Ngôn ngữ trên tác phẩm báo chí

26 6 0
Ngôn ngữ trên tác phẩm báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN Tác phẩm báo chí Đề tài: Ngơn ngữ tác phẩm báo chí MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, báo chí giới phát triển với tốc độ chóng mặt Bắt đầu với tờ báo chép tay, đến báo in đầu tiên; sau xuất thêm loại hình báo chí như: báo phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử Mỗi loại hình báo chí đưa đến cho cơng chúng cách tiếp cận thông tin khác nhau: báo in đưa thông tin qua chữ viết hình ảnh mặt giấy; báo phát truyền thơng tin đến tai người nghe; truyền hình đưa tin hình ảnh lẫn âm thanh; cịn báo mạng đăng thơng tin chữ viết, âm thanh, hình ảnh tĩnh động nhờ vào Internet Chính cách đưa thơng tin đa chiều giúp báo chí dần trở thành “quyền lực thứ tư” xã hội, sau quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Chúng ta khẳng định ảnh hưởng báo chí xã hội đại vơ lớn Chính vậy, trách nhiệm khơng nhỏ Ngồi khả cung cấp thơng tin định hướng dư luận, báo chí cịn có trách nhiệm góp phần định hình ngơn ngữ, đặc biệt tờ báo viết cho giới trẻ Ngơn ngữ báo chí khơng phải vấn đề mới, đào sâu nghiên cứu theo góc cạnh, thời kỳ phát triển Nhưng thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, lại vấn đề nóng cần có quan tâm toàn xã hội Tiếng Việt dần bị ăn mịn thứ ngơn ngữ lai căng, thiếu sáng, pha tạp phận người trẻ Do đó, báo chí phải đóng vai trị người dẫn đường công bảo tồn vào phát triển tiếng Việt ngày giàu đẹp Chúng ta sâu phân tích vấn đề ngơn ngữ báo chí phần sau I - CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Như biết, chức bản, có vai quan trọng hàng đầu báo chí thơng tin Báo chí phản ánh thực thông qua việc đề cập đến kiện Nếu khơng có kiện khơng thể có tin tức báo chí Do vậy, nét đặc trưng ngơn ngữ báo chí có tính kiện Chính tạo nên ngơn ngữ báo chí tính chất cụ thể sau: 1) Tính xác: Đối với ngơn ngữ báo chí, tính chất đặc biệt quan trọng Vì báo chí có chức định hướng dư luận xã hội Chỉ cần sơ suất nhỏ làm cho độc giả hiểu sai thơng tin, nghĩa gây hậu xã hội nghiêm trọng khơng lường trước Có thể đưa dẫn chứng: Sau chuyến tháp tùng quan chức cao cấp sang thăm Trung Quốc, nhà báo viết phóng sự, có câu: “Chúng tơi chia tay với tình hữu nghị dạt hai nước Việt - Trung” Rõ ràng từ “với” dùng sai (vì cụm từ “chia tay với…” biểu đạt ý nghĩa “từ bỏ, từ giã”), cần phải thay từ “trong” 2) Tính cụ thể: Tính cụ thể ngơn ngữ báo chí hiểu nhà báo miêu tả, tường thuật việc, phải cụ thể, cặn kẽ đến chi tiết nhỏ Có người đọc, người nghe có cảm giác người cuộc, trực tiếp chứng kiến nhà báo nói tới báo Mỗi kiện đề cập tác phẩm báo chí phải gắn liền với không gian, thời gian xác định; với người xác định (có tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới tính…cụ thể) Do đó, ngơn ngữ báo chí nên hạn chế tối đa việc dùng từ có tính chất mơ hồ như: “một người đó”, “ở nơi đó”, “vào khoảng”, “hình như”,… 3) Tính đại chúng Báo chí phương tiện thơng tin đại chúng Tất người xã hội, khơng phụ thuộc nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi,…đều