TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y CỦA BS THÚ Y BÙI VĂN PHƯỚC, 1118 KHA VẠN CÂN, QUẬN THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH
Trang 1TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y CỦA BÁC SĨ THÚ Y BÙI VĂN PHƯỚC, 1118 KHA VẠN CÂN,
QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN HỒNG NGỌC
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CHÓ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y CỦA BÁC SĨ THÚ Y BÙI VĂN PHƯỚC, 1118 KHA VẠN CÂN,
QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 4Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN HỒNG NGỌC
Tên tiểu luận: Khảo sát các bệnh thường gặp trên chó và ghi nhận kết
quả điều trị tại phòng khám thú y của bác sĩ thú y Bùi Văn Phước, 1118 Kha Vạn Cân, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
Đã hoàn thành tiểu luận theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ýkiến nhận xét, đóng góp của hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày………
Giáo viên hướng dẫn
TS NGUYỄN NHƯ PHO
iii
Trang 5Lời cảm ơn đầu tiên con xin thành kính gởi đến ba mẹ và cậu dì.
Em chân thành cảm ơn đến các giảng viên Khoa Chăn Nuôi Thú Y, cùng toàn thể các thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm đã truyền dạy cho em những
kiến thức quý báu trong suốt năm năm qua
Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Như Pho đã hướng dẫn và giúp đỡ
tận tình để em hoàn thành đề tài này
Con xin cám ơn chú Bùi Văn Phước đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ con
trong suốt thời gian thực tập tại đây Có thể nói, khoảng thời gian này tuy khá ngắnnhưng qua đó con đã học hỏi được nhiều điều, có thêm vốn kiến thức và kinhnghiệm thực tiễn trong công tác điều trị bệnh trên chó
Cuối cùng, cám ơn các bạn lớp Bác Sĩ Thú Y 2001 đã cùng mình chia sẻ
những khó khăn, những niềm vui, những nỗi buồn trong suốt thời gian học và thựctập
Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung trình bàymặc dù đã cố gắng học hỏi, sưu tập và nghiên cứu tài liệu, song do thời gian có hạnvà lượng kiến thức còn nhiều hạn hẹp, em rất mong nhận được nhiều sự đóng góp
ý kiến của quý thầy cô để giúp em hoàn thiện hơn nữa vốn kiến thức còn thiếu sót
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn
iv
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1
1.2.1 Mục đích 1
1.2.2 Yêu cầu 2
PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3
2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN 3
2.2 ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT 3
2.2.1 Đối tượng khảo sát 3
2.2.2 Dụng cụ khảo sát 3
2.2.3 Hóa chất 3
2.3 NỘI DUNG 3
2.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 4
2.4.1 Đăng ký hỏi bệnh 4
2.4.2 Khám lâm sàng 4
2.4.2.1 Khám chung 4
2.4.2.2 Khám hệ hô hấp 4
2.4.2.3 Khám hệ tiêu hóa 4
2.4.2.4 Khám hệ niệu dục 4
2.4.2.5 Khám tim mạch 5
2.4.2.6 Khám các giác quan 5
v
Trang 7PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 6
3.1 BỆNH TRUYỀN NHIỄM 8
3.1.1 Bệnh dại 8
3.1.2 Bệnh Carre 10
3.1.3 Bệnh do Parvovirus 13
3.1.4 Bệnh do Leptospira 15
3.1.5 Bệnh Ehrlichiosis 17
3.2 BỆNH Ở HỆ HÔ HẤP 18
3.2.1 Bệnh viêm thanh khí quản 19
3.2.2 Bệnh viêm phổi 20
3.3 BỆNH TRÊN HỆ TIÊU HÓA 22
3.3.1 Bệnh viêm dạ dày ruột 23
3.3.2 Bệnh do giun sán 25
3.4 BỆNH Ở HỆ VẬN ĐỘNG 26
3.4.1 Bệnh còi xương 26
3.4.2 Gãy xương 27
3.4.3 Chấn thương phần mềm 28
3.4.4 Bại liệt sau khi sinh 28
3.5 BỆNH Ở HỆ DA LÔNG MÓNG 29
3.5.1 Bệnh viêm da 30
3.5.2 Bệnh ghẻ do Demodex 31
3.5.3 Bệnh nấm da 32
3.5.4 Bệnh ve kí sinh 33
3.6 BỆNH Ở HỆ TAI MẮT 34
vi
Trang 83.6.3 Bệnh mộng mắt 36
3.7 BỆNH Ở HỆ NIỆU DỤC 37
3.7.1 Bệnh viêm vú 37
3.7.2 Bệnh viêm âm đạo 38
3.7.3 Viêm tinh hoàn 38
3.8 BỆNH KHÁC 39
3.8.1 Trúng độc 39
3.8.2 Bệnh gây báng bụng 40
PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42
5.1 KẾT LUẬN 42
5.2 ĐỀ NGHỊ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
vii
Trang 9Bảng 3.1 Số lượng, tỉ lệ(%) các nhóm bệnh và kết quả điều trị 6
Bảng 3.2 Tỉ lệ chó mắc bệnh trên nhóm bệnh truyền nhiễm 8
Bảng 3.3 Tỉ lệ nghi nhiễm bệnh dại theo tuổi, giới tính, giống 9
Bảng 3.4 Tỉ lệ chó nghi nhiễm bệnh Carre theo tuởi, giới tính, nhóm giớng 10
Bảng 3.5 Kết quả điều trị nghi nhiễm bệnh Carre 12
Bảng 3.6 Tỉ lệ chó nghi nhiễm bệnh do Parvovirus theo tuởi, giới tính, nhóm giớng 13
Bảng 3.7 Kết quả điều trị nghi nhiễm bệnh do Parvovirus 15
Bảng 3.8 Tỉ lệ chó nghi nhiễm bệnh Leptospita theo tuổi, giới tính, nhóm giống 15
Bảng 3.9 Kết quả điều trị nghi nhiễm bệnh Leptospira 17
Bảng 3.10 Kết quả điều trị nghi nhiễm bệnh Ehrlichiosis 18
Bảng 3.11 Tỉ lệ chó mắc bệnh và khỏi bệnh ở nhóm bệnh hệ hô hấp 19
Bảng 3.12 Tỉ lệ chó bệnh viêm thanh khí quản theo tuổi, giới tính, nhóm giống 19
Bảng 3.13 Tỉ lệ chó bệnh viêm phổi theo tuổi, giới tính, nhóm giống 21
Bảng 3.14 Tỉ lệ chó mắc bệnh và khỏi bệnh ở nhóm bệnh hệ tiêu hóa: 23
Bảng 3.15 Tỉ lệ chó bệnh viêm dạ dày ruột theo tuổi, giới tính, nhóm giống 23
Bảng 3.16 Tỉ lệ chó bệnh do giun sán theo tuổi, giới tính, nhóm giống 25
Bảng 3.17 Tỉ lệ chó mắc bệnh và khỏi bệnh ở nhóm bệnh hệ vận động 26
Bảng 3.18 Tỉ lệ chó mắc bệnh và khỏi bệnh ở nhóm bệnh hệ da lông móng 29
Bảng 3.19 Tỉ lệ chó bệnh viêm da theo tuổi, giới tính, nhóm giống 30
Bảng 3.20 Tỉ lệ chó bị bệnh ghẻ do Demodex theo tuổi, giới tính, nhóm giống 31
Bảng 3.21 Tỉ lệ chó bị ve kí sinh theo tuổi, giới tính, nhóm giống 33
Bảng 3.22 Tỉ lệ chó mắc bệnh và khỏi bệnh ở nhóm bệnh hệ tai mắt 35
Bảng 3.23 Tỉ lệ chó mắc bệnh và khỏi bệnh ở nhóm bệnh hệ niệu dục 37
Bảng 3.24 Tỉ lệ chó mắc bệnh và khỏi bệnh ở nhóm bệnh khác 39
viii
Trang 10Hình 3.1 Biểu hiện mắt ghèn, sừng hóa mũi trong nghi ngờ bệnh Carre 11
Hình 3.2 Nốt mủ vùng bụng trong bệnh Carre 11
Hình 3.3 Biểu hiện tiêu chảy ra máu trong nghi ngờ bệnh do Parvovirus 14
Hình 3.4 Biểu hiện niêm mạc vàng trong bệnh do Leptospira 16
Hình 3.5 Biểu hiện da vàng trong bệnh do Leptospira 16
Hình 3.6 Chó bị chảy mũi đục trong bệnh viêm phổi 21
Hình 3.7 Demodex canis chụp ở vật kính 40 31
Hình 3.8 Chó bị ghẻ do Demodex 32
Hình 3.9 Ve kí sinh nhiều ở bàn chân 34
Hình 3.10 Chó bị mộng mắt 36
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
n: số lượng
%: phần trăm
SC (Subcutaneous injection): tiêm dưới da
IM (Intramuscular): tiêm bắp
IV (Intravenous): tiêm tĩnh mạch
PO (Per os): cho uống
ix
Trang 11PHẦN I MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay với cư dân thành thị, chó nuôi ngoài việc giữ nhà, chúng còn cùngsinh hoạt với chủ như một thành viên trong gia đình Chó được con người quan tâmchăm sóc và yêu mến vì chúng là vật tinh khôn và trung thành với chủ Ngoài ra,chó được tham gia vào công tác quốc phòng, săn bắt…
Bên cạnh đó, số lượng và chủng loại chó tăng nhanh, đặc biệt là các giốngchó ngoại nhập, đi kèm với nó là mầm bệnh, loại bệnh cũng gia tăng theo Do đóviệc chăm sóc nuôi dưỡng chó gặp phải những vấn đề khó khăn do bệnh tật gây raluôn là nỗi lo của nhiều người nuôi chó hiện nay Để ngăn chặn những căn bệnhnguy hiểm đó đòi hỏi con người phải có sự chăm sóc chu đáo, cẩn thận và nhiềuphòng mạch thú y, bệnh viện thú y được mở ra với những trang thiết bị chẩn đoánvà điều trị tốt hơn
Từ sự yêu thích loài vật này cùng với ham muốn học hỏi, tìm hiểu và rút ra
kinh nghiệm cho bản thân, được sự đồng ý của Khoa Chăn Nuôi Thú Y và Bộ
Môn Nội Dược cùng với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Như Pho và Bác Sĩ Thú Y Bùi Văn Phước chúng tôi thực hiện đề tài “ Khảo Sát Các Bệnh Thường Gặp Trên Chó Và Ghi Nhận Kết Quả Điều Trị Tại Phòng Khám Thú Y Của Bác Sĩ Thú Y Bùi Văn Phước, 1118 Kha Vạn Cân, Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh”.
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1.2.1 Mục đích
Tìm hiểu những nguyên nhân và triệu chứng của bệnh thường xảy ra trênchó giúp cho việc chẩn đoán bệnh chính xác từ đó có các biện pháp phòng ngừa vàđiều trị hợp lý
Trang 121.2.2 Yêu cầu
Khảo sát các bệnh thường gặp trên chó được đem đến chẩn đoán và điều trịtại phòng khám thú y
Ghi nhận kết quả điều trị
Nắm những phương pháp chẩn đoán và điều trị các bệnh thường gặp trênchó
Trang 13PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN
Thời gian: từ 15/07/2006 đến 30/07/2006
Địa điểm: phòng khám thú y của Bác Sĩ Thú Y Bùi Văn Phước, 1118 Kha Vạn Cân, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT
2.2.1 Đối tượng khảo sát
Tất cả chó được đem đến khám và điều trị tại phòng khám thú y của Bác Sĩ
Thú Y Bùi Văn Phước, 1118 Kha Vạn Cân, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.2 Dụng cụ khảo sát
Dụng cụ phòng khám: bàn khám, nhiệt kế, ống nghe, mỏ vịt, đèn soi, máy
cắt lông, cân đo trọng lượng, dây buộc, đồ khớp mõm, giá truyền dịch, ……
Dụng cụ xét nghiệm: kính hiển vi.
Dụng cụ phẫu thuật: dao mổ, kéo, pen, kim may, bông, chỉ, gạc, băng cây
móc,…
2.2.3 Hóa chất
Thuốc sát trùng: cồn, oxy già, xà phòng,
Thuốc nhuộm: lactophenol.
Các loại thuốc: thuốc kháng sinh, thuốc trị giun sán, thuốc bổ, thuốc tê,
thuốc mê, vaccin…
2.3 NỘI DUNG
Khảo sát các bệnh thường gặp trên chó
Phân loại theo từng loại bệnh: dựa vào triệu chứng lâm sàng.
Xử lý kết quả: số lượng chó mang đến điều trị, số lượng chó khỏi bệnh.
Trang 14Ghi nhận các bệnh xảy ra trên chó đến khám và điều trị tại phòng khám thú
y của Bác Sĩ Thú Y Bùi Văn Phước,1118 Kha Vạn Cân, quận Thủ Đức, thành
phố Hồ Chí Minh.
2.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT
2.4.1 Đăng ký hỏi bệnh
Ghi giống, giới tính, trọng lượng, màu lông, tuổi để dễ dàng trong chẩn đoánvà điều trị
Hỏi bệnh: nguồn gốc, chăm sóc, nuôi dưỡng, tiêm phòng, triệu chứng đã
thấy, thuốc đã điều trị (nếu có)
2.4.2 Khám lâm sàng
2.4.2.1 Khám chung
Kiểm tra thân nhiệt, quan sát thể trạng, kiểm tra niêm mạc, kiểm tra da
2.4.2.2 Khám hệ hô hấp
Kiểm tra mũi: lượng nước mũi,độ nhầy, màu, mùi, kiểm tra niêm mạc mũi Khám thanh-khí quản: kiểm tra ho, quan sát, sờ nắn, nghe vùng thanh-khí
quản
Khám ngực: quan sát, sờ nắn, gõ, nghe âm phổi.
2.4.2.3 Khám hệ tiêu hóa
Kiểm tra động tác nhai, nuốt, có nôn mửa không?
Kiểm tra miệng: niêm mạc, mùi, răng, lưỡi.
Khám bụng: quan sát, sờ nắn vùng bụng, xem phản ứng đau.
Khám phân: số lượng, độ cứng, mùi, màu.
2.4.2.4 Khám hệ niệu dục
Quan sát động tác đi tiểu, màu sắc của nước tiểu
Kiểm tra dương vật
Trang 152.4.2.5 Khám tim mạch
Khám bằng phương pháp sờ nắn xem phản ứng đau, gõ, nghe
2.4.2.6 Khám các giác quan
Khám mắt: niêm mạc, độ co giãn đồng tử, dùng đèn soi để thử phản ứng
nhìn
Khám tai: vành tai, màu sắc dịch tai, kiểm tra ống tai và màng nhĩ bằng đèn
soi
2.4.3 Các chỉ tiêu khảo sát
Các chỉ tiêu khảo sát của chúng tôi trong quá trình thực tập bao gồm: tổng sốchó bệnh; tỉ lệ mỗi loại bệnh; tỉ lệ bệnh theo nhóm bệnh; tỉ lệ nhiễm bệnh theotuổi, giống, giới tính; tỉ lệ khỏi bệnh Các tỉ lệ này được tính theo công thức nhưsau:
100 x khám đến
chó số Tổng
bệnh mắc chó Số (%)
bệnh chó lệ
100 x bệnh nhóm
của chó số Tổng
bệnh mỗi ở chó Số (%)
bệnh nhóm
theo bệnh lệ
100 x khám đến
chó số Tổng
bệnh mỗi ở chó Số (%)
bệnh loại từng lệ
100 x bệnh mỗi
ở chó số Tổng
bệnh khỏi
chó Số (%)
bệnh khỏi
chó lệ
2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu được thu thập và xử lý sau đó bằng trắc nghiệm X2 của phần mềmMinitab
PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Trang 16Sau thời gian thực tập tại phòng khám thú y của bác sĩ thú y Bùi Văn Phước,
1118 Kha Vạn Cân, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã ghi nhậnđược có 378 ca chó bệnh đem đến khám Dựa vào triệu chứng lâm sàng chúng tôiphân làm chín nhóm bệnh Kết quả được trình bày qua bảng 3.1:
Bảng 3.1 Số lượng, tỉ lệ(%) các nhóm bệnh và kết quả điều trị
Nhóm bệnh Số chó bệnh Số chó khỏi bệnh
Bệnh hệ tai
Trang 17Bệnh gây báng bụng 3 0,79 3 100
Việc phân loại bệnh ở đây chỉ mang tính chất tương đối do chúng tôi chỉ dựavào triệu chứng để chẩn đoán ở một số bệnh như bệnh truyền nhiễm, hô hấp, tiêuhóa Bênh cạnh đó, các bệnh như ghẻ, nấm, giun sán cần phải xét nghiệm mới đemcó thể có kết quả chẩn đoán chính xác Qua bảng 3.1 cho thấy nhóm bệnh chiếm tỉlệ cao nhất là nhóm bệnh hệ tiêu hóa vớiù 169 ca bệnh chiếm tỉ lệ 44,71% và thấpnhất là bệnh hệ vận động với 11 ca bệnh chiếm tỉ lệ 2,91% Nếu tính theo từngbệnh riêng biệt thì bệnh có tỉ lệ cao nhất là bệnh viêm dạ dày ruột (36,51%), caothứ hai là bệnh viêm phổi (11,11%) và thấp nhất là các bệnh: viêm vú,viêm dịchhoàn (0,26%); bệnh Ehrlichiosis, bại liệt sau khi sinh, gãy xương, còi xương, mộngmắt, nấm da (0,53%)
Trang 183.1 BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Các ca nghi ngờ mắc bệnh dại, bệnh Carre, bệnh do Parvovirus, bệnh do
Leptospira, bệnh Ehrlichiosis chủ yếu dựa vào triệu chứng bệnh Tỉ lệ từng bệnh
được thể hiện qua bảng 3.2:
Bảng 3.2 Tỉ lệ chó mắc bệnh trên nhóm bệnh truyền nhiễm
5,03% trên tổng số chó đến khám Kế đến là bệnh do Parvovirus chiếm khoảng
26,83% trên tổng số chó bị bệnh truyền nhiễm và chiếm 2,91% trên tổng số chóđến khám Bệnh Ehrlichiosis có tỉ lệ thấp nhất (chiếm 4,88% trên tổng số chó bịbệnh truyền nhiễm và chiếm 0,53% trên tổng số chó đến khám)
3.1.1 Bệnh dại
Có 4 trường hợp nghi bệnh dại, chiếm 1,06% Kết quả theo dõi tỉ lệ nhiễmbệnh dại theo tuổi, giới tính, giống được trình bày qua bảng 3.3:
Trang 19Bảng 3.3 Tỉ lệ nghi nhiễm bệnh dại theo tuổi, giới tính, giống
Dựa vào bảng trên, chúng tôi nhận thấy bệnh xảy ra nhiều ở đợ tuởi nhỏ hơn 6tháng 75% Bệnh này xảy ra trên mọi loại và mọi lứa tuởi chó
Triệu chứng:
- Thể bại liệt:
Bại liệt ở những cơ vùng đầu và ót Thú khó nuớt Bệnh phát triển, thú liệt tứchi, toàn thân và chết
- Thể điên cuờng:
Thú buờn bã, ủ rũ, bứt rứt, chạy lung tung, thích trớn mình dưới gầm bàn hoặcchỡ tới Sau đó thú trở nên điên cuờng, nhìn lấm lét, kêu rú, chảy nhiều nước dãi, mắtđỏ ngầu, đờng tử dãn rợng, gầy, lên cơn co giật, hay tấn cơng, hàm dưới trễ xuớng vàchết trong vài ngày
Điều trị:
Đến nay bệnh này vẫn chưa có thuớc trị nên điều tớt hơn hết là tiêm ngừa chochó và cứ mỡi năm tái chủng lại mợt lần
Trang 203.1.2 Bệnh Carre
Trong thời gian thực tập, chúng tôi ghi nhận được 19 trường hợp nghi mắc bệnhCarre chiếm 5,03% Kết quả theo dõi tỉ lệ nhiễm bệnh Carre theo tuổi, giới tính, nhómgiống được trình bày qua bảng 3.4:
B ng 3.4 T l chó nghi nhi m b nh Carre theo tu i, gi i tính, nhóm gi ng ễm bệnh Carre theo tuổi, giới tính, nhóm giống ổi, giới tính, nhóm giống ới tính, nhóm giống ống
bệnh
Tỉ lệ mắc bệnh (%) Tuổi
Qua bảng 3.4 cho thấy bệnh xảy ra nhiều nhất ở chó non nhỏ hơn 6 tháng chiếm57,89% Điều này liên quan đến hàm lượng kháng thể thụ động trong cơ thể mẹ truyềnsang cho con giảm mạnh không còn đủ sức bảo hộ sau giai đoạn cai sữa Chó đang búmẹ vẫn nhiễm bệnh vì nó có thể lây qua nhau thai Phần lớn chó ở lứa tuổi này chưađược tiêm phòng nên dễ mắc bệnh Kết quả của chúng tôi cho thấy tỉ lệ bệnh trên chóđực cao hơn chó cái (63,16%) và bệnh xảy ra nhiều ở nhóm giống nội (57,89%)
Trang 21Hình 3.1 Biểu hiện mắt ghèn, sừng hóa mũi trong nghi ngờ bệnh Carre
Hình 3.2 Nốt mủ vùng bụng trong bệnh Carre Triệu chứng:
Chó sớt cao 40-41oC, chảy nhiều chất tiết ở mắt và mũi, thở khò khè, nghe có
âm rale ở phởi, nởi mụn mủ ở vùng da mỏng, sừng hóa bàn chân và mũi, tiêu chảy cómáu nhầy và có mùi tanh, ói mửa nhiều lần Thú khỏi bệnh hoàn toàn hoặc thú chếtkhi có triệu chứng thần kinh, mợt sớ ít vượt qua được và có di chứng thần kinh
Trang 22Điều trị:
- Cấp nước điện giải: truyền dịch Lactate Ringer’s, Glucose 5%.
- Dùng kháng sinh phở rợng chớng phụ nhiễm: Septotryl (Trimethoprim,
Sulfamethoxypyridazine): 1 ml/ 15 kgP/ 1 ngày, tiêm bắp
- Đường tiêu hóa:
+ Bảo vệ niêm mạc dạ dày ruợt: Actapulgite, phosphalugel: 1 gói/ 10 kgP/ 3lần/ ngày, cho uớng
+ Cầm tiêu chảy: Loperamide (Imodium): 1 viên/ 10 kgP/ 3 lần/ ngày
+ Chớng ói: Primperan (Metoclopramide): 0.1-0,5 mg/ kgP (IM, PO, SC); 0,02mg/ kgP (IV)
- Đường hơ hấp: giảm ho, long đờm: Bromhexin: 1 mg/ kgP, tiêm bắp.
- Hạ sớt, kháng viêm: Dexamethasone: 2 mg/ kgP, tiêm bắp hoặc Anagine:15-20 mg/ kgP/ 2-3 lần/ ngày, tiêm bắp
- Trợ sức, trợ lực: B-complex, Hepatol B1.
- Cần có chế đợ chăm sóc tớt, giữ ấm, cho ăn thức ăn dễ tiêu