Xây dựng và sử dụng Graph trong dạy học chương Cơ chế di truyền và biến dị" Sinh học 12 trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10"
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu …………………………………………8 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý luận đề tài ……………………………………………….11 1.2.1 Các khái niệm 11 1.2.2 Vai trò graph dạy học 13 1.2.3 Phân loại graph dạy học 15 1.2.4 Các mơ hình graph 18 1.3 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………26 1.3.1 Điều tra tình hình giáo viên sử dụng phương pháp, phương tiện, kỹ thuật dạy học trường phổ thông 26 1.3.2 Tình hình giáo viên sử dụng graph dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị”, Sinh học 12 THPT kiểu lên lớp 29 1.3.3 Phân tích nguyên nhân thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp graph trường phổ thông 32 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ”, SINH HỌC 12 THPT 35 2.1 Xây dựng graph dạy học 35 2.1.1 Vai trò phương pháp graph dạy học 35 2.1.2 Các nguyên tắc xây dựng graph 38 2.1.3 Phân tích cấu trúc nội dung chương “Cơ chế di truyền biến dị”, Sinh học 12 trung học phổ thông làm sở xây dựng graph 39 2.1.4 Quy trình xây dựng graph dạy học 41 2.1.5 Các graph xây dựng từ nội dung kiến thức Chương: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 THPT 44 2.2 Sử dụng graph dạy học ……………………………………… 54 2.2.1 Các nguyên tắc sử dụng graph dạy học 54 2.2.2 Quy trình sử dụng graph dạy học 55 2.2.3 Sử dụng graph để thiết kế giáo án thực nghiệm 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm ……………………………………………….83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm ……………………………………………….83 3.3 Nguyên tắc thực nghiệm ……………………………………………… 83 3.4 Đối tượng thực nghiệm ……………………………………………….83 3.5 Khách thể thực nghiệm ……………………………………………….83 3.6 Nội dung thực nghiệm ……………………………………………… 84 3.6.1 Bố trí thực nghiệm 84 3.6.2 Xử lý số liệu 86 3.7 Kết thực nghiệm ……………………………………………….88 3.7.1 Kết định lượng 88 3.7.2 Kết định tính 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT DH : Dạy học ĐB : Đột biến ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NST : Nhiễm sắc thể PP : Phương pháp SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm KT : Kiểm tra NXB : Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học GV Bảng 1.2 Điều tra tình hình sử dụng phương pháp graph dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị”, Sinh học 12 THPT Bảng 1.3 Kết điều tra học tập học sinh môn Sinh học Bảng 2.1 Graph phân biệt dạng đột biến gen liên quan đến cặp nuclêơtit Bảng 2.2 Vị trí chức vùng gen cấu trúc Bảng 2.3 Phân biệt dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Bảng 3.1 Thống kê số kiểm tra đạt điểm từ đến 10 HS Bảng 3.2 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.3 So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.4 Phân loại trình độ HS qua kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.5 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.6 So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.7 Phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.2 So sánh kết hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Sự thâm nhập sâu sắc thường xuyên khoa học vào đại công nghiệp làm xuất lĩnh vực khoa học chuyên biệt: Công nghệ Tư tưởng công nghệ thâm nhập vào nhiều lĩnh vực sản xuất, kể sản xuất cải tinh thần, có giáo dục Ngày công nghệ dạy học đại trở thành xu chung giới việc canh tân giáo dục Việc chuyển hoá thành tựu nhiều ngành khoa học kỹ thuật khác vào thực tiễn dạy học lý luận