I: VẬN HÀNH MÁY PHAY TRONG PHẦN MỀM SSCNC PHẦN I: Lập chương trình gia cơng phay phần mềm SOLDWORKS 1.1 Bản vẽ

Ngày đăng: 28/03/2022, 15:36

Mục lục

    NHIỆM VỤ BÁO CÁO THỰC TẬP CAM – CNC

    CHƯƠNG I: VẬN HÀNH MÁY PHAY TRONG PHẦN MỀM SSCNC

    PHẦN I: Lập chương trình gia công phay trên phần mềm SOLDWORKS

    1.1. Bản vẽ chi tiết gia công

    1.2. Xây dựng phôi 3D trên phần mềm SOLIDWORKS

    1.3. Lập chương trình gia công phay

    1.3.1. Lập trình gia công phay mặt

    1.3.2. Lập trình gia công phay biên dạng

    1.3.3. Lập trình phay 2 biên dạng vát

    1.3.4. Lập trình phay hốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan