1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổng hợp câu hỏi thảo luận luật tố tụng dân sự việt nam

11 28 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 120 KB

Nội dung

BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM - Bản án số: 38/2018/DS-ST; TÓM TẮT BẢN ÁN Nêu vấn đề pháp lý - Trả lời câu hỏi sau: Câu Thế thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn? Thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn quyền nằm quyền tự định đoạt đương quy định khoản Điều BLTTDS Hiện có nhiều trường hợp giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nguyên đơn muốn thay đổi bổ sung yêu cầu sau Tòa án Quyết định đưa vụ án xét xử sơ thẩm đương có thay đổi, bổ sung yêu cầu Ngoài việc quy định Điều BLTTDS, vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn đưa điều luật khác khoản Điều 70, khoản Điều 71, khoản Điều 210, Điều 243, Điều 244 BLTTDS Theo công văn số 01/2017/GĐ - TANDTC ngày 07/4/2017 Tòa án tối cao giải đáp số vấn đề nghiệp vụ Tòa án địa phương, mục 7, Phần IV hướng dẫn thực nội dung để hiểu thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn sau: Điều Quyền định tự định đoạt đương […] Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội “Tòa án chấp nhận việc nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện việc thay đổi, bổ sung thực trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Tại phiên họp sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Tịa án chấp nhận việc đương thay đổi yêu cầu khởi kiện việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu” Câu Anh (chị) hiểu “thay đổi yêu cầu”, “thay đổi vượt yêu cầu”, “thay đổi phạm vi yêu cầu” Cho ví dụ minh họa - “Thay đổi yêu cầu” việc nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải ngun đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện từ thời điểm Tòa án mở phiên họp trở với điều kiện việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu - “Thay đổi phạm vi yêu cầu” thay đổi quan hệ pháp luật cần giải mà phạm vi nhiều quan hệ liên quan với yêu cầu khởi kiện ban đầu Cơ sở pháp lý: khoản Điều 244 BLTTDS, Công văn số 01/2017/GĐ TANDTC ngày 07/4/2017 Tòa án tối cao Ví dụ: A khởi kiện B cho B lấn chiếm A 20m2 đất, trình giải vụ án, A cho B lấn chiếm diện tích lớn nên thay đổi yêu cầu khởi kiện B phải trả lại diện tích 25m2, trường hợp A thay đổi yêu cầu khởi kiện đòi 25m2 thay 20m2 mà phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu - “Thay đổi vượt yêu cầu” thay đổi vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu nguyên đơn, thay đổi quan hệ pháp luật cần giải mà vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu Trong “yêu cầu khởi kiện ban đầu” hiểu yêu cầu khởi kiện ban đầu gồm nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau2 Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 188, khoản Điều 244 BLTTDS Ví dụ: A khởi kiện B cho B lấn chiếm A 20m2 đất, trình giải vụ án, A thay đổi yêu cầu B phải bồi thường thiệt hại thời gian B lấn chiếm đất nên A không canh tác được, yêu cầu A coi yêu cầu vượt phạm vi khởi kiện ban đầu Câu Mốc thời điểm cụ thể để xem xét việc chấp nhận hay không chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện? BLTTDS chưa quy định cụ thể mốc thời điểm để xem xét việc chấp nhận hay không chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu bị đơn người có quyền, nghĩa vụ liên quan, nhiên theo Công văn số 01/2017 ngày 07/4/2017 Tòa án tối cao giải đáp số vấn đề nghiệp vụ Tòa án địa phương, mục 7, Phần IV hướng dẫn thực nội dung sau: “Tòa án chấp nhận việc nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện việc thay đổi, bổ sung thực trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Tại phiên họp sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Tòa án chấp nhận việc đương thay đổi yêu cầu khởi kiện việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu” Như vậy, trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải chấp nhận Trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện từ thời điểm Tòa án mở phiên họp trở việc thay đổi yêu cầu khởi kiện nguyên đơn chấp nhận việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu Cơ sở pháp lý: Điều 244 BLTTDS, mục Phần IV Công văn số 01/2017 ngày 07/4/2017 Điều 188 Phạm vi khởi kiện Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhiều quan, tổ chức, cá nhân khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với để giải vụ án […] Câu Trường hợp