dạy học tiềm vô tận to lớn, tạo nên sức mạnh vô giá công nghệ dạy học đại Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng nghiệp đổi giáo dục nước ta, đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ chiến lược Hiện nay, đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục bối cảnh áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào dạy học trở thành xu chung giới Xu chung việc đổi phương pháp dạy học có nhiều tiềm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, chuyển từ hình thức giáo viên giới hạn vào việc truyền đạt thông tin cho học sinh sang hình thức giáo viên tổ chức hoạt động độc lập nhận thức học sinh qua phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo phải đổi phương tiện, mục tiêu, phương pháp dạy học để hướng hoạt động dạy học vào người học, lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên cho người học 10 Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khoá VIII, 1997) khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” 1.2 Xuất phát từ đặc trưng chương trình Sinh học cấp trung học phổ thơng Đó kiến thức khái niệm, tượng, quy luật, chế, trình Sinh học kiến thức ứng dụng thực tiễn xuất phát từ kết thực nghiệm Phần Di truyền học, đặc biệt chương “Cơ chế di truyền biến dị”, Sinh học 12 trình bày logic mang tính hệ thống cao, có mối liên hệ mật thiết, gắn kết với nhiều nội dung Sinh học khác, đồng thời trừu tượng Tuy nhiên, khối lượng kiến thức lại có mối liên thơng với rõ ràng, logic Nếu biết cách hệ thống hóa, khái quát hóa thành sơ đồ, bảng biểu hệ thống điịnh lại đem lại hiệu cao việc học người học Giúp HS rèn luyện nhiều kĩ phát huy tính tích cực, chủ động học tập Với đặc trưng kiến thức chương thế, GV cần có phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức Một phương tiện, phương pháp phù hợp sử dụng phương pháp graph 1.3 Xuất phát từ tình hình thực trạng dạy học giáo viên Tình hình thực trạng dạy học GV mà cụ thể GV môn Sinh học cấp THPT chưa tận dụng tối ưu tối đa phương pháp phương tiện dạy học Giờ học Sinh học từ trước đến chủ yếu giảng dạy theo phương pháp truyền thống, thầy truyền đạt kiến thức, trò thụ động tiếp thu tri thức, tính 11 tích cực sáng tạo Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng chủ yếu sử dụng thao giảng Vì HS chưa yêu thích mơn học khả vận dụng kiến thức Việc nghiên cứu tìm cách đưa phương pháp đại vào dạy học Sinh học nhằm phát huy tính tích cực lực học tập HS, tạo cho em có hội để tìm tịi nhận thức cần thiết 1.4 Xuất phát từ lợi phương tiện graph dạy học Do lợi phương tiện graph dạy học đem lại hiệu cao: Mỗi graph xây dựng phải trải qua phân tích, so sánh, tổng hợp, phát chung riêng nên thuận lợi cho trình dạy học khâu dạy học hình thành kiến thức mới, dạy học củng cố, ơn tập, hồn thiện kiến thức kiểm tra, đánh giá Việc chuyển hoá thành tựu nhiều ngành khoa học kỹ thuật khác vào dạy học tiềm vô tận tạo nên sức mạnh cho công nghệ dạy học đại Trong đáng ý việc chuyển hố thành tựu tốn học cơng nghệ thơng tin vào dạy học Phương pháp graph với phương pháp alglorit tiếp cận môđun công cụ phương pháp luận đắc lực việc xây dựng trình dạy học thành quy trình cơng nghệ hố Hiện nay, việc sử dụng phương pháp graph dạy học khơng cịn điều mẻ Tuy nhiên, phương pháp xây dựng cách sử dụng chúng cho hiệu chưa quan tâm nghiên cứu mức, đặc biệt lĩnh vực dạy học sinh học Sinh học môn khoa học nghiên cứu sống trình Sinh học cấp độ tổ chức khác nhau, từ cấp độ phân tử đến cấp độ sinh Các mối quan hệ diễn đạt dạng sơ đồ, đồ khái niệm… Như vậy, sử dụng sơ đồ, đồ khái niệm dạy học Sinh học thuận lợi việc mơ hình hoá, hệ thống hoá kiến thức 12 Việc xác định nguyên tắc quy trình áp dụng phương pháp graph vào dạy học cần thiết để nâng cao tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Phương pháp grap có nhiều ưu điểm dạy học, phương pháp tư Nếu sử dụng phương pháp thường xuyên rèn luyện cho học sinh phong cách học tập khoa học suốt đời 1.5 Xuất phát từ thực trạng sử dụng phương pháp graph giáo viên trung học phổ thông Hiện nay, việc sử dụng phương pháp graph dạy học GV khơng cịn điều mẻ Tuy nhiên, phương pháp xây dựng cách sử dụng chúng cho hiệu chưa quan tâm nghiên cứu mức, đặc biệt lĩnh vực dạy học Sinh học graph xây dựng chưa đảm bảo chuẩn mực chung giáo viên chưa nắm lý thuyết graph cac sở thực thi Là GV THPT có tâm huyết với nghề với chun mơn giảng dạy, với nguyện vọng nâng cao chất lượng dạy học Sinh học nhà trường THPT muốn truyền tải rộng rãi phương tiện graph dạy học cho đồng nghiệp cao muốn học sinh chủ động tích cực học tập, xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng graph dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị”, Sinh học 12 THPT”, với mục tiêu vận dụng phương pháp dạy học có nhiều tiềm phát huy lực nhận thức HS, góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học Sinh học trường phổ thông Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích vận dụng phương pháp graph vào q trình dạy học lên lớp, ôn tập kiểm tra đánh giá chương “Cơ chế di truyền biến dị”, Sinh học 12 trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt 13 10 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp graph dạy học Sinh học (Sách chuyên khảo) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Phạm Thị My (2000), “Ứng dụng lý thuyết graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Sinh học THPT”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Tony Buzan (2009), Bản đồ tư công việc Nhà xuất Lao độngXã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sỹ (2004), Dạy học sinh học trường THPT (Tập I, Tập II) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Thị Thu Trang (2009), “Sử dụng graph nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11”, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Sinh học, Đại học Giáo dục 16 Trịnh Quang Từ (2006), “Sử dụng graph thiết kế phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục (31) 17 Lê Đình Trung (2002), 100 câu hỏi chọn lọc di truyền biến dị (Tái lần 3), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Đình Trung (2004), “Chuyên đề câu hỏi, tập dạy học Sinh học”, Tài liệu dùng cho học viên cao học lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 19 David R S (1992), Developmental Psychology Childhood and Adolescence (Second Adition), New York, USA 20 Jonathan L Gross, Jay Yellen (2001), Topological Graph Theory, New York, USA, http://graphtheory.com 112 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra số 1: Tình hình sử dụng phương pháp dạy học GV Hãy tích dấu x vào ô đáp án bạn cho với (Mỗi nội dung chọn lần): Mức độ sử dụng GV Phương pháp dạy học Thường xuyên Thuyết trình Dạy học nêu vấn đề Vấn đáp Phương pháp graph Thí nghiệm, thực hành Sử dụng phim, hình động 113 Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Phiếu điều tra số 2: Tình hình sử dụng phương pháp graph dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị”, Sinh học 12 THPT Hãy tích dấu (x) vào ô đáp án bạn cho với (Mỗi nội dung chọn lần): Mức độ sử dụng Các tiêu Sử dụng graph để: Sử dụng graph