đối tượng phục vụ báo chí Đây vừa nơi để họ tiếp nhận thông tin, vừa nơi để bày tỏ ý kiến Chính thế, ngơn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ dành cho đại chúng, có tính phổ cập rộng rãi theo nhà nghiên cứu ngôn ngữ báo chí tiếng người Nga V.G.Kostomarov nói: “Ngơn ngữ báo chí phải thích ứng với tầng lớp công chúng cho nhà bác học với kiến thức uyên thâm không cảm thấy chán em bé có trình độ cịn non nớt khơng thấy khó hiểu” 4) Tính ngắn gọn: Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn súc tích Sự dài dịng làm lỗng thơng tin, ảnh hưởng đến hiệu tiếp nhận người đọc, người nghe Thêm vào đó, cịn làm tốn thời gian người viết lẫn người đọc, dễ dẫn đến lỗi sai mặt ngơn từ 5) Tính định lượng: Các tác phẩm báo chí thường bị giới hạn mặt thời gian hay diện tích xuất báo, tính định lượng Vì thế, việc lựa chọn xếp thành tố ngôn ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lý để phản ánh đầy đủ lượng kiện mà không vượt khung cho phép thời gian khơng gian Theo bài: “Đặt tít ngắn có dễ?” trang web Nghề báo (nghebao.com), có tít báo dài, như: “Hội thảo đổi giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập thách thức” (tít dài 64 ký tự), sau sửa lại là: “Hội thảo đổi giáo dục đại học” (chỉ cịn 33 ký tự) Chúng ta nhận tít sau sửa dài gần phân nửa tít trước nội dung giữ nguyên Vậy lại bắt độc giả ngồi đọc dòng chữ dài lê thê khiến cho họ cảm thấy “tức mắt” ?! Bài viết đưa chuẩn mực cho tít báo khoảng 50 ký tự, theo vài gợi ý nhỏ viết tít: - Bỏ từ thừa - Bỏ từ “có không” “của”, “về”, “được”, - Bỏ “các”, “những” - “Chặt” chữ từ được: “thành lập”, “sang thăm”, “phòng chống”, “tham dự”, - Tránh câu bị động - Không thiết lúc phải nói Việt Nam 6) Tính biểu cảm: Tính biểu cảm ngơn ngữ gắn liền với việc sử dụng từ ngữ lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân…Ví dụ như: “Sơng Tơ mà khơng lịch” (Báo Văn Hố, 17/05/1999) Nếu ngơn ngữ báo chí khơng có tính biểu cảm, chuỗi thơng tin khơ khan khó thu hút ý độc giả Tính biểu cảm tác động mạnh mẽ tới tâm hồn người nghe, làm cho họ có trạng thái cảm xúc định theo người viết mong đợi 7) Tính khn mẫu: Trong văn phong báo chí, ta hay gặp dạng tin như: - Theo AFP, ngày…tại…trong gặp gỡ…Tổng bí thư…đã kêu gọi… - TTXVH, ngày…người phát ngơn Bộ Ngoại giao…cho biết… Đây tính khn mẫu báo chí, thường bao gồm câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Bao giờ? Như nào? Tại sao? Yếu tố khuôn mẫu không Nó thường kết hợp với thành tố biểu cảm, nên ngơn ngữ báo chí thường mềm mại, hấp dẫn không khô khan văn khoa học hay văn hành II - HAI LOẠI HÌNH BÁO CHÍ TIÊU BIỂU Báo in Ra đời: Báo in (hay báo viết) loại hình báo chí sớm nhất, thể giấy Tờ báo mang tên “Niewe Tydigen” đời Bỉ vào năm 1605, tiếp sau tờ “Aviso” 1609 Đức…Hơn 200 năm sau, tờ báo in chữ Quốc ngữ Việt Nam xuất vào năm 1865 có tên gọi: “Gia Định Báo” Báo in (nguồn:homepages.which.net) Ưu điểm: tính phổ cập cao, nội dung sâu, người đọc nghiên cứu Nhờ đặc điểm mà báo in chiếm chỗ đứng quan trọng so với loại hình báo chí khác