Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
514,54 KB
Nội dung
Xâydựngvàsửdụnggraphtrongdạyhọc
chương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc
12trunghọcphổthông
Nguyễn Mạnh Hùng
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và PP giảng dạy; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS. TS. Lê Đình Trung
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xâydụngvàsửdụnggraph
trong dạyhọcsinhhọc nói chung vàdạyhọcchương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinh
học 12trunghọcphổthông nói riêng. Điều tra thực trạng việc dạyvàhọcchương “Cơ
chế ditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12trunghọcphổthông bằng sửdụng phương tiện
graph. Đề xuất các nguyên tắc, quy trình xâydựnggraph nội dungtrongdạyhọcchương
“Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, sinhhọc12trunghọcphổ thông. Xâydựng các graph để
sử dụnggraph vào dạyhọcchương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, sinhhọc12trunghọc
phổ thông. Đề xuất các nguyên tắc và quy trình sửdụnggraph vào dạyhọcchương “Cơ
chế ditruyềnvàbiến dị”, sinhhọc12trunghọcphổthông vào các khâu của quá trình dạy
học. Sửdụng phương pháp graph để xâydựng các giáo án và triển khai thực nghiệm để
chứng minh cho giả thuyết đã nêu ra.
Keywords: Phương pháp giảng dạy; Sinh học; Lớp 11; SửdụngGraph
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạyhọc hiện nay
Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là một mục tiêu quan trọng của sự nghiệp đổi
mới giáo dục hiện nay ở nước ta, trong đó đổi mới phương pháp dạyhọc được coi là một trong
những nhiệm vụ chiến lược. Xu thế chung của việc đổi mới phương pháp dạyhọccó nhiều tiềm
năng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, chuyển từ hình thức giáo
viên chỉ giới hạn vào việc truyền đạt thông tin cho họcsinh sang hình thức giáo viên tổ chức hoạt
động độc lập nhận thức của họcsinh qua đó phát huy tính tích cực, độc lập và sáng tạo của học
sinh.
1.2. Xuất phát từ các đặc trưngcơ bản của chương trình Sinhhọc cấp THPT
Đó là các kiến thức khái niệm, hiện tượng, quy luật, cơ chế, quá trình Sinhhọcvà kiến
thức ứng dụng thực tiễn đều xuất phát từ các kết quả thực nghiệm. Phần Ditruyền học, đặc biệt
là chương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12 được trình bày logic và mang tính hệ thống
cao, có mối liên hệ mật thiết, gắn kết với nhiều nội dungSinhhọc khác, đồng thời cũng rất trừu
tượng. Tuy nhiên, khối lượng kiến thức ấy lại có mối liên thông với nhau rất rõ ràng, logic. Nếu
biết cách hệ thống hóa, khái quát hóa thành những sơ đồ, bảng biểu trong những hệ thống nhất
điịnh thì lại đem lại hiệu quả cao đối với việc học của người học. Giúp HS rèn luyện được nhiều
kĩ năng phát huy tính tích cực, chủ động tronghọc tập.
1.3. Xuất phát từ tình hình và thực trạng dạyhọc hiện nay của giáo viên
Tình hình và thực trạng dạyhọc hiện nay của GV mà cụ thể là GV bộ môn Sinhhọc cấp
THPT là chưa tận dụng tối ưu và tối đa các phương pháp và phương tiện dạy học. Giờ họcSinh
học từ trước đến nay chủ yếu vẫn là giảng dạy theo phương pháp truyền thống, thầy truyền đạt
kiến thức, trò thụ động tiếp thu tri thức, ít tính tích cực và sáng tạo. Các phương pháp dạyhọc
tích cực ít được sửdụng hoặc chủ yếu chỉ sửdụngtrong các giờ thao giảng. Vì vậy HS chưa yêu
thích môn họcvà khả năng vận dụng kiến thức kém.
1.4. Xuất phát từ lợi thế của phương tiện graphtrongdạyhọc
Do lợi thế của phương tiện graphtrongdạyhọccó thể đem lại hiệu quả cao: Mỗi graph
được xâydựng phải trải qua các phân tích, so sánh, tổng hợp, phát hiện cái chung và cái riêng
nên rất thuận lợi cho quá trình dạyhọctrong các khâu như dạyhọc hình thành kiến thức mới,
dạy học củng cố, ôn tập, hoàn thiện kiến thức vàtrong kiểm tra, đánh giá. Như vậy, nếu sửdụng
sơ đồ, bản đồ khái niệm trongdạyhọcSinhhọc sẽ rất thuận lợi trong việc mô hình hoá, hệ thống
hoá kiến thức.
1.5. Xuất phát từ thực trạng sửdụng phương pháp graph của giáo viên trunghọcphổthông
hiện nay
Hiện nay, việc sửdụng phương pháp graphtrongdạyhọc của GV không còn là điều mới
mẻ. Tuy nhiên, về phương pháp xâydựngvà cách sửdụng chúng như thế nào sao cho hiệu quả
thì vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức, đặc biệt là trong lĩnh vực dạyhọcSinhhọcvà
các graph được xâydựng chưa đảm bảo chuẩn mực chung bởi có thể giáo viên chưa nắm được lý
thuyết graphvà cac cơ sở thực thi nó.
Xuất phát từ các lí do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựngvàsửdụnggraph
trong dạyhọcchương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12 THPT”, với mục tiêu vận
dụng một phương pháp dạyhọccó nhiều tiềm năng phát huy năng lực nhận thức của HS, góp
phần thiết thực vào việc đổi mới phương pháp dạyhọcSinhhọc ở trường phổ thông.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu với mục đích vận dụng phương pháp graph vào quá trình dạyhọc
bài lên lớp, ôn tập và kiểm tra đánh giá chương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12trung
học phổthông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, qua đó góp phần nâng cao chất
lượng và hiệu quả của việc dạyvàhọcSinh học.
3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết graphvà ứng dụng của nó trongdạyhọcSinhhọc cấp
trung họcphổthông cụ thể là chương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạyhọcchương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinh
học 12trunghọcphổthông trên đối tượng giáo viên vàhọc sinh.
- Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong nội dung của các bài thuộc chương “Cơ chếdi
truyền vàbiến dị”, Sinhhọc12trunghọcphổ thông.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các văn bản, tài liệu chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo liên quan đến đổi
mới phương pháp dạy học, đổi mới ra đề kiểm tra, danh mục thiết bị dạyhọcSinhhọctrunghọc
phổ thông
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ năng môn
Sinh học…
- Phân tích tổng quan và khái quát hoá những lý thuyết về graphtrongdạyhọcvà những
ứng dụng của nó trong thực tiễn cuộc sống vàtrongdạy học.
- Phân tích, tổng hợp các tài liệu trên sách, báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu các
vấn đề liên quan trực tiếp đến phương pháp graphvà việc đổi mới phương pháp dạyhọc nhằm
đưa ra quy trình thiết kế vàsửdụng graph.
- Phân tích tổng hợp những quan điểm lý luận và hệ thống khái niệm có liên quan đến
việc đổi mới giáo dục và việc dạyhọc môn sinh học.
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Phát phiếu điều tra lấy ý kiến họcsinhvà giáo viên trước và sau
giờ dạy đối chứng và thực nghiệm.
- Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến các chuyên gia, đồng nghiệp,
nhằm đánh giá thực trạng sửdụng phương pháp graph hiện nay vàxâydựng các graph về kiến
thức chương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12 THPT.
4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành giờ dạy thực nghiệm và đối chứng tại trường trunghọcphổthông Công
Nghiệp vàtrunghọcphổthông Yên thủy C, tỉnh Hòa Bình để kiểm chứng giả thuyết khoa học
của đề tài.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được nguyên tắc, quy trình xâydựngvàxâydựng được một hệ thốnggraph
nội dungchương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị” vàsửdụng nó vào dạyhọc theo một quy trình
hợp lý thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạyhọc ở trường THPT hiện nay.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xâydụngvàsửdụnggraphtrongdạy
học Sinhhọc nói chung vàdạyhọcchương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12trunghọc
phổ thông nói riêng.
- Điều tra thực trạng việc dạyvàhọcchương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12
trung họcphổthông bằng sửdụng phương tiện graph.
- Đề xuất các nguyên tắc, quy trình xâydựnggraph nội dungtrongdạyhọcchương “Cơ
chế ditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12trunghọcphổ thông. Xâydựng các graph để sửdụng
graph vào dạyhọcchương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12 THPT.
- Đề xuất các nguyên tắc và quy trình sửdụnggraph vào dạyhọcchương “Cơ chếdi
truyền vàbiến dị”, Sinhhọc12 THPT vào các khâu của quá trình dạy học. Sửdụng phương pháp
graph để xâydựng các giáo án và triển khai thực nghiệm để chứng minh cho giả thuyết đã nêu
ra.
7. Đóng góp của đề tài
- Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sửdụnggraphtrongdạyhọc
Sinh học ở trường THPT.
- Xâydựng nguyên tắc, quy trình xâydựnggraph về nội dung kiến thức chương “Cơ chế
di truyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12 THPT.
- Đề xuất các nguyên tắc, quy trình sửdụnggraph vào các khâu của quá trình dạyhọc
chương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12 THPT.
- Xâydựng các giáo án thực nghiệm theo hướng sửdụng các graph để triển khai thực
nghiệm dạyhọcchương “Cơ chếditruyềnvàbiến dị” đã bước đầu khẳng định được vai trò, giá
trị thực sự của graphtrongdạy học.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn
được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Xâydựngvàsửdụnggraphtrongdạyhọcchương “Cơ chếditruyềnvàbiến
dị”, Sinhhọc12 THPT
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Trên thế giới
Những tư tưởng cơ bản của lý thuyết graph được đề xuất vào những năm đầu của thế kỷ
XVIII bởi nhà Toán học Thụy Sỹ Leonhard Euler. Chính ông là người đã sửdụnggraph để giải
bài toán nổi tiếng “Bảy cây cầu ở Konigsburg” (Công bố vào năm 1736). Trong những năm cuối
thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của Toán họcvà nhất là Toán học ứng dụng, những nghiên cứu
về vận dụng lý thuyết graph đã có những bước tiến nhảy vọt. Sau khi lý thuyết graph hiện đại
được công bố, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu làm cho môn học này ngày càng
phong phú.
1.1.2. Ở Việt Nam
Việc vận dụng phương pháp graphtrongdạyhọc được xem như là một trong những tiếp
cận mới vừa bổ sung vào hệ thống các phương pháp dạyhọc tích cực, vừa làm phong phú thêm
kho tàng các phương pháp dạyhọc nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc ở trường THPT. Theo
hướng này, có nhiều tác giả đã thành công trong việc nghiên cứu và vận dụng lý thuyết graph
vào dạyhọc một số môn học ở trường phổthôngvà bước đầu đã thu được một số kết quả tốt.
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1. Các khái niệm
1.2.1.1. Khái niệm phương pháp graph
Là phương pháp tổ chức rèn luyện tạo được những sơ đồ học tập ở trong tư duy của HS.
Trên cơ sở đó hình thành một phong cách tư duy khoa học mang tính hệ thống. Đây là phương
pháp khoa họcsửdụng sơ đồ để mô tả sự vật, hoạt động, cho phép hình dung một cách trực quan
các mối liên hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc của sự vật, cấu trúc logic của quy trình triển khai
hoạt động giúp con người qui hoạch tối ưu qua điều khiển tối ưu các hoạt động.
1.2.1.2. Khái niệm graph nội dung
Là graph phản ánh một cách khái quát, trực quan cấu trúc lôgic phát triển bên trong của
một tài liệu hay bài học. Nói cách khác, graph nội dung là tập hợp những yếu tố thành phần của
một nội dung trí dục và mối liên hệ bên trong giữa chúng với nhau, đồng thời diễn tả cấu trúc
logic của nội dungdạyhọc bằng một ngôn ngữ trực quan, khái quát và súc tích. Mỗi loại kiến
thức có thể được mô hình hoá bằng một loại graph đặc trưng để phản ánh những thuộc tính bản
chất của loại kiến thức đó. Trongdạy học, có thể sửdụnggraph nội dung thành phần kiến thức
hoặc graph nội dung bài học.
1.2.1.3. Khái niệm graph hoạt động
Graph hoạt động là graph mô tả trình tự các hoạt động sư phạm theo lôgic hoạt động
nhận thức nhằm tối ưu hoá bài học. Graph hoạt động là mặt phương pháp, nó được xâydựng trên
cơ sở của graph nội dung kết hợp với các thao tác sư phạm của thày và hoạt động học của trò ở
trên lớp, bao gồm cả việc sửdụng các phương pháp và phương tiện dạy học. Thực chất graph
hoạt động dạyhọc là mô hình khái quát và trực quan kiến thức được thể hiện của giáo án.
1.2.1.4. Mối quan hệ giữa graph nội dungvàgraph hoạt động trongdạyhọc
Trong mỗi hoạt động bao giờ cũng có hai mặt, đó là mặt “tĩnh” và mặt “động”. Trongdạy
học, mặt tĩnh là nội dung kiến thức, còn mặt động là các hoạt động của thầy và trò trong quá
trình hình thành tri thức để nhận thức ra mặt tĩnh. Có thể mô tả mặt tĩnh của hoạt động dạyhọc
bằng “graph nội dung” và mô tả mặt động bằng “graph hoạt động dạy học”. Như vậy, graphdạy
học bao gồm: graph nội dungvàgraph hoạt động.
1.2.2. Vai trò của graphtrongdạyhọc
1.2.2.1. Hiệu quả thông tin
Ngôn ngữ graph vừa cụ thể, trực quan, chi tiết lại vừa có tính khái quát, trừu tượng và hệ
thống cao. Graph cho phép tiếp cận với nội dung tri thức bằng con đường logic tổng - phân -
hợp, tức là cùng một lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành các sự kiện, các yếu tố cấu
thành, lại vừa tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện, các yếu tố đó thành một chỉnh thể thống nhất
thuận lợi cho việc khái quát hóa, hình thành khái niệm khoa học - sản phẩm của tư duy lý thuyết.
1.2.2.2. Hiệu quả phát triển năng lực nhận thức của họcsinh
Hiệu quả này thể hiện rõ ở vai trò phát triển các thao tác tư duy cơ bản và khả năng hình
thành năng lực tự học cho học sinh. Hiệu quả này lớn nhất khi việc graph hóa nội dung tri thức
do họcsinh tiến hành. Họcsinhsửdụng ngôn ngữ sơ đồ để diễn đạt nội dung sách giáo khoa và
tài liệu đọc được. Đây là quá trình gia công chuyển hóa kiến thức, bằng phép gia công thành sơ
đồ này sẽ rèn luyện được năng lực tư duy logic.
1.2.3. Phân loại graphtrongdạyhọc
- Graphcó hướng; Graph vô hướng;
- Graph khép; Graph mở;
- Graphđầy đủ; Graph khuyết; Graph câm.
1.2.4. Các mô hình graph
1.2.4.1. Graph nội dungdạyhọc
Graph nội dung là graph phản ánh một cách khái quát, trực quan cấu trúc lôgic phát triển
bên trong của một bài học. Giáo viên cần nghiên cứu nội dungchương trình giảng dạy để lựa
chọn những bài, những tổ hợp kiến thức có khả năng lập graph nội dung. Sự lựa chọn đó là cần
thiết vì không phải bài học nào cũng có thể lập được graph nội dungvà nội dung các kiến thức
khác nhau mang tính đặc thù.
Graph nội dungdạyhọcSinhhọc là sơ đồ phản ánh cấu trúc và lôgic phát triển bên trong
của một tài liệu Sinh học, một cách khái quát, xúc tích và trực quan - cụ thể.
1.2.4.2. Graph hoạt động
Graph hoạt động là graph mô tả trình tự các hoạt động sư phạm theo lôgic hoạt động
nhận thức nhằm tối ưu hoá kiến thức bài học. Nó được xâydựng trên cơ sở của graph nội dung
kết hợp các biện pháp sư phạm của GV và hoạt động của HS ở trên lớp, bao gồm cả việc sửdụng
những phương pháp, biện pháp và phương tiện dạy học.
Để xâydựng được graph hoạt động, giáo viên phải phân tích những hoạt động sư phạm
thành các yếu tố cấu trúc của bài học, đó là các “hoạt động” và tổng hợp các hoạt động đó trong
một hệ thống hoàn chỉnh, thống nhất. Mối liên hệ giữa các hoạt động của bài họccó thể biểu
diễn bằng các hoạt động dạy học.
1.2.4.3. Mối quan hệ giữa graph nội dungvàgraph hoạt động trongdạyhọc
Graph nội dungvàgraph hoạt động dạyhọc đều được tiến hành trong một bài học, chúng
thể hiện mối quan hệ lôgic giữa các thành phần tham gia, chúng là những phương thức giúp đạt
được những mục đích nhất định của nhà sư phạm trong quá trình giảng dạy.
Graph nội dung thể hiện lôgic của các thành phần nội dung kiến thức trong một bài học,
có tính khách quan và về cơ bản không thay đổi, nó phù hợp với việc phải đạt “chuẩn kiến thức”
của bài học đã quy định. Còn graph hoạt động dạyhọc là mô hình hoá hoạt động của giáo viên
và họcsinh nhằm thực hiện mục tiêu bài học, nó có tính linh hoạt cao. Graph hoạt động là mô
hình hoá tiến trình, kế hoạch bài học được dự kiến trong giáo án để hoàn thành được các nội
dung về kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt được của HS.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Điều tra tình hình giáo viên sửdụng các phương pháp, phương tiện, kỹ thuật dạyhọc ở
trường phổthông
1.3.1.1. Thực trạng dạy của giáo viên
Thuyết trình và vấn đáp là phương pháp truyềnthống mà các GV vẫn thường xuyên sử
dụng nhất. Phương pháp dạyhọc nêu vấn đề vẫn có số lượng GV sửdụng nhiều. Phương pháp
thí nghiệm, thực hành vàsửdụng phim, hình động ít được sự chú ý của giáo viên. Phương pháp
graph hầu như rất ít GV sửdụng khi lên lớp.
1.3.1.2. Thực trạng học tập của họcsinh
Số đông họcsinh chỉ coi môn Sinhhọc là nhiệm vụ, tỷ lệ họcsinh yêu thích môn học còn
chưa cao, đặc biệt là còn một lượng đáng kể họcsinh không yêu thích môn học. Vẫn còn những
học sinhcó kết quả học tập loại yếu kém. Đa số họcsinh chưa có thói quen học tập, hệ thống hoá
kiến thức bằng sơ đồ.
1.3.2. Tình hình giáo viên sửdụng các graphtrongdạyhọcchương “Cơ chếditruyềnvàbiến
dị”, Sinhhọc12trunghọcphổthông kiểu bài lên lớp
1.3.2.1. Sửdụnggraphtrongdạyhọc hình thành kiến thức mới
GV chủ yếu truyền thụ kiến thức trong sách giáo khoa một cách đơn thuần theo lối dạy
học có phần cổtruyền là thầy đọc, trò ghi. Nội dung kiến thức trong sách giáo khoa được giáo
viên chế biến, tóm gọn lại vàtruyền đạt cho học sinh, dẫn đến sự nhàm chán, cũ kỹ, không phát
huy được tính tích cực chủ động của học sinh, không gây được sự hứng thú của các em nên các
em còn chưa yêu thích nhiều bộ môn Sinh học.
1.3.2.2. Sửdụnggraphtrong củng cố, ôn tập, hoàn thiện kiến thức
Thiết kế một mẫu graph cho một nội dung kiến thức, đặc biệt trong bài ôn tập, luyện tập
thường mất nhiều thời gian và khó làm hơn so với các câu hỏi ngắn. Chính vì vậy, việc sửdụng
graph trong củng cố, hoàn thiện kiến thức hiện nay của giáo viên Sinhhọctrunghọcphổthông
vẫn chưa nhiều.
1.3.2.3. Sửdụnggraphtrong kiểm tra, đánh giá
Hiện nay, việc sửdụng phương pháp graphtrongdạyhọc của GV phổthông không còn
là điều quá mới mẻ. Tuy nhiên, về phương pháp xâydựngvà cách sửdụng chúng như thế nào
trong việc kiểm tra, đánh giá HS sao cho hiệu quả thì vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu đúng
mức và chưa được áp dụng rộng rãi.
1.3.3. Phân tích nguyên nhân thực trạng giáo viên sửdụng phương pháp graph như hiện nay
ở trường phổthông
1.3.3.1. Về phía giáo viên
Do lối dạyhọccổtruyền kiểu đọc chép đã tồn tại trong nhà trường phổthông nhiều năm
nay như một thói quen khó thay đổi. Một số giáo viên lại tập trung lo đến việc dạy tri thức mà ít
chú ý đến việc rèn luyện các kỹ năng cho học sinh, đặc biệt là kỹ năng tự học với sách giáo khoa
và tài liệu tham khảo, kỹ năng gia công tài liệu
Mặt khác còn phải kể đến một bộ phận GV chưa thực sự tâm huyết với nghề, ý thức cải
tiến phương pháp dạyhọc còn thấp, không có mong muốn cũng như hứng thú kích thích tính tích
cực học tập của HS, do đó chất lượng dạyhọc không được cải thiện.
1.3.3.2. Về phía họcsinh
Nhiều họcsinh coi môn Sinhhọc ở cấp trunghọcphổthông là môn phụ, do vậy các em
thiếu sự đầu tư thời gian và công sức vào việc học mà chỉ học mang tính chất đối phó với việc
kiểm tra, đánh giá của giáo viên. Trong quá trình học, họcsinh còn thụ động, chưa tích cực, chủ
động trong lĩnh hội kiến thức.
1.3.3.3. Nguyên nhân khác
Cơ sở vật chất các nhà trường còn thiếu và yếu, các trang thiết bị phục vụ công tác giảng
dạy không đầy đủ và cũ kỹ, chưa được đầu tư đồng bộ, đúng mức.
Trình độ nhận thức, mặt bằng dân trí của HS vùng miền núi còn thấp, điều kiện đi lại và
tiếp xúc với công nghệ thông tin cũng như những kiến thức mới còn khó khăn.
Mặt khác, chương trình, sách giáo khoa tuy mới cập nhật, hiện đại, song có nhiều kiến
thức mới và khó, nhất là chương trình Sinhhọc 12, trong khi đầu tư trang thiết bị lại không theo
kịp và giáo viên lại không được bồi dưỡng, đào tạo để nắm bắt những điểm mới và khó và đáp
ứng việc dạyhọc theo chương trình mới
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNGVÀSỬDỤNGGRAPHTRONGDẠYHỌC
CHƢƠNG “CƠ CHẾDITRUYỀNVÀBIẾN DỊ”, SINHHỌC12
TRUNG HỌCPHỔTHÔNG
2.1. Xâydựnggraphdạyhọc
2.1.1. Vai trò của phương pháp graphtrongdạyhọc
Dùng graphcó thể thiết kế tối ưu hoạt động dạy - họcvà điều khiển hợp lý quá trình này
tiến tới công nghệ hoá một cách có hiệu quả quá trình dạyhọctrong nhà trường theo hướng tích
cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
Học sinh không chỉ dừng ở việc nắm tri thức một cách đơn lẻ mà xâu chuỗi, kết nối một
cách có hệ thống các tri thức đó lại để hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa chúng. Ngôn ngữ graph vừa
trừu tượng khái quát cao, lại vừa có thể diễn đạt bằng sơ đồ hình họa cụ thể, trực quan. Chính vì
thế graphcó ưu thế trong việc mô hình hóa cấu trúc cũng như mô hình hóa logíc phát triển của
các sự vật, hiện tượng, từ vi mô đến vĩ mô.
Bên cạnh ưu thế trên, graph còn có ưu thế nổi bật đó là khả năng diễn đạt rất thành công
hai mặt tĩnh (cấu trúc) và động (logic phát triển) của sự vật hiện tượng.
2.1.1.1. Dùnggraph để hệ thống hoá khái niệm
[...]... VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận - Hoàn thiện được cơ sở lí luận về vận dụng lý thuyết graph vào dạyhọcSinh học, cụ thể là chươngCơchếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12 THPT - Điều tra thực trạng việc dạyvàhọc nói chung vàsửdụnggraph trong dạyhọc nói riêng, chúng tôi nhận thấy: Việc sửdụnggraphtrongdạyhọc còn chưa được phổbiến - Dựa vào cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sửdụnggraph trong. .. các graph được sử dụngtrongdạyhọc - Việc sửdụnggraph vào dạyhọc đã khắc phục được những khó khăn, hạn chế của GV và HS trong việc dạyvàhọc môn Sinh học, mà cụ thể là chươngCơchếditruyềnvàbiến dị” Đó là vì những nội dung này khó và mới với GV và HS; - Thông qua các số liệu về kết quả học tập đã giúp các em họcsinh tự nhận biết và đánh giá được lực học của mình - Việc xâydựngvàsử dụng. .. Kiểm nghiệm tính khả thi của việc áp dụng lý thuyết graph vào dạyhọcchươngCơchếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12trunghọcphổthôngvà hiệu quả của nó 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Tổ chức dạyhọc thực nghiệm trên các giáo án được xâydựng bằng cách sửdụnggraphtrongdạyhọcvàdạyhọc đối chứng - Tổ chức triển khai các nội dung theo hướng nghiên cứu - Thu thập và phân tích kết quả thực nghiệm để... cơ bản của chương trình trunghọcphổthông - Phù hợp với đối tượng họcsinh - Trình độ nhận thức của lớp thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau - Kết quả thực nghiệm phải được xử lý một cách khách quan dựa vào các thông số thống kê 3.4 Đối tƣợng thực nghiệm Quy trình xâydựngvàsửdụng các graph vào các khâu của quá trình dạyhọcchươngCơchếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12trunghọc phổ. .. của việc sửdụnggraphtrongdạy học, chúng tôi đã đề xuất được quy trình xâydựngvàsửdụnggraph vào các khâu của dạyhọc - Hiện thực hóa quá trình sửdụnggraph hoạt động trong việc dạyhọc vào một số giáo án các bài thuộc chươngCơchếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12và tổ chức thực nghiệm sư phạm trên đối tượng họcsinh lớp 12 thuộc 2 trường THPT Công Nghiệp và Yên Thủy C thuộc tỉnh Hòa... biến dị”, Sinhhọc12trunghọcphổthông 3.5 Khách thể thực nghiệm Quá trình dạyhọcchươngCơchếditruyềnvàbiến dị” Sinhhọc12 THPT bằng việc sửdụnggraph trên đối tượng họcsinh lớp 12 trường trunghọcphổthông Công Nghiệp vàtrunghọcphổthông Yên Thủy C, tỉnh Hòa Bình Tại trường THPT Công Nghiệp, chúng tôi dạy 1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng Giáo viên dạy là thầy giáo Nguyễn Mạnh Hùng... sinh lý lứa tuổi HS 2.2.2 Quy trình sửdụnggraphtrongdạyhọc Tùy thuộc vào mục đích dạy học, quy trình sửdụnggraphcó khác nhau 2.2.2.1 Quy trình sửdụnggraphtrongdạyhọc hình thành kiến thức mới Trong dạyhọc kiến thức mới, để đảm bảo phát huy được tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên có thể sửdụnggraph để tổ chức hoạt động nhận thức của họcsinh theo các bước sau: Bước 1: Dựa vào... tạp và độ rộng của việc sửdụnggraph trong dạyhọc có sự phù hợp với lứa tuổi, và trình độ, năng lực họcsinh - Graph phải đảm bảo tính thẩm mỹ: Thể hiện ở sự cân đối và hợp lý Có thể sửdụng màu sắc, hình ảnh động thay thế chữ viết sao cho vừa phải, đẹp mắt, giúp người học tập trungsự chú ý 2.1.3 Phân tích cấu trúc nội dungchươngCơchếditruyềnvàbiến dị”, Sinhhọc12trunghọcphổthông làm cơ. .. kiến thức Chương: Cơchếditruyềnvàbiếndị,Sinhhọc12 THPT 2.1.5.1 Các graph nội dung trong dạyhọc hình thành kiến thức mới 2.1.5.2 Graph nội dungtrong củng cố, ôn tập, hoàn thiện kiến thức 2.1.5.3 Graph nội dungtrong kiểm tra - đánh giá 2.2 Sửdụnggraphtrongdạyhọc 2.2.1 Các nguyên tắc sửdụnggraphtrongdạyhọc - Không nên sửdụnggraph một cách riêng lẻ: Phương pháp graph là một phương pháp... Kiến thức cơ chế, quá trình: Cơchế phiên mã, cơchế dịch mã, cơchế điều hòa hoạt động của gen, cơchế phát sinh đột biến gen, cơchế phát sinh đột biến nhiễm sắc thể, cơchế phát sinh tự đa bội, cơchế phát sinhdị đa bội - Kiến thức ứng dụng: Biếndị tổ hợp, đột biến, ADN tái tổ hợp Chương này cho thấy bản chất của hiện tượng di tryền vàbiếndị là sự vận động của các cấu trúc vật chất trong tế . của việc xây dụng và sử dụng graph
trong dạy học sinh học nói chung và dạy học chương Cơ chế di truyền và biến dị”, Sinh
học 12 trung học phổ thông nói. xây dựng graph nội dung trong dạy học chương
Cơ chế di truyền và biến dị”, sinh học 12 trung học phổ thông. Xây dựng các graph để
sử dụng graph vào dạy