chấp nhận hay khơng chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn? Trường hợp chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu nguyên đơn nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện từ thời điểm Tòa án mở phiên họp trở mà việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu Trường hợp không chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu nguyên đơn từ thời điểm Tòa án mở phiên họp trở mà việc thay đổi yêu cầu khởi kiện nguyên đơn vượt phạm vi khởi kiện ban đầu Câu Khi đương thay đổi, bổ sung u cầu mình, đương có phải nộp tiền tạm ứng án phí yêu cầu hay khơng? Nêu sở? Thủ tục tố tụng nguyên đơn có thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện? Khi đương thay đổi, bổ sung u cầu mình, đương có phải nộp tiền tạm ứng án phí u cầu hay khơng cần xét trường hợp: - Nếu trước tồ thụ lý mà có bổ sung hay thay đổi u cầu Tịa Án xem xét u cầu chịu án phí theo khoản Điều 147 BLTTDS - Nếu thụ lý vụ án dân sự, trước bắt đầu phiên tồ hỏi lại họ thay đổi bổ sung u cầu theo khoản Cơng văn 01/2018: khơng phải nộp án phí4 Điều 147 Nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm Đương phải chịu án phí sơ thẩm yêu cầu họ khơng Tịa án chấp nhận, trừ trường hợp miễn khơng phải chịu án phí sơ thẩm Mục Trường hợp phiên tòa sơ thẩm, đương thay đổi, bổ sung yêu cầu trình tự, thủ tục giải yêu cầu nào? Đương có phải làm lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập có phải nộp tiền tạm ứng án phí phần u cầu thay đổi, bổ sung khơng? Căn quy định khoản Điều 235, khoản Điều 236, khoản Điều 244 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu thể đơn khởi kiện nguyên đơn, đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tại phần thủ tục bắt đầu phiên tịa, Chủ tọa hỏi có thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, u cầu độc lập hay khơng đương có quyền trình bày việc thay đổi, bổ sung yêu cầu mà làm lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí phần yêu cầu thay đổi, bổ sung Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phải ghi vào biên phiên tòa Trường hợp Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu thay đổi, bổ sung đương phải ghi rõ án Câu Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện thực giai đoạn q trình giải vụ án hay khơng? So sánh với quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn, quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện thực giai đoạn trình giải vụ án Nguyên đơn người đưa yêu cầu khởi kiện có thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện so với yêu cầu đơn khởi kiện + Giai đoạn thụ lí chuẩn bị xét xử: Nếu nguyên đơn có thay đổi bổ sung yêu cầu Tịa án cần xem xét u cầu thực trước hay sau thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải (phiên họp mở giai đoạn chuẩn bị xét xử) Nếu có thay đổi, bổ sung trước thời điểm mở phiên họp yêu cầu chấp nhận, cịn có thay đổi bổ sung sau phiên họp thay đổi phải đáp ứng điều kiện khơng vượt q phạm vi khởi kiện ban đầu + Tại phiên tòa sơ thẩm: Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu nguyên đơn quy định Điều 5, Điều 71, Điều 243 Điều 244 BLTTDS xác định nguyên đơn có quyền thay đổi, bổ sung rút yêu cầu mình, việc thay đổi, bổ sung họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu - Quyền yêu cầu phản tố: quyền bị đơn (người bị kiện) vụ án dân sự, theo bị đơn có quyền kiện ngược lại nguyên đơn (người kiện) yêu cầu phản tố bị đơn đáp ứng điều kiện quy định pháp luật + Trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ: Theo quy định khoản Điều 200 BLTTDS quy định quyền yêu cầu phản tố bị đơn sau “bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải” Tương tự vậy, khoản Điều 201 BLTTDS quy định quyền yêu cầu độc lập người có quyền, nghĩa vụ liên quan: “người có quyền, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải” Như trên, thấy yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập Tịa án chấp nhận xem xét yêu cầu bị đơn người có quyền, nghĩa vụ liên quan đưa trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng + Khi mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ: Quyền đưa yêu cầu phản tố, Quyền đưa yêu cầu độc lập Thụ lí Chuẩn bị xét xử Được thay đổi yêu cầu khởi kiện Được thay đổi yêu cầu phản tố/ yêu cầu độc lập phải đáp ứng điều kiện không vượt yêu cầu khởi kiện ban đầu Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Được thay đổi yêu cầu khởi kiện phải đáp ứng điều kiện không vượt yêu cầu khởi kiện ban đầu Được thay đổi yêu cầu phản tố/ yêu cầu độc lập phải đáp ứng điều kiện không vượt yêu cầu khởi kiện ban đầu Phiên tòa sơ thẩm Được thay đổi yêu cầu khởi kiện phải đáp ứng điều kiện không vượt yêu cầu khởi kiện ban đầu BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Việc ủy quyền hình thành phương thức nào? Trên thực tế việc đại diện theo ủy quyền diễn phổ biến, bên thỏa thuận tiến hành giao dịch nhiều hình thức, kể miệng nhiên trường hợp quy định việc ủy quyền phải lập thành văn phải tn theo hình thức có giá trị Trong tố tụng dân sự, cá nhân, pháp nhân có u cầu Tịa án giải vụ việc dân sự, cá nhân, pháp nhân không tự tham gia tố tụng Tịa án họ ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng, đương với người đại diện theo ủy quyền phải xác lập văn ủy quyền Khoản Điều 86 BLTTDS quy định quyền, nghĩa vụ người đại diện: “1 Người đại diện theo pháp luật tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương phạm vi mà đại diện Người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương theo nội dung văn ủy quyền.” Ủy quyền làm phát sinh quan hệ người đại diện người đại diện, đồng thời sở để người ủy quyền tiếp nhận kết pháp lý hoạt động ủy quyền mang lại Người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương Căn phát sinh đại diện theo ủy quyền dựa ủy quyền đương Khoản Điều 85 BLTTDS quy định Người đại diện sau: “4 Người đại diện theo ủy quyền theo quy định Bộ luật dân người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự.” Hợp đồng ủy quyền có bắt buộc phải công chứng hay không? Trường hợp chủ thể thực việc ủy quyền thơng qua hình thức trình bày lời nói Tịa án có chấp nhận hay khơng?  Hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên, theo đó, bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền phải trả thù lao có thỏa thuận pháp luật có quy định (theo Điều 562 Bộ luật Dân 2015) Bên cạnh đó, Điều 55 Luật Cơng chứng 2014 quy định thủ tục công chứng hợp đồng ủy quyền không bắt buộc phải công chứng trừ số trường hợp nêu cụ thể văn chuyên ngành: - Ủy quyền đăng ký hộ tịch: Người yêu cầu cấp trích lục hộ tịch, yêu cầu đăng ký hộ tịch (khai sinh, xác định lại dân tộc…) ủy quyền cho người khác thực thay Việc ủy quyền phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực (theo Điều Thông tư 15/2015/TT-BTP) Không ủy quyền trường hợp đăng ký kết hôn; đăng ký lại việc kết hôn; đăng ký nhận cha, mẹ, - Ủy quyền vợ chồng cho việc thỏa thuận mang thai hộ phải lập thành văn có cơng chứng Việc ủy quyền cho người thứ ba khơng có giá trị pháp lý (khoản Điều 96 Luật Hôn nhân Gia đình 2014) Như vậy, hợp đồng ủy quyền khơng phải cơng chứng, chứng thực có giá trị pháp lý trừ số trường hợp bắt buộc.Trường hợp hợp đồng ủy quyền bắt buộc phải công chứng, chứng thực không thực mà bên bên thực 2/3 nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền hợp đồng hiệu lực5  Trường hợp chủ thể thực việc ủy quyền thơng qua hình thức trình bày lời nói Tịa án chấp nhận việc ủy quyền lập thành văn ủy quyền Tịa án có chứng kiến Thẩm phán người Chánh án Tòa án phân công theo khoản Điều 272 BLTTDS: “Điều 272 Đơn kháng cáo Việc ủy quyền quy định khoản 3, Điều phải làm thành văn có cơng chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trường hợp văn ủy quyền lập Tịa án có chứng kiến Thẩm phán người Chánh án Tịa án phân cơng rong văn ủy quyền phải có nội dung đương ủy quyền cho người đại diện theo ủy quyền kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm.” Trong trường hợp quan, tổ chức đóng dấu quan, tổ chức có phù hợp với quy định pháp luật hay không? Thực tiễn trường hợp nào? Trong thời gian chuẩn bị xét xử: Nếu phát việc uỷ quyền không hợp lệ giai đoạn chuẩn bị xét xử Tồ án tạm đình giải vụ án dân chưa có người thay Trong giai Trường hợp ủy quyền khơng hợp lệ Tòa án xử lý nào? Câu 4: Trường hợp ủy quyền khơng hợp lệ Tịa án xử lý nào? Trả lời: Ủy quyền không hợp lệ hiểu hai trường hợp sau: Điều 129 BLDS 2015 Trường hợp 1: Ủy quyền không hợp lệ hợp đồng ủy quyền sai mặt hình thức khơng cơng chứng trường hợp bắt buộc công chứng việc ủy quyền có xác nhận bên ủy quyền Theo BLDS 2015, trường hợp hợp đồng sai hình thức thực 2/3 nội dung hợp đồng Tịa án cơng nhận hợp đồng Một bên chưa thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền: Tòa án khơng cơng nhận hiệu lực hợp đồng vi phạm quy định điều kiện hình thức, hợp đồng bị vô hiệu , hủy tư cách đại diện CSPL: Đ122, Đ129 BLDS2015 Trường hợp 2: Ủy quyền không hợp lệ sai nội dung hợp đồng ủy quyền ( tư cách chủ thể đại diện) Theo quy định điểm c, khoản Điều 214, với trường hợp Chấm dứt đại diện hợp pháp đương mà chưa có người thay Tồ án định "Tạm đình giải vụ án dân sự" Như cần phải xét xem trường hợp ủy quyền khơng hợp lệ có phải thuộc trường hợp Chấm dứt đại diện hợp pháp đương mà chưa có người thay hay khơng ? Xác định trường hợp chấm dứt đại diện hợp pháp đương phải vào khoản 3, Điều 140 BLDS 2015 Điều 89 BLTTDS 2015 Tại khoản Điều 140 BLDS 2015 quy định chấm dứt đại diện theo ủy quyền có trường hợp: " e Người đại diện khơng cịn đủ điều kiện quy định khoản Điều 134 BLDS 2015" Đây coi trường hợp ủy quyền không hợp lệ, làm chấm dứt đại diện theo ủy quyền Vì vậy, từ quy định dẫn chiếu trên, ta kết luận với trường hợp ủy quyền khơng hợp lệ Tồ án định chấm dứt việc đại diện theo ủy quyền định tạm đình giải vụ án dân => Do đó, tùy vào việc sai nội dung hay hình thức mà pháp luật có quy định cụ thể cách xử lý loại hợp đồng Câu 5: Hệ việc Tịa án xác định sai tính hợp lệ hình thức hợp đồng ủy quyền gì? Có bắt buộc phải hủy tư cách đại diện hay khơng? Trường hợp hủy tư cách đại diện việc đại diện chấm dứt vào thời điểm bị hủy hay từ đầu không tồn việc đại diện? Trả lời: - Hệ việc TA xác định sai tính hợp lệ hình thức hợp đồng ủy quyền, xét trường hợp sau: + Một bên chưa thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền: Tòa án khơng cơng nhận hiệu lực hợp đồng vi phạm quy định điều kiện hình thức, hợp đồng bị vô hiệu , hủy tư cách đại diện + Một bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền: Tịa án cơng nhận hiệu lực hợp đồng Cspl: Điều 122, 129, 131 BLDS2015 - Không bắt buộc phải hủy tư cách đại diện xác định sai tính hợp lệ hình thức hợp đồng ủy quyền Như nói trên, bên chưa thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền hủy tư cách đại diện hình thức hợp đồng ủy quyền không hợp lệ Tuy nhiên, bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền, lúc Tịa án cơng nhận hiệu lực hợp đồng , khơng thể hủy tư cách đại diện theo ủy quyền mà tư cách chấm dứt theo quy định pháp luật - Trường hợp hủy tư cách đại diện từ đầu khơng tồn việc đại diện Tịa án khơng cơng nhận => vô hiệu => không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập Điều 131 BLDS 2015 Hệ việc TA xác định sai tính hợp lệ hình thức hợp đồng ủy quyền gì? Có bắt buộc phải hủy tư cách đại diện hay khơng? Trường hợp hủy tư cách đại diện việc đại diện chấm dứt vào thời điểm bị hủy hay từ đầu không tồn việc đại diện?  Hệ việc TA xác định sai tính hợp lệ hình thức hợp đồng ủy quyền: Xét trường hợp sau: - Một bên chưa thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền: Tịa án khơng cơng nhận hiệu lực hợp đồng vi phạm quy định điều kiện hình thức, hợp đồng bị vô hiệu 7, hủy tư cách đại diện8 - Một bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền: Tịa án cơng nhận hiệu lực hợp đồng9  Không bắt buộc phải hủy tư cách đại diện xác định sai tính hợp lệ hình thức hợp đồng ủy quyền Như nói trên, bên chưa thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền hủy tư cách đại diện 10 hình thức hợp đồng ủy quyền không hợp lệ Tuy nhiên, bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng ủy quyền, lúc Tịa án cơng nhận hiệu lực hợp đồng 11, khơng thể hủy tư cách đại diện theo ủy quyền mà tư cách chấm dứt theo quy định pháp luật12 Điều 129 BLDS 2015 Điều 117, điều 129, điều 131, điều 407 BLDS 2015 Điều 142 BLDS 2015 Điều 129 BLDS 2015 10 Điều 117, điều 129, điều 131 BLDS 2015 11 Điều 129 BLDS 2015 12 Điều 89, điều 90, điều 422 BLTTDS  Trường hợp hủy tư cách đại diện từ đầu khơng tồn việc đại diện TA không công nhận => vô hiệu => không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập Điều 131 BLDS 2015  ... Người đại diện theo pháp luật tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương phạm vi mà đại diện Người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương theo nội dung... diện theo ủy quyền theo quy định Bộ luật dân người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự. ” Hợp đồng ủy quyền có bắt buộc phải công chứng hay không? Trường hợp chủ thể thực việc ủy quyền thơng... dân chưa có người thay Trong giai Trường hợp ủy quyền khơng hợp lệ Tịa án xử lý nào? Câu 4: Trường hợp ủy quyền khơng hợp lệ Tịa án xử lý nào? Trả lời: Ủy quyền khơng hợp lệ hiểu hai trường hợp

Ngày đăng: 27/03/2022, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w