Nhược điểm: thơng tin chậm, khả tương tác hai chiều (giữa người đọc người viết) kém, sai thơng tin khó đính Phương tiện biểu đạt: chủ yếu qua chữ viết phần hình ảnh Vì vậy, nói tới ngôn ngữ báo in, người ta nghĩ đến phương diện chữ viết Báo mạng điện tử Ra đời: Báo mạng điện tử (báo mạng) đời muộn nhiều so với loại hình báo chí khác Tờ báo mạng giới đời năm 1992 Mỹ Còn Việt Nam, hình thành báo mạng gắn liền với kiện tạp chí “Q hương” cơng bố phiên mạng Internet vào ngày 31 tháng năm 1997 Ưu điểm: thơng tin cập nhật Báo mạng (nguồn:vietnamnet.vn) nhanh, lưu giữ được; tính tương tác hai chiều cao; thông tin dạng chữ viết mà cịn âm hình ảnh tĩnh lẫn động Nhược điểm: tính phổ cập chưa cao, thơng tin đưa lên nhanh nên cịn nhiều sai sót nội dung lẫn hình thức Phương tiện biểu đạt: phần lớn chữ viết, cịn có âm thanh, hình ảnh tĩnh hình ảnh động Do báo in báo mạng có phương tiện chuyển tải thơng tin chữ viết nên chúng mang đặc điểm giống hình thức, kết câu, lỗi sai… Kết cấu chung báo a) Tít báo: Tít (title) phần độc giả đọc trước tiên bước vào báo, cho độc giả biết chuyện xảy họ phải quan tâm đến Nếu tít viết hay, độc giả tiếp tục đọc báo; viết hỏng, toàn phần bị bỏ qua Ø Tít báo ln phải đảm nhận nhiệm vụ thu hút người đọc, ngơn từ viết tít phải có sắc sảo hấp dẫn Ø Tít phải đảm bảo tính ngắn gọn, khơng q dài dịng, khơng đưa thơng tin phức tạp nhiều số Vì vậy, số lượng từ dành cho tít phải cân nhắc kỹ nên lấy từ nội dung viết Ø Tránh dùng câu từ sáo rỗng hay viết theo lối chơi chữ Điều làm cho độc giả cảm thấy khó chịu Đặc biệt cần giảm thiểu tối đa việc viết tắt tít làm ảnh hưởng đến tính rõ ràng báo Ø Sự xác nội dung, tả hay ngữ pháp ln điều cần thiết tít báo b) Sapơ: Sapơ (chapeau) theo tiếng Pháp có nghĩa “cái mũ” Thật vậy, có phần giống mũ báo, xuất sau phần tiêu đề trước nội dung báo Sapô thường văn hoàn chỉnh, bao gồm câu hay vài câu Nó mang lại cho độc giả khái niệm chung đề tài báo thu hút ý người đọc Đặc thù báo chí báo thường viết vài giờ, đọc vài phút bị qn vịng 24 sau (1) Vì thế, từ phần lời dẫn, cần nhấn mạnh tính thời thơng tin phản ánh viết Do ta thường bắt gặp từ ngữ thời điểm như: “ hôm nay”, “đang”, “gần đây”, “tháng trước”, “vừa mới”, “sắp”, “đang đến gần”, “cho tới thời điểm này”,… c) Nội dung báo: Đây trọng tâm báo, phần mà người viết muốn thông qua để chuyển tải thông tin đến độc giả Cho nên lỗi mặt ngôn ngữ ngữ pháp (câu, quan hệ từ,…) hay tả (viết tắt, viết hoa, đánh dấu sai…) làm cho báo bị sai lệch hoàn toàn nội dung mục đích, dẫn đến khó chịu cho người đọc Các lỗi sai thường thấy a) Viết sai phụ âm nguyên âm: - Về phụ âm: Các lỗi sai hay gặp viết sai phụ âm cặp phụ âm đầu tr/ch, s/x, gi/d… _ (1) Theo “Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thơng đại chúng” - Hồng Anh Ví dụ: viết “năng suất” lại thành “năng xuất”; “bổ sung” lại thành “bổ xung”, “giành huy chương” thành “dành huy chương”… - Về nguyên âm: Những lỗi sai nguyên âm thường gặp Đa phần phát âm không chuẩn xác dẫn đến viết sai theo Ví dụ: “tuềnh tồng” bị viết sai thành “tuyềnh tồng”, “trừu