Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
583,04 KB
Nội dung
1
Sử dụngcâuhỏitrắcnghiệmhóahữucơnhằmnâng
cao kĩnănggiảitoánhóatrunghọcphổthông
Using multiple choice questions of organic chemistry to improve the skills of
computerized High School
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 106 tr. +
Hoàng Thị Thu
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Hoá học);
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS. TS. Lê Kim Long
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sửdụngcâuhỏitrắcnghiệmhóahữucơ
nhằm nângcao kỹ nănggiảitoánhóa cho học sinh Trunghọcphổ thông. Nghiên cứu, lựa
chọn, sửdụngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan nhằm rèn kĩnănggiảitoánhóatrunghọcphổ
thông, qua đó làm sáng tỏ tác dụng của câuhỏitrắcnghiệm khách quan trong việc nângcaokĩ
năng giảitoánhóa cho học sinh trunghọcphổ thông. Tiến hành thực nghiệmsư phạm nhằm
đánh giá tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
Keywords: Phương pháp giảng dạy; Hóa học; Câuhỏitrắc nghiệm; Kỹ nănggiảitoán hóa;
Hóa hữucơ
Content.
1. Lí do chọn đề tài
Những năm gần đây nền giáo dục nước ta đã có những thay đổi về cả mục đích, nội dung và phương
pháp dạy họcnhằm đáp ứng được nhu cầu của xã hội và bắt kịp với sự bùng nổ tri thức của nhân loại
Trong điều 24.2 của luật giáo dục có ghi: “phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm tứng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh”. Để đạt các mục tiêu đó thì khâu đột phá là đổi mới phương pháp giáo dục từ
lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”. Làm cho “học” là quá
trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá, phát hiện, khai thác và xử lí thông tin, Học sinh tự mình hình thành hiểu
biết, năng lực và phẩm chất. “Dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học, sáng
tạo, hợp tác, dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học.
Hóahọc là một môn khoa học thực nghiệm và cũng là môn học gắn bó với các hiện tượng trong đời
sống. Thực tiễn dạy họchóahọc ở trường phổ thông, bài tập hóahọc giữ vai trò rất quan trọng vừa là
nội dung vừa là phương pháp dạy học hiệu quả, nó không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức, con
2
đường giành lấy kiến thức mà còn mang lại niềm vui trong quá trình giải các bài tập hóa. Để giải bài
toán hóahọc bằng nhiều phương pháp khác nhau là một trong những nội dung quan trọng trong giảng
dạy hóahọc ở trường trunghọcphổ thông. Phương pháp giáo dục ở ta hiện nay còn nhiều gò bó và hạn
chế tầm suy nghĩ, sáng tạo của học sinh. Bản thân các em học sinh khi đối mặt với một bài toán cũng
thường có tâm lí tự hài lòng sau khi đã giải quyết nó bằng một cách nào đó, mà chưa nghĩ đến chuyện
tối ưu hóa bài toán, giải quyết nó bằng cách nhanh nhất. Do đó để giải quyết bài toánhóa bằng nhiều
cách khác nhau là một cách rất hay để phát triển tư duy và rèn luyện kĩnănghóahọc của mỗi người ,
giúp học sinh có khả năng nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, phát triển tư duy logic, sử
dụng thành thạo và vận dụng tối đa các kiến thức đã học. Đối với giáo viên suy nghĩ về bài toán và giải
quyết nó bằng nhiều cách còn là một hướng đi có hiệu quả để tổng quát hóa và liên hệ với những bài
toán cùng dạng, điều này góp phần hỗ trợ, phát triển các bài tập hay và mới cho học sinh.
Trên quan điểm đó cùng với sự mong muốn xây dựng được hệ thống bài tập hóahọccó chất
lượng tốt, góp phần nângcao chất lượng dạy họchóahọcphổ thông, phù hợp với việc đổi mới phương
pháp dạy và học, tôi đã chọn đề tài “ Sửdụngcâuhỏitrắcnghiệmhóahữucơnhằmnângcaokĩ
năng giảitoánhóatrunghọcphổ thông”
2. Lịch sử nghiên cứu
Để phần nào đáp ứng nhu cầu đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập môn hóahọcphổthông
theo hướng khai thác năng lực, đổi mới tuyển sinh đã có một số sách tham khảo được xuất bản như:
(1) Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câuhỏitrắcnghiệm môn hóahọc ở
trường phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục.
(2) Nguyễn Xuân Trường (2006), 1250 câutrắcnghiệmhóahọc 12 ( chương trình chuẩn ), Nhà xuất bản đại
học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
(3) Nguyên Xuân Trường (2006), 1320 câutrắcnghiệmhóa học( chương trình nâng cao), Nhà xuất
bản đại học quốc gia Hà Nội.
Với mong muốn đóng góp thêm vào sự đổi mới trong giảng dạy và học tập nên trong luận văn này tôi
sẽ tuyển chọn và hướng dẫn sửdụngcâuhỏitrắcnghiệmhóahữucơnhằm khai thác kĩnănggiảitoán
hóa cho học sinh trunghọcphổ thông.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Xây dựng hệ thống các câuhỏi và bài tập trắcnghiệm cho dạy và họchóahọc phần hóahữucơ
chương trình trunghọcphổthông
- Sửdụng hợp lí, có hiệu quả các câuhỏitrắcnghiệm rèn kĩnănggiảitoánhóa học.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thốngcâuhỏitrắcnghiệm phần hóahọchữucơ chương trình trunghọcphổthông rèn kĩnănggiải
toán hóa học.
3
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Quá trình dạy họcHóahọc
5. Mẫu khảo sát
- Học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ và trường THPT Dương Xá.
6. Câuhỏi nghiên cứu
- Làm thế nào để rèn kĩnănggiảitoánhóahọc cho học sinh trunghọcphổthông ?
7. Giả thuyết nghiên cứu
- Nếu xây dựng được hệ thống bài tập trắcnghiệm rèn kĩnănggiảitoánhóahọc tốt và sửdụng tích
cực, có hiệu quả trong các giờ dạy và họchóahọc thì dạy hóahọc sẽ đạt kết quả cao hơn.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các văn bản và chỉ thị của Đảng, nhà nước và Bộ giáo dục – Đào tạo có liên quan đến
đề tài.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan về lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học và các tài liệu khoa
học cơ bản liên quan đến đề tài. Đặc biệt nghiên cứu kĩ về những cơ sở lí luận trắcnghiệm khách
quan phần hóahọchữucơ trong chương trình trunghọcphổ thông.
b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra tổng hợp ý kiến các nhà nghiên cứu giáo dục, các giáo viên dạy hóa ở trường trunghọcphổ
thông về nội dung, kiến thức và kĩnăngsửdụngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
- Thăm dò ý kiến của học sinh sau khi được kiểm tra bằng các bài toán đó theo phương pháp trắc
nghiệm khách quan.
9. Đóng góp của đề tài
- Về mặt lí luận: Góp phần làm sáng tỏ tác dụng của câuhỏitrắcnghiệm khách quan trong việc
nâng caokĩnănggiảitoánhóa cho học sinh trunghọcphổ thông.
- Về mặt thực tiễn: Hướng dẫn sửdụng các câuhỏitrắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm
góp phần nângcaokĩnănggiảitoánhóa cho học sinh trunghọcphổ thông.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị. Tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Hướng dẫn sửdụng các câuhỏitrắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
Chương 3: Thực nghiệmsư phạm.
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận về trắcnghiệm
1.1.1. Khái niệm về trắcnghiệm
1.1.2. Chức năng của trắcnghiệm
1.1.3. Phân loại câuhỏitrắcnghiệm
1.1.4. Đánh giá chất lượng câuhỏitrắcnghiệm khách quan
1.1.5. Xây dựngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn
1.2. Cơ sở lí luận về kỹ nănggiảitoánhóahọctrunghọcphổthông
1.2.1 . Khái niệm kỹ năng
1.2.2. Bài tập hóahọc
1.2.3. Tác dụng của bài tập hóahọc
Bài tập hóahọccó những tác dụng sau:
- Giúp cho học sinh hiểu được một cách chính xác các khái niệm hóa học, nắm được bản chất
của từng khái niệm đã học.
- Có điều kiện để rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kiến thức hóahọccơ bản, hiểu được mối
quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản.
- Góp phần hình thành được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết về bộ môn hóahọc ở học sinh,
giúp họ sửdụng ngôn ngữ hóahọc đúng, chuẩn xác.
- Có khả năng để gắn kết các nội dunghọc tập ở trường với thực tiễn đa dạng phong phú của đời
sống xã hội hoặc trong sản xuất hóa học.
- Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh cho học sinh thông qua việc học sinh tự
chọn một cách giải độc đáo, hiệu quả với những bài tập có nhiều cách giải
- Giúp học sinh năng động, sáng tạo trong học tập, phát huy khả năng suy luận, tích cực của học
sinh và hình thành phương pháp tự học hợp lí.
- Là phương tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh một cách chính xác
- Giáo dục đạo đức, tác phong như rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tao, chính xác và phong cách
làm việc khoa học. Giáo dục sự yêu thích bộ môn
1.2.4. Kĩnănggiảitoánhóahọc
- Khái niệm: là khả năngsửdụngcó mục đích, sáng tạo, những kiến thức hóahọc đã học để giải các bài
toán hóahọc ( bài toán lí thuyết và bài toán thực nghiệm).
Một học sinh cókĩnănggiải bài toánhóa học, tức là biết phân tích đầu bài, từ đó xác định được
hướng giải đúng, trình bày lời giải một cách logic, chính xác trong một thời gian nhất định. Có thể chia
hai mức kĩnănggiải bài toánhóa học.
5
Kĩ nănggiải bài toánhóahọccơ bản và kĩnănggiải bài toánhóahọc phức hợp. Trong mỗi mức
lại có 3 trình độ khác nhau:
Biết làm: nắm được qui trình giải một loại bài toáncơ bản nào đó tương tự như bài mẫu nhưng chưa
nhanh.
Thành thạo: Biết cách giải nhanh, ngắn gọn, chính xác theo cách giải gần như bài mẫu, nhưng có
biến đổi chút ít hoặc bằng cách giải khác
Mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo: đưa ra được những cách giải ngắn gọn, độc đáo do biết vận dụng kiến
thức, kĩnăng đã học ( không chỉ đối với bài toánhóahọc gần như bài mẫu, mà cả bài toánhóahọc mới)
- Các giai đoạn hình thành kĩnănggiải bài toánhóa học:
Việc hình thành kĩnănggiải bài toánhóahọccó thể chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Học sinh vận dụng lí thuyết để giải những bài toánhóahọccơ bản nhất. Qua đây sẽ hình
thành ở học sinh các thao tác giảicơ bản, như: tính phân tử khối, khối lượng mol, thể tích,
Giai đoạn 2: Học sinh vận dụng kiến thức, thao tác để giải bài toáncơ bản giúp hình thành kĩnănggiải
bài toáncơ bản.
Giai đoạn 3: Hình thành kĩnănggiải bài toán phức hợp thông qua việc cho học sinh giải những bài toán
phức hợp đa dạng phức tạp hơn.
Muốn hình thành được kĩnănggiải bài toánhóahọc cần hiểu được cấu trúc của nó. Kĩnănggiải
bài toánhóahọc không đơn lẻ mà là một hệ thống các kĩ năng: kĩnănggiải bài toán lí thuyết định tính,
kĩ nănggiải bài toán lí thuyết định lượng, kĩnănggiải bài toán thực nghiệm định tính, kĩnănggiải bài
toán thực nghiệm định lượng. Trong cùng một hệ thống, giữa các kĩnăng đều có mối quan hệ chặt chẽ,
kĩ năng này là cơ sở để hình thành kĩnăng kia ở mức độ cao hơn và ngược lại.
1.3. Điều tra việc sửdụngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan trong dạy và họchóahọc ở trunghọc
phổ thông
1.3.1. Nhiệm vụ điều tra
- Tìm hiểu thực trạng dạy và họchoáhọc ở trường trunghọcphổ thông.
- Tìm hiểu hứng thú của học sinh với môn hoá học.
- Tình hình sửdụng bài tập hoáhọccó nội dungnhằm rèn luyện kĩnănggiảitoánhóa học.
1.3.2. Nội dung điều tra
- Hứng thú của học sinh đối với môn hoáhọc ở trường trunghọcphổ thông.
- Chất lượng dạy và họchoáhọc ở trường trunghọcphổ thông.
- Việc sửdụng các bài tập hoáhọccó nội dungnhằm rèn luyện kĩnănggiảitoánhóahọc của
học sinh ở trường trunghọcphổ thông.
1.3.3. Đối tượng điều tra
- Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn hoáhọc ở một số trường THPT thuộc địa bàn thành
phố Hà Nội.
6
- Học sinh THPT ở một số trường thuộc địa bàn thành phố Hà Nội.
1.3.4. Phương pháp điều tra
- Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với giáo viên và học sinh một số trường trunghọcphổ thông.
- Gửi và thu phiếu điều tra cho giáo viên, học sinh.
1.3.5. Kết quả điều tra
1.3.6. Đánh giá kết quả điều tra
Qua số liệu ở các bảng thu được, chúng tôi nhận thấy:
- Về phía giáo viên, việc sửdụng bài tập hoáhọccó nội dungnhằm rèn luyện kĩnănggiảitoán
hóa học cho học sinh-rất hạn chế đa số các giáo viên chỉ sửdụng trong tiết luyện tập và tiết kiểm tra .
Nguyên nhân chính được đưa ra là tốn nhiều thời gian để tìm hiểu và biên soạn các bài tập.
- Hầu hết các ý kiến của giáo viên và học sinh cho rằng cần thiết phải có bài toánhóahọccó nội
dung rèn luyện kĩnănggiảitoán cho học sinh trong dạy và họchoáhọc ở trường trunghọcphổ thông.
- Kết quả trên cho thấy việc hướng dẫn sửdụngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn
nhằm rèn luyện kĩnănggiảitoánhóahọc cho học sinh được, sẽ góp phần nângcao chất lượng dạy và
học ho
́
a ho
̣
c ơ
̉
trươ
̀
ng trung ho
̣
c phô
̉
thông.
Tiểu kết chƣơng 1
CHƢƠNG 2
LỰA CHỌN, SỬDỤNGCÂUHỎITRẮCNGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM
RÈN KĨNĂNGGIẢITOÁNHÓATRUNGHỌCPHỔTHÔNG
2.1. Phân tích nội dung kiến thức và cấu trúc phần hoáhọchữucơ trong chƣơng trình THPT
2.1.1. Nội dung kiến thức phần hoáhọchữucơ
2.1.2. Đặc điểm về nội dung kiến thức và cấu trúc phần hoáhọchữucơ
2.2. Phân tích các phƣơng pháp giải nhanh 1 bài toánhóahọchữucơ
2.3. Hệ thống các câuhỏitrắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hóahọchữucơ lơ
́
p trong
chƣơng trình THPT
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng
2.3.2. Hệ thốngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan nhiều lưa chọn trong chương trình THPT
2.4. Hƣớng dẫn sửdụngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan trong dạy họcHóahọc ở trƣờng THPT
2.4.1. Sửdụngcâuhỏi khi học kiến thức mới.
Đối với tiết học kiến thức mới, kiến thức và kỹ năng mới được hình thành sẽ chưa vững chắc
nếu không được củng cố ngay. Sửdụng bài tập hóahọc trong đó có bài tập liên quan đến rèn luyện kĩ
năng giảitoán là một hình thức củng cố, ôn tập, hệ thốnghóa kiến thức một cách hệ thống và có hiệu
quả. Khi giải bài tập, học sinh phải nhớ lại các kiến thức, công thức đã học, phải đào sâu một khía cạnh
7
nào đó của kiến thức hoặc phải huy động kiến thức để có thể giải quyết được bài toánhóa học. Tất cả
các thao tác tư duy đó góp phần củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức, rèn kĩnănggiảitoán cho học
sinh. Ví dụ khi dạy bài ankin, giáo viên đưa ra bài tập:
Một hỗn hợp ( X ) gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp X (ĐKTC )
đi qua bình đựngdung dịch Brom có dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam. Công thức phân tử của 2
ankin là
A. C
3
H
4
và C
4
H
6
B. C
4
H
6
và C
5
H
8
C.C
2
H
2
và C
3
H
4
Khi giải quyết bài tập này, học sinh được củng cố kiến thức về đồng đẳng của ankin, phản ứng
cộng của ankin, những công thức tính toán, trên cơ sở đó cósự lựa chọn phương án nào là đúng nhất.
Đồng thời rèn được kĩnănggiảitoán cho học sinh.
2.4.2. Sửdụngcâuhỏi trong giờ luyện tập, ôn tập
Khi có tiết luyện tập, ôn tập thì hệ thống các bài tập tổng hợp càng quan trọng. Nó se giúp học
sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, kỹ năng đã học. Và vận dụng chúng nhằm rèn kĩnănggiảitoánhóa
cho học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài luyện tập chương 9: Anđêhit- Xeton- axit cacboxylic (Sách hoáhọc 11) bên
cạnh những câu hỏi, bài tập mang nội dung lý thuyết hoá học, người giáo viên có thể sửdụng những câu
hỏi và bài toán tổng hợp sau:
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức thì thu được 2,688 lít CO
2
( ĐKC ) và
3,96 gam hơi nước.
Nếu tiến hành oxi hóa a gam a gam hỗn hợp 2 rượu trên bằng CuO rồi lấy sản phẩm thu được
đem tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
có dư thì lượng kết tủa bạc thu được là
A. 21,6 gam B.10,8 gam C. 2,16 gam D.1,08 gam
Với bài tập này học sinh vừa có thể ôn lại tính chất của rượu,tính chất của anđêhit, mối quan hệ
giữa rượu với anđêhit và xeton, bên cạnh đó học sinh cũng biết được phải sửdụng những công thức
nào để giải quyết bài toán. Từ đó có thể giáo rèn cho học sinh kĩnăng tổng hợp các kiến thức và kĩnăng
giải toánhóa học.
2.4.3. Sửdụngcâuhỏi trong giờ kiểm tra
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng, vận dụng là một khâu rất quan trọng, không thể tách rời
trong hoạt động dạy học ở nhà trường. Tùy vào mục đích kiểm tra và đối tượng học sinh mà nó được sử
dụng trong các tiết học với nhiều hình thức khác nhau như kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra vấn
đáp, trắc nghiệm, hoặc phối hợp các hình thức kiểm tra với nhau. Tôi xin xây dựng hai bài kiểm tra 45
phút theo phân phối chương trình môn hóahọc lớp 11- ban cơ bản như sau:
Hai đề kiểm tra 45 phút:đề số1( Đề 45 phút- chương 6); đề số 2 ( Đề 45 phút- chương 6).
Đề kiểm tra 45 phút gồm 30 câutrắcnghiệm khách quan (1,5 phút/ 1 câu): biết (6 câu), hiểu (9
câu), Vận dụng (9 câu), vận dụng sáng tạo( 6 câu).
8
Kiểm tra đánh giá có tác dụng thúc đẩy quá trình dạy học phát triển không ngừng. Qua kết quả
kiểm tra, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được của bản thân, để có phương pháp tự mình ôn tâp, củng
cố bổ sung nhằm hoàn thiện học vấn bằng phương pháp tự học với hệ thống thao tác tư duy của chính
mình.Đối với giáo viên, kết quả kiểm tra, đánh giá giúp mỗi giáo viên tự đánh giá quá trình giảng dạy
của mình. Trên cơ sở đó không ngừng nângcao và hoàn thiện mình về trình độ học vấn, về phương
pháp giảng dạy.
Sau đây là một số đề kiểm tra mà tôi đã xây dựng được trên cơ sở các câuhỏi được biên soạn ở
trên :
- Đề số 1:Thời gian làm bài 45 phút với các bài toán sau
1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21,23,25,27,29,31,33,35,37,39,41,43,45,47,49,51,53,55,57,59.
- Đề số 2:thời gian làm bài 45 phút gồm các bài toán sau
2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22,24,26,28,30,32,34,36,38,40,42,44,46,48,50,52,54,56,58,60.
2.4.4. Thiết kế giáo án bài dạy cósửdụngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn
Tiểu kết chƣơng 2
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
+ Đo được kết quả của sự hướng dẫn sửdụngcâuhỏitrắcnghiệmhóahữu khối trunghọcphổthông
cho tự học kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra đánh giá.
+ Đánh giá độ khó , độ phân biệt ,độ tin cậy từ đó đánh giá chất lượng các bài toán đã xây dựng.
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
- Soạn các bài dạy thực nghiệm
- Trao đổi và hướng dẫn cách tổ chức tiến hành những bài dạy với giáo viên Trunghọcphổthông
- Kiểm tra, đánh giá, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệmsư phạm để rút ra kết luận về:
- Khả năng thực hiện bài tập trắcnghiệmhóahọchữu trong các giờ học nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập,
luyện tập, thực hành, kiểm tra đánh giá
- Sự phù hợp về nội dung, khối lượng, loại bài tập trắcnghiệm với yêu cầuhọc sinh nắm vững kiến
thức, kỹ năng, phát triển năng lực nhận thức của chương trình hoáhọc ở trunghọcphổ thông.
3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
Để đạt được những mục đích trên , thực nghiệmsư phạm phải triển khai những nội dung sau :
+ Dùng hệ thống các bài toán đã xây dựng ở chương 2 để kiểm tra đánh giá kĩnănggiảitoán của học
sinh , đồng thời đánh giá được kết quả của sự hướng dẫn sửdụngcâuhỏitrắcnghiệm cho tự học mới,
ôn tập.
9
+ Dùng phương pháp thống kê toánhọc để thống kê , xử lý số liệu từ đó phân tích , đánh giá độ tin cậy
của từng bài toándùng làm câu TNKQ nhiều lựa chọn đã hệ thống .
+ Điều tra ý kiến của giáo viên ,HS sau khi kiểm tra bằng các bài toánhóahọccó hướng dẫn sửdụng
câu hỏitrắcnghiệm .
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
3.4.1 . Đối tượng và địa bàn thực nghiệm
Để thực nghiệmsư phạm mang tính khách quan cao , chúng tôi tiến hành thực nghiệm song
song cho 181 HS ở 2 trường THPT :
+ Trường THPT Nguyễn Văn Cừ– huyện Gia Lâm – Hà Nội .
+Trường THPT Dương Xá – huyện Gia Lâm – Hà Nội .
Mỗi trường chọn hai lớp 11 có trình độ kiến thức bộ môn hóahọc tương tự nhau
(Dựa vào điểm trung bình môn hóahóahọc – lớp 10 ) , một lớp dạy theo phương pháp thông
thường ( lớp đối chứng – ĐC ) , một lớp dạy theo phương pháp có hướng dẫn sửdụng cách giảicác bài
toán trắcnghiệm ( lớp thực nghiệm – TN ) .
3.4.2. Phương pháp đánh giá chất lượng bài toáncó thể giải nhanh dùng làm câu TNKQ nhiều lựa
chọn .
Bao gồm các bước sau :
+ Ra đề kiểm tra : chúng tôi tiến hành xây dựng hai đề kiểm tra , mỗi đề 25 câuhỏi bao gồm các bài toán từ dễ
đến khó với đầy đủ các thể loại toán.
Để đảm bảo tính trung thực và ngăn ngừa hiện tượng copy giữa những HS ngồi gần nhau ,
chúng tôi đã tiến hành đổi thứ tự các câuhỏi và thứ tự các phương án trả lời .
+ Chấm bài kiểm tra .
+ Sắp xếp kết quả theo các mức điểm .
- Nhóm giỏi các điểm : 9 , 10 .
- Nhóm khá các điểm : 7,8
- Nhóm trung bình các điểm : 5 , 6.
- Nhóm yếu , kém các điểm dưới 5.
+ So sánh kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở mỗi trường .
+ Phân tích kết quả bài làm của HS
3.5 .Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm .
Tổ chức thực nghiệm tại khối 11 của 2 trường
+Tại trường THPT Nguyễn Văn Cừ : Lớp 11A 11( Lớp ĐC1); Sĩ số: 45
Lớp 11A 10( Lớp TN1) ; Sĩ số: 45
Do thầy Nguyễn Minh Phi thực hiện .
+Tại trường THPT Dương Xá : Lớp 11A2 ( Lớp ĐC 2); Sĩ số: 46
10
Lớp 11A3 ( Lớp TN 2) ; Sĩ số:45
Do cô Nguyễn Thị Hiên thực hiện .
Chúng tôi cho tiến hành kiểm tra 2 lần ở mỗi lớp , các câuhỏi trong các bài kiểm tra thuộc hệ
thống câuhỏitrắcnghiệm thuộc phần Hiđrocacbon không no như sau
- Đề số 1: Thời gian làm bài 45 phút với các bài toán sau
1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21,23,25,27,29,31,33,35,37,39,41,43,45,47,49,51,53,55,57,59.
- Đề số 2:thời gian làm bài 45 phút gồm các bài toán sau
2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22,24,26,28,30,32,34,36,38,40,42,44,46,48,50,52,54,56,58,60.
3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Kết quả các bài kiểm tra của chương dạy thực nghiệm được thống kê ở bảng dưới đây:
Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra bài 45 phút số 1
Trường
Lớp
Sĩ
số
Điểm Xi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phân phối kết quả kiểm tra
THPT
Nguyễn
Văn Cừ
11A10
(TN)
45
0
0
0
2
8
10
11
8
5
1
11A11
(ĐC)
45
0
0
1
6
12
10
8
6
2
0
THPT
Dương
Xá
11A3
(TN)
45
0
0
0
2
6
10
13
8
5
1
11A2
(ĐC)
46
0
0
1
3
12
11
9
6
3
1
Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra bài 45 phút số 2
Trường
Lớp
Sĩ
số
Điểm Xi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phân phối kết quả kiểm tra
THPT
Nguyễn
Văn Cừ
11A10
(TN)
45
0
0
0
1
7
12
12
7
5
1
11A11
45
0
0
0
3
11
12
8
7
3
1
[...]... trắcnghiệm khách quan rèn kĩnănggiảitoán cho học sinh trunghọcphổthông phong phú, đa dạng bao gồm 200 câuhỏi trong đó chủ yếu là trắcnghiệm nhiều lựa chọn 1.3 Đã thiết kế được 2 giáo án dạy học của lớp 11 trong đó sửdụng các câuhỏitrắcnghiệm khách quan nhằm rèn kĩnănggiảitoánhóa như một biện pháp tích cực hóa nhận thức của học sinh 1.4 Hướng dẫn sử dụngcâu hỏitrắcnghiệm khách quan nhằm. .. khi thực nghiệmsư phạm, chúng tôi mạnh dạn đề nghị sửdụng và mở rộng , nângcao chất lượng hệ thốngcâu TNKQ Hoáhọchữucơnhằm đáp ứng những yêu cầu về rèn kĩnănggiảitoán cho học sinh ở trường phổthông hiện nay Qua điều tra thái độ của giáo viên và HS sau khi thực nghiệm thấy đa số HS thích sửdụng các câuhỏitrắcnghiệm khách quan có nội dung liên quan đến kĩnănggiảitoán cho học sinh trong... cứu cơ sở lí luậncủa đề tài và điều tra thực trạng việc sử dụngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan nhằm rèn luyện kĩnănggiảitoán cho học sinh của một số GV dạy ở các trường THPT thuộc huyện Gia Lâm,thành phố Hà Nội Kết quả cho thấy hầu hết các GV