để: Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Tóm tắt nội dung kiến thức Trả lời câu hỏi lớp Hoàn thành phiếu học tập Chuẩn bị trước cho Tự học cũ, làm tập Phiếu điểu tra số 3: Tình hình học tập học sinh mơn Sinh học Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau Câu Em thường học ngày (Cả lớp nhà)? a Dưới b Từ đến 10 c Trên 10 Câu Mức độ yêu thích em mơn Sinh học? a u thích b Khơng thích b Phải học thi tốt nghiệp Câu Trong học Sinh học em có hay làm việc riêng khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Câu Em có hay giơ tay phát biểu học Sinh học không? 114 a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Câu Em có thường trao đổi với bạn khác kiểm tra môn Sinh học không? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Câu Mức độ quan trọng môn Sinh học em ? a Là môn học quan trọng cần phải học tốt b Một mơn thi tốt nghiệp nên cần phải học c Là môn phụ cần phải học để có điểm tốt d Khơng quan trọng Câu Trong học Sinh học, việc thầy cô giáo lập sơ đồ hóa nội dung kiến thức bài, em thấy có hứng thú có ích khơng? a Rất hứng thú có ích b Tùy vào nội dung c Có ích khơng hứng thú d Khơng có ích không hứng thú Câu Trong môn học sau: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, em thích học môn ? Câu Trong đợt thi học sinh giỏi vừa qua lớp em có bạn tham dự? Có bạn đạt giải? Câu 10 Trong đợt thi đua vừa rồi, lớp em có nhà trường khen thưởng nội dung khơng, có bạn lớp khen thưởng? 115 Bảng tổng hợp kết phiếu điều tra số Các tiêu Số lượng u thích mơn học Ý thức học tập Chỉ coi môn học nhiệm vụ Không thích mơn học Loại giỏi Kết học tập Loại Loại trung bình Loại yếu, Mức độ hệ thống hóa kiến thức sơ đồ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 116 Phụ lục 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I (Thời gian làm bài: 15 phút) A Phần tự luận: Hoàn thiện graph câm sau khái niệm “Gen” (1) Gen (6) (3) (7) (8) (2) (4) (11) (9) (5) (10) B Phần trắc nghiệm Câu Giả sử gen cấu tạo từ loại nuclêôtit G X Trên mạch gốc gen có tối đa A loại mã ba B loại mã ba C 16 loại mã ba D 32 loại mã ba Câu Khi ADN bắt đầu tự sao, vùng khởi đầu xitrơn, tác động sớm A Enzim tháo xoắn B ARN-pôlimeraza C ADN-pôlimeraza D ADN ligaza Câu Số mã ba chịu trách nhiệm mã hóa cho axit amin A 20 B 61 C 32 D 64 Câu Nguyên nhân dẫn đến xuất đoạn Ơkazaki 117 A Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối ADN tự B Nguyên tắc bổ sung chi phối lắp ráp nuclêôtit C Pôlinuclêôtit tạo thành theo chiều 5’→3’ D ARN-pôlimeraza trượt theo chiều 5’→3’ Câu Với loại Nu: A, T, G, X có mã ba khơng có G? A 27 mã ba B 64 mã ba C 32 mã ba D 16 mã ba Câu Một phân tử ADN “mẹ” tự nhân đôi k lần số ADN “con” A k C 2k B 2k D k2 Câu Nội dung trình phiên mã A Sao y nguyên mã gốc B Sao mạch bổ sung thành mARN C Chuyển mã thành trình tự axit amin D Tổng hợp ARN từ gen tương ứng Câu Trong tế bào sống, dịch mã diễn A Dịch nhân B Crômatit C Ribôxôm D Thể gôngi Câu Kết giai đoạn dịch mã A Tạo phân tử mARN B Tạo phân tử tARN C Tạo phân tử rARN D Tạo chuỗi pôlipeptit Câu 10 Pôlixôm (hoặc pôlibôxôm) A Tập hợp ribôxôm liền lưới nội chất B Các ribôxôm tham gia giải mã cho gen C Các ribôxôm mARN thời điểm D Mọi ribôxôm tăng hiệu suất giải mã gen ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I A Phần tự luận: Hoàn thiện graph câm sau khái niệm “Gen” (1) - Khái niệm: đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố đoạn chuỗi polipeptit hay phân tử ARN 118 (2) - Vùng điều hoà (3) - Vùng mã hoá (4) - Vùng kết thúc (5) - Khởi động phiên mã (6) - Điều hoà phiên mã (8) - Ở SV nhân sơ: liên tục (9) - Ở SV nhân thực: phân mảnh (10) - Mang tín hiệu kết thúc phiên mã (11) - Mang thơng tin mã hoá aa B Phần trắc nghiệm Câu B Câu A Câu B Câu C Câu A Câu C Câu D Câu C Câu D Câu 10 C ĐỀ KIỂM TRA SỐ II (Thời gian làm bài: 15 phút) A Phần tự luận : Hãy hoàn thiện graph khuyết sau đọc graph ngơn ngữ viết trình bày vào làm mình: Khái niệm: Thay cặp nu Thêm, cặp nu Các dạng Đột biến gen Đảo vị trí cặp nu Tác nhân hóa học Nguyên nhân Tác nhân vật lý Tác nhân sinh học Do kết cặp không nhân đôi ADN Cơ chế phát sinh Tác động tác nhân ĐB Với tiến hố: Vai trị ý nghĩa Với thực tiễn: B Phần trắc nghiệm Câu Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm dạng 119 A Lệnh bội, đa bội B Khuyết nhiễm, nhiễm, ba nhiễm, đa nhiễm C Mất, thêm, hay thay đảo vị trí gen NST D Mất, lặp, đảo hay chuyển đoạn NST Câu Dạng đột biến thay đổi vị trí gen ADN A Đảo đoạn chuyển đoạn NST B Mất đoạn lặp đoạn crômatit C Đảo đoạn thêm đoạn NST D Trao đổi chéo crômatit tương đồng Câu Đột biến số lượng nhiễm sắc thể gồm loại A Đa bội lệch bội (dị bội) B Lệch bội, tự đa bội dị đa bội C Khuyết nhiễm đa nhiễm D Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST Câu Dạng đột biến NST vận dụng để loại bỏ gen có hại A Đảo đoạn nhỏ B Chuyển đoạn lớn C Thêm đoạn nhỏ D Mất đoạn nhỏ Câu Đột biến cấu trúc NST khơng có ý nghĩa A Phát sinh biến dị tổ hợp B Thay đổi hệ gen C Có thể dẫn đến cách li sinh sản D Định vị gen NST Câu Cơ thể có tế bào sinh dưỡng thừa cặp nhiễm sắc thể tương đồng gọi A Thể không B Thể C Thể hai D Thể ba Câu Người mắc hội chứng Đao chủ yếu A Thiếu nhiễm sắc thể X (XO) B Thừa nhiễm sắc thể X (XXX) C Thừa nhiễm sắc thể số 21 D Thiếu nhiễm sắc thể số 21 Câu Cà độc dược có 2n=24, số dạng thể ba gặp quần thể tối đa A B C 12 120 D 24 Câu Người có nhiễm sắc thể giới tính XXY thuộc dạng A Thể ba B Thể kép C Thể không D Thể Câu 10 Thể song nhị bội (hay song lưỡng bội) có khả sinh sản A Bộ NST hồn tồn bình thường B Nó có NST gồm đủ cặp tương đồng C Nó có NST số chẵn D Bộ NST khơng đủ cặp tương đồng ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ II A.Phần tự luận Khái niệm: Thay cặp nu Thêm, cặp nu Các dạng Đột biến gen Đảo vị trí cặp nu Tác nhân hóa học Nguyên nhân Tác nhân vật lý Tác nhân sinh học Do kết cặp không nhân đôi ADN Cơ chế phát sinh Tác động tác nhân đột biến Với tiến hoá: Vai trò ý nghĩa Với thực tiễn: B Phần trắc nghiệm Câu D Câu A Câu B Câu D Câu A Câu D Câu C Câu C Câu A Câu 10 B 121 ĐỀ KIỂM TRA SỐ III (Thời gian làm bài: 15 phút) A Phần tự luận : Hoàn thành bảng phân biệt dạng đột biến cấu trúc NST: Dạng đột biến Khái niệm Hậu Ví dụ Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn B Phần trắc nghiệm Câu Cùng nhóm phân loại, trồng đa bội thường có suất cao lưỡng bội A Số lượng tế bào nhiều B ADN nhiều, tế bào to C Sức chống chịu sâu, bệnh tốt D Chịu phân bón, sinh sản mạnh Câu Cơ chế tác động hóa chất gây thể đa bội thực vật A Thúc đẩy NST tự nhân mạnh B Ngăn cản phân li NST C Làm ADN tự nhân đôi gấp bội D Kích thích quan sinh dưỡng phát triển Câu Hiện tượng đa bội giới động vật gặp lồi nào? A Lồi lưỡng tính B Lồi sinh sản C Khơng thể gặp D A+B Câu Nếu muốn tạo giống có thân, lá, rễ, cho suất cao, bạn nên dùng phương pháp A Gây đột biến lệch bội B Gây đột biến đa bội C Gây đột biến gen D Gây đột biến tăng đoạn Câu Không thuộc thành phần ơpêrơn, có vai trị định hoạt động 122 ôpêrôn A Vùng vận hành B Vùng khởi động C Gen cấu trúc D Gen điều hòa Câu Ơpêrơn Lac vi khuẩn E.coli A Ơpêrơn điều hịa hàm lưchợng lactơza B Các enzim chi phối biến đổi đường lactôzơ C Cụm gen tổng hợp lactôzơ D Mọi loại phân tử liên quan tới lactôza Câu Thế mARN trưởng thành? A Phân tử mARN lớn hết cỡ B mARN vừa tổng hợp xong C mARN cắt bỏ hết intrôn D mARN trực tiếp khuôn dịch mã Câu Thực chất dịch mã A Đổi trình tự ribơnuclêơtit thành trình tự nuclêơtit B Đổi trình tự ribơnuclêơtit thành trình tự axit amin C Tạo phân tử prơtêin có cấu trúc bậc cao D Tạo chuỗi nuclêôtit từ chuỗi ribônuclêôtit Câu Sự dịch mã quy ước chia thành giai đoạn? A B C D Câu 10 Đột biến A Biến dị xảy đột ngột B Biến dị NST C Biến đổi gen D Biến đổi vật chất di truyền ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ III A Phần tự luận Dạng đột biến Mất Khái niệm Sự rơi rụng đoạn Hậu Thường gây chết, 123 Ví dụ Mất đoạn NST 22 đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn NST, làm giảm số lưọng gen đoạn NST bị lặp lại số lần làm tăng số lưọng gen đoạn NST bị đứt quay ngược 1800 làm thay đổi trình tự gen Là trao đổi đoạn NST không tương đồng (sự chuyển đổi gen nhóm liên kết) đoạn nhỏ khơng ảnh hưởng Làm tăng giảm cường độ biểu tính trạng Có thể ảnh hưởng không ảnh hưởng đến sức sống người gây ung thư máu Lặp đoạn ruồi giấm gây tượng mắt lồi, dẹt Ruồi giấm có 12 dạng đảo đoạn khả thích ứng to MT khác - Chuyển đoạn lớn thường gây chết khả sinh sản - Chuyển đoạn nhỏ không ảnh hưởng nhiều B Phần trắc nghiệm Câu B Câu B Câu D Câu B Câu D Câu A Câu B Câu B Câu B Câu 10 D ĐỀ KIỂM TRA SỐ IV (Thời gian làm bài: 15 phút) A Phần tự luận: Một tế bào sinh tinh trùng (XY) bước vào giảm phân Em vẽ sơ đồ giảm phân tạo giao tử tế bào trường hợp sau: a, Tác nhân gây đột biến làm rối loạn phân li nhiễm sắc thể giai đoạn kì sau giảm phân I b, Tác nhân gây đột biến làm rối loạn phân li nhiễm sắc giai đoạn kì sau giảm phân II B Phần trắc nghiệm Câu Thể ngũ bội (5n) A Cơ thể có NST tương đồng B Cơ thể có cặp NST tương đồng C Cơ thể có NST cặp tương đồng D Cơ thể có lưỡng bội tăng lần 124 Câu Trong điều kiện bình thường, F1 tứ bội AAaa giao phấn với sinh F2 có tỷ lệ đồng hợp lặn A 35/36 B 1/35 C 1/36 D 1/18 Câu3 Cà độc dược có NST E giao phấn với bình thường cho F1 phân li theo tỉ lệ A EE + E B EEE + EE C EEE + EE D EE + E Câu Ở Cà chua: Gen A quy định màu đỏ, gen a quy định màu vàng Cây cà chua tứ bội đỏ (P) tự thụ phấn sinh F1 có đỏ vàng P có kiểu gen A AAAa x AAAa B AAAa x AAaa C AAaa x Aaaa D Cả ba trường hợp Câu Loại biến dị coi sở phát sinh loại biến dị khác, làm nguồn nguyên liệu cho tiến hóa A Biến dị tổ hợp B Đột biến C Thường biến D Biến dị có lợi Câu Trong điều kiện bình thường, tứ bội BBBb lai với lưỡng bội Bb tạo thể đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ A 1/6 B 1/12 C 1/18 D 1/36 Câu Một củ khoai lang 2n có mầm chồi tứ (4n) Chồi tứ phát sinh trình A Nguyên phân B Giảm phân C Thụ tinh D Cả A, B C Câu Gen V quy định hoa tím trội hoàn toàn với v quy định hoa trắng Nếu giảm phân thụ phấn bình thường, phép lai không sinh hoa trắng F1 A VVvv x VVvv B VVVv x vvvv 125 C Vvvv x Vvvv D VVvv x Vvvv Câu Một khoai lang 2n có dây tứ (4n) Khi giâm dây khoai lang sinh A Cây lưỡng bội B Cây khảm C Cây dị đa bội D Cây tứ bội Câu 10 Nếu gen trội hoàn toàn, phép lai BBbb x Bbbb cho đời có tỉ lệ kiểu gen A + B 11 + C 15 : D 35 : ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ IV A Phần tự luận a, XY b, Kì giảm phân I: XXYY Kết giảm phân I: XX , YY Kết giảm phân II: XX, O YY, O XY XXYY XXYY XY, Rối loạn GPII , O O, O Rối loạn GPI B Phần trắc nghiệm Câu C Câu C Câu3 C Câu C Câu B Câu B Câu A Câu B Câu D Câu 10 B 126 O