tượng” thành “trìu tượng”,… 10 - Đánh sai vị trí dấu điệu, điển hình như: “hồ” bị chuyển thành “hịa”, “thuỷ” thành “thủy”, “q” thành “qúy”,… c) Lỗi diễn đạt: Lỗi diễn đạt hiểu lỗi sai tư logic Nó khiến cho việc tiếp nhận thông tin độc giả trở nên khó khăn khơng muốn nói họ khơng thể hiểu tác giả viết Có thể chia câu văn mắc phải lỗi thành hai loại: - Những câu phản ánh không thực tế khách quan: Thực tế khách quan hiểu điều nằm tầm hiểu biết chung toàn xã hội người ta kiểm tra tính xác thực thông tin biểu đạt qua ngôn từ nhà báo Lỗi sai thực tế khách quan nhà báo khơng có kiến thức vững vàng vấn đề định nêu, ví dụ: Cơ quan chức thu 17 cổ phiếu phổ thông; có 100 tờ cổ phiếu có mệnh giá từ 100 đến 200 cổ phần chúng tự thiết kế, phát hành trị giá gần 100 tỷ đồng (Bắt giữ người lừa đảo bán cổ phiếu trị giá 800 tỷ; VietnamNet dẫn tin TTXVN, 3/9/2006) Cổ phiếu cơng ty có mệnh giá khác nhau, tính tiền Cổ phần tỷ lệ vốn thể qua cổ phiếu mà cổ đông nắm giữ cơng ty, lại biến thành mệnh giá cổ phiếu ? 12 - Câu thể sai quan hệ ngữ nghĩa phận cấu thành câu: Có thể liệt kê loại câu sai quan hệ ngữ nghĩa như: + Sai quan hệ đối lập; + Sai quan hệ đối xứng; + Câu sai quy chiếu; + Câu mâu thuẫn với câu khác bên cạnh nó; Một vài ví dụ: Lỗi sai quan hệ đối xứng: Tuy tác phẩm không cần phải dịch sang tiếng Thái hay tiếng Anh, người nhận giải bố trí khách sạn tiếng Oriental Bangkok, máy bay Thai Airways, hãng quốc tế tương đương (Nguyễn Ngọc Tư đoạt giải ASEAN: "Tôi thường treo thưởng cho tiền" - Thể Thao & Văn Hóa ngày 12/9/2008) Chỉ cần đọc qua thấy lỗi sai câu Nội dung hai vế câu “Tuy…nhưng” khơng có liên hệ mặt ý nghĩa với Lỗi sai quy chiếu: Là bạn đọc thường xuyên, năm qua báo Nhân Dân cung cấp cho nhiều kiến thức bổ ích (báo Nhân Dân) 13 Điều vô lý báo Nhân Dân bạn đọc Cần phải sửa sau: Là bạn đọc thường xuyên, năm qua báo Nhân Dân cung cấp nhiều kiến thức bổ ích Trên số kiểu lỗi thường gặp mặt báo Trong nhiều trường hợp, gây ấn tượng xấu độc giả làm giảm uy tín tờ báo Chính vậy, vấn đề cần quan tâm người viết người làm công tác biên tập Một số điểm cần ý ngơn ngữ báo chí a) Viết tắt: Đối với từ hay cụm từ sử dụng lặp lặp lại báo hay văn nói chung, viết tắt khơng tiết kiệm thời gian cơng sức mà cịn giúp đáp ứng u cầu trình bày (diện tích khổ báo hạn chế, đảm bảo hài hòa, cân xứng thành tố ngôn ngữ…) - Kiểu viết tắt phổ biến viết chữ âm tiết có tên gọi Ví dụ: xã hội chủ nghĩa XHCN; ủy ban nhân dân UBND; Word Trade Organization WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới);… + Kiểu viết tắt dùng cho tên gọi cấu tạo từ thứ tiếng, chủ yếu tiếng Anh hay tiếng Việt + Chỉ sử dụng hình thức viết tắt sau viết dạng đầy đủ có kèm dạng tắt đặt ngoặc đơn đứng bên cạnh 14 Ví dụ: Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), Đài Truyền hình Việt Nam (ĐTHVN),… + Không nên viết tắt theo kiểu tít Trong trường hợp bất khả kháng, nên viết tắt từ hay cụm từ xuất với tần số cao giao tiếp mà hầu hết người biết XHCN, UBND, VTV, GDP,… - Kiểu viết tắt lược bớt yếu tố theo xu hướng giữ lại hai chữ âm tiết tên gọi (trong thường có chữ ký hiệu ghi nguyên âm) Ví dụ: HABECO (Công ty Bia Hà Nội), VINATABA (Công ty Thuốc Việt Nam)… Đối với tên gọi tiếng Anh, phận tên (bộ phận giúp nhận diện đặc thù phạm vi chức năng, lĩnh vực sản xuất hay kinh doanh đối tượng dịch vụ có tên viết tắt) có âm tiết nhiều trường hợp giữ ngun VD: HABUBANK (Ngân hàng Xây dựng Phát triển nhà Hà Nội), SILKTEXTCO (Công ty Xuất tơ tằm), FAFILM (Hãng Phim Việt Nam), VINAMILK (Công ty Sữa Việt Nam),… - Kiểu viết tắt thứ ba kết hợp âm tiết từ với âm tiết từ khác để tạo nên từ ghép gán cho ý nghĩa từ ngun gốc Ví dụ: kiểm chứng = kiểm tra + chứng minh; khảo thí = khảo sát + thí nghiệm; tương thích = tương ứng + thích hợp;… Đây kiểu viết tắt khơng nên sử dụng giao tiếp nói chung địa hạt báo chí gây nhiều trở ngại cho việc tiếp cận thông tin công chúng Thực tế cho thấy khơng người tỏ ngỡ ngàng bắt gặp 15 từ như: quan chiêm (quan sát + chiêm ngưỡng), điều nghiên (điều tra + nghiên cứu), cụ tỉ (cụ thể + tỉ mỉ), Nếu cần thiết, nên dùng chữ tắt có sẵn, thường xuyên xuất phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa người chấp nhận b) Viết hoa: Có số quy tắc viết hoa thừa nhận sử dụng rộng rãi xã hội: - Viết hoa tên người: + Đối với tên người nước ngoài, cần viết hoa chữ đầu phận tên Ví dụ: Vladimir Putin, Bill Clinton, Victo Hugo,… + Đối với tên người Việt Nam hay tên người nước phiên âm qua Hán - Việt, chữ đầu tất âm tiết viết hoa Ví dụ: Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Đỗ Phủ, Thành Cát Tư Hãn,… - Viết hoa tên địa lý: Tên địa lý viết hoa giống tên người, ví dụ: Tên địa lý Việt Nam: Trường Sơn, Cửu Long, Hà Nội, Việt Bắc,… Tên địa lý nước ngoài: Paris, Berlin, Washington,… - Viết hoa tên quan, tổ chức trị - xã hội: Với tên quan, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội,…chúng ta viết hoa chữ đầu âm tiết chữ đầu âm tiết đầu từ nêu lên tính chất riêng biệt tên 16 Ví dụ: Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Sở Kế hoạch Đầu tư,… - Viết hoa tu từ: Đây hình thức dùng chữ viết hoa nhằm làm tăng màu sắc biểu cảm văn Một số hình thức viết hoa tu từ phổ biến: + Những từ ngữ liên quan đến đối tượng, kiện niềm tự hào dân tộc, đất nước.Ví dụ: Người (chỉ Bác Hồ), Cách mạng Tháng Tám, Chiến thắng Điện Biên Phủ,… + Tên chức vụ cao cấp Đảng Nhà nước: Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Thủ tướng Chính phủ,… + Các danh hiệu cao quý công nhận như: Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sỹ Ưu tú, Anh hùng Lao động,… Hiện nay, báo chí tồn nhiều lỗi viết hoa không cách, phần lớn lỗi viết hoa tên quan, đồn thể, tổ chức trị xã hội Có thể điểm vài ví dụ để minh chứng cho vấn đề này: Sở Văn hóa thơng tin (đúng phải Sở Văn hóa - Thơng tin); Hội nhà báo (phương án Hội Nhà báo); Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( viết Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam); c) Dấu câu tiếng Việt: Dấu câu thành phần thiếu văn nào, cho dù văn gồm câu hay dài hàng chục trang Hiện tiếng Việt tồn 10 loại dấu câu, bao gồm: dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu 17 chấm than (!), dấu phẩy (,), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm lửng (…), dấu gạch ngang (-), dấu hai chấm (:), dấu ngoặc đơn ( ( )), dấu ngoặc kép (“ ”) - Dấu chấm: đứng cuối câu trần thuật, ví dụ: Chúng xe đại, sử dụng điện thoại di động đại, sử dụng intenet siêu tốc máy vi tính đại Ngay đồ chơi trị chơi chúng khơng cịn chơi đồ chơi trò chơi kỉ trước (Cần dậy tư khoa học; Dantri.com, 08/09/2008) - Dấu chấm hỏi: đứng cuối câu hỏi, ví dụ: Vậy theo ơng, địi hỏi xúc gì? Dấu chấm hỏi đặt ngoặc đơn thể hồi nghi, ví dụ: Vậy mà vị trưởng phịng khẳng định ơng ta khơng hay biết chuyện (?) (Báo lao động) - Dấu chấm than: dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến, ví dụ: Hãy giúp họ kéo dài thêm sống! (Báo Văn hố) Bên cạnh đó, dấu chấm than dùng câu gọi đáp, ví dụ: - Hồng! -Vâng! Nếu dấu chấm than dùng ngoặc đơn (có thể kèm với dấu chấm hỏi) biểu đạt sắc thái ngạc nhiên hay mỉa mai, châm biếm, ví dụ: Một giám đốc bệnh viện nói tình trạng xuống cấp sở y tế giống bệnh ung thư, chưa có thuốc chữa (!) - Dấu phẩy: dùng để phân cách với vế câu, thành phần loại hay nòng cốt câu với thành phần phụ…, ví dụ: 18 Bố sớm, mẹ tần tảo ni Phương ăn học, nên em có ý thức (Hãy giành lấy sống em Phương; CAND, 5/5/2006) - Dấu chấm phẩy: dùng để phân cách vế câu trọn vẹn mặt cú pháp có quan hệ ý nghĩa khăng khít với (khiến người ta khơng muốn tách chúng thành câu độc lập), để phân tách phần có quan hệ đẳng lập mà dấu phẩy sử dụng Ví dụ: “Thơi đủ chuyện từ việc khơng có nước sạch: Cả nhà không dám ăn phở phường; rửa xe máy chạy tít vào phố; có dùng dầu gội loại xịn tóc bết bết Khơng có nước sinh bệnh, Hà Nội xuất loại dịch phường Định Cơng dẫn đầu đủ cả: sốt xuất huyết, tiêu chảy…” (Sống Thủ đô thiếu nước hàng chục năm; Vietnamnet, 04/03/2009) - Dấu chấm lửng: đứng vị trí: đầu, cuối câu với chức như: biểu thị lời nói bị ngắt quãng xúc động; biểu thị liệt kê chưa hết; biểu thị lược bớt phần phía trên; làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ mang nội dung bất ngờ, …Ví dụ: Laptop siêu nhẹ tung bay gió, sơn khơ siêu tốc, phần đất người khơng hút thuốc nghĩa địa trống trơn quảng cáo độc giả bầu chọn sáng tạo (24 quảng cáo sáng tạo nhất; dantri.com) Đến ngựa có…ria (Chuyện lạ; dantri.com) 19 - Dấu gạch ngang: dùng để phân biệt thành phần chêm xen, báo hiệu bắt đầu lời đấu thoại, biểu thị liệt kê, diễn đạt ý “từ…đến…” Ví dụ: Trả lời vấn từ Viện Wellspring - tọa lạc đỉnh Blue Ridge bang Bắc Carolina, Georgia nói: “Tơi khơng thay đổi mặt hình thể mà tính cách Tơi sống hịa đồng hơn, hạnh phúc tự tin Tơi khơng thể tin lại trở nên nhanh nhẹn thế” (Thiếu nữ bự nước Anh giảm 77 kg; dantri.com, 15/04/2009) - Dấu hai chấm: dùng để phần đứng sau có chức thuyết minh giải cho phần đứng trước, báo hiệu liệt kê Ví dụ: “Hà Lội”: “Sóng” vơ tình vỗ bạc đầu người (“Hà Lội”: “Sóng” vơ tình vỗ bạc đầu người; dantri.com, 03/11/2008) - Dấu ngoặc đơn: dùng để phân cách phần thích với phần khác đóng khung phận nguồn gốc lời trích dẫn Ví dụ: Ơng