đều có sử dụngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan, nhưng ít GV chú ý đến rèn luyện kĩnănggiảitoán cho học sinh 1.2 Tuyển chọn và xây dựng hệ thốngcâuhỏi trắc. .. Phương pháp dạy họchóahọc ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục 16 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn và trả lời câuhỏitrắcnghiệm môn Hóahọc ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục 17 17 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sửdụng bài tập trong dạy họchóahọc ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại họcSư phạm, tổng số trang 18 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất... rèn kĩnănggiảitoán cho học sinh References 1 Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giả nhanh các bài toán trắc nghiệmhóahọchữu cơ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 2 Nguyễn Văn Bang (2010), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục 3 Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóahọc ở trường phổ thông, Đại họcSư phạm Tp.HCM 4 Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học. .. Lí luận dạy học hóa học, Đại họcSư phạm Tp.HCM 5 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trunghọcphổthông môn hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục 6 Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) (2008), Dạy và họchóahọc 11, Nhà xuất bản Giáo dục 7 Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câuhỏi lý thuyết và bài tập hóahọctrunghọcphổ thông, Tập 1, Nhà xuất... nhằm rèn luyện kĩnănggiảitoán cho học sinh trong các kiểu bài lên lớp: Học kiến thức mới; củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra- đánh giá kiến thức 1.5 Tiến hành thực nghiệmsư phạm để đánh giá hiệu quả của sự hướng dẫn sửdụngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan trong các kiểu bài lên lớp Giả thuyết khoa học của đề tài đã được khẳng định bởi kết quả thực nghiệmsư phạm:... tổng số trang 18 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh 19 Vụ Trunghọcphổthông (2000), Tình hình dạy và học môn hóahọc Nhiệm vụ nângcao chất lượng và hiệu quả giảng dạy hóahọc trong trường phổthôngHội nghị tập huấn phương pháp dạy họchóahọcphổ thông, Hà Nội 18 ... (2007), Sách giáo viên Hóahọc 11, Nhà xuất bản Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên) (2006), Bài tập hóahọc 11, Nhà xuất bản Giáo dục 13 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 1250 câu trắcnghiệmhóahọc 12 (Chương trình chuẩn), Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 1320 câu trắcnghiệmhóahọc 12 (Chương trình nâng cao) , Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn... viên trunghọcphổthông chu kì III, 2004-2007, Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy họchóa học, Trường ĐHSP TP HCM 9 Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắcnghiệm và đo lường thành quả học tập, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 10 Nguyễn Xuân Trƣờng(Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên) (2007), Hóahọc 11, Nhà xuất bản Giáo dục 11 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) (2007), Sách giáo viên Hóa . Trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu cơ
nhằm nâng cao kỹ năng giải toán hóa cho học sinh Trung học phổ thông. . học, tôi đã chọn đề tài “ Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu cơ nhằm nâng cao kĩ
năng giải toán hóa trung học phổ thông
2. Lịch sử nghiên cứu
Để phần