Hồ Phúc Hợp - Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Lưu cho hay, chiều (27/4), UBND tổ chức đoàn thể toàn huyện có mặt gia đình ơng Nguyễn Văn Hải, xã Tiến Thủy (huyện Quỳnh Lưu) để gia đình bà làng xóm đưa ơng Hải nơi an nghỉ cuối (Vớt xác hai ngư dân tích; dantri.com, 27/04/2009) - Dấu ngoặc kép: dùng để đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp; đóng khung tên riêng, tên tác phẩm; đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa khác… Ví dụ: 20 Liên quan đến vụ xe sang “chập” biển tứ quý 8888, Đại tá Trần Anh Dũng Giám đốc Công an tỉnh Vĩnh Phúc khẳng định: “Việc Phòng CSGT cấp đổi biển số tứ quý cho xe chưa kỉ luật cán liên quan phòng này” (Thu hồi biển số 88H-8888, kỉ luật cán liên quan; dantri.com, 27/4/2009) Ngoài 10 loại dấu câu liệt kê trên, cịn có số cách ghép dấu câu với tạo nên sắc thái biểu cảm cao Ví dụ như: dấu “?!” biểu thị hoài nghi ngạc nhiên trước việc Lỗi sai dấu câu: Các lỗi sai dấu câu thường gây trở ngại lớn cho người đọc Chỉ thiếu thừa dấu thơi làm cho câu trở nên mơ hồ nghĩa Ví dụ: Khi bị tiêu chảy, uống nước muối pha đường không uống kháng sinh Trong ví dụ trên, thiếu dấu phẩy nên câu văn trở nên khó hiểu Người đọc khơng hiểu phải uống nước muối pha đường hay uống kháng sinh bị tiêu chảy Nên chữa lại thành: “Khi bị tiêu chảy, uống nước muối pha đường, không uống kháng sinh.” Còn lỗi sai cần lưu ý, lỗi lẫn lộn chức dấu câu Ngun nhân người viết vơ tình viết sai không hiểu rõ chức dấu câu, dẫn đến dùng dấu câu sai vị trí mục đích Ví dụ: Cơ quan an ninh điều tra xem trước giải phóng ơng làm gì? Ở đâu? 21 Hai dấu chấm hỏi ví dụ khơng thích hợp câu tường thuật Cần sửa: “Cơ quan an ninh điều tra xem trước giải phóng ơng làm gì, đâu.” III - GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRÊN BÁO CHÍ Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh tiếp thụ Việt hóa nhiều hay, đẹp tiếng nói, chữ viết nước ngồi, sáng tiếng Việt bị ảnh hưởng tiêu cực Lần giở trang báo, nghe đài, xem truyền hình, đọc blog, diễn đàn chí văn hành có tượng lạm dụng từ tiếng Anh, như: Festival (liên hoan), Building, Villa (nhà cao tầng, biệt thự), scandal (bê bối), sale off (hạ giá), fair play (chơi đẹp), website (trang điện tử) Nghiêm trọng kiểu dùng từ “nửa nạc nửa mỡ” giới trẻ nay: hok, mài, thía, nì, lém, pờ zồ, xì tin, chín ích,…thứ ngơn ngữ mà có họ hiểu Sự lạm dụng, lai căng làm mờ đục tiếng Việt, mà cịn làm giảm hiệu viết, nói, đại đa số người dân, người lao động, khơng biết tiếng nước ngồi Trong năm gần đây, dễ dàng tìm thấy thứ ngôn ngữ lai căng kể tờ báo tiếng dành cho học sinh, sinh viên Hoa Học Trò, Sinh Viên, 2!…Phải báo chịu “uốn mình” theo xu hướng phận giới trẻ để quên trách nhiệm định hình ngôn ngữ cho độc giả ?! * Trách nhiệm người làm báo việc giữ gìn sáng Tiếng Việt: - Nhà báo cần nắm vững kiến thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt, bao gồm: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Chỉ nắm bắt 22 được, hiểu kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt, nhà báo viết đúng, nói đúng; chưa viết đúng, nói chưa thể viết hay - Nhà báo cần hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước ngồi Nó khơng gây cản trở đối tượng độc giả ngoại ngữ mà làm cho báo trở nên khó hiểu dùng sai nghĩa từ - Nhà báo cần có trình độ ngoại ngữ định Nó mang đến cho họ nhiều lợi ích, thời kỳ đa phương hố, tồn cầu hố Bên cạnh đó, có ngoại ngữ, nhà báo quy chiếu cách xác từ, tiếng nước sang tiếng Việt Các ngoại ngữ phổ biến Anh, Pháp, Nga có tính khoa học xác cao Học điều giúp cho nhà báo sử dụng tiếng Việt cách khúc chiết, mạch lạc, tránh dài dịng, cầu kỳ khơng cần thiết 23 IV - KẾT LUẬN Những vấn đề ngôn ngữ xoay quanh hai loại hình báo kể nghiêng phương diện chữ viết - phương diện ảnh hưởng trực tiếp đến trình gìn giữ tiếng Việt thời đại Nhưng nói ngơn ngữ báo chí, cịn phải kể đến ngơn ngữ nói người dẫn chương trình sóng phát truyền hình Tất nhiên, lại vấn đề “nhức nhối” khác ngơn ngữ báo chí, cần có quan tâm mực đội ngũ người làm báo Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ đa sắc, đặc trưng cho văn hoá đất nước Cho nên, người ta quan niệm việc sử dụng ngơn ngữ bộc lộ tầm vóc văn hố dân tộc Báo chí lại mơi trường rộng lớn xem mẫu mực để ngơn ngữ dân tộc phát huy nhiệm vụ cao Vì thế, người làm báo ln phải ý thức trách nhiệm công bảo tồn phát triển tiếng Việt 24 ********************TÀI LIỆU THAM KHẢO ***** Tài liệu đọc “Nhập mơn Báo chí”, Khoa Quan hệ Cơng chúng Quảng cáo, Học viện Báo chí Tuyên truyền Cuốn “Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thơng đại chúng”, T.s Hồng Anh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn “Một số vấn đề ngơn ngữ báo chí”, T.s Hồng Anh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nghề báo - http://nghebao.com/ Nhà báo Việt Nam - http://vietnamjournalism.com/ Dân trí - http://dantri.com/ Vietnamnet - http://vietnamnet.vn/ Google - http://google.com/ Xa lộ - http://xalo.vn/ 25 MỤC LỤC 26 ... tức báo chí Do vậy, nét đặc trưng ngôn ngữ báo chí có tính kiện Chính tạo nên ngơn ngữ báo chí tính chất cụ thể sau: 1) Tính xác: Đối với ngơn ngữ báo chí, tính chất đặc biệt quan trọng Vì báo chí. .. ý kiến Chính thế, ngơn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ dành cho đại chúng, có tính phổ cập rộng rãi theo nhà nghiên cứu ngơn ngữ báo chí tiếng người Nga V.G.Kostomarov nói: “Ngơn ngữ báo chí phải... biểu cảm, nên ngôn ngữ báo chí thường mềm mại, hấp dẫn khơng khô khan văn khoa học hay văn hành II - HAI LOẠI HÌNH BÁO CHÍ TIÊU BIỂU Báo in Ra đời: Báo in (hay báo viết) loại hình báo chí sớm nhất,

Ngày đăng: 28/03/2022, 01:48

Mục lục

    I - CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

    II - HAI LOẠI HÌNH BÁO CHÍ TIÊU BIỂU

    2. Báo mạng điện tử

    3. Kết cấu chung của một bài báo

    5. Một số điểm cần chú ý trong ngôn ngữ báo chí

    Đến ngựa cũng có…ria

    “Hà Lội”: “Sóng” vô tình vỗ bạc đầu người

    III - GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRÊN BÁO CHÍ

    IV - KẾT LUẬN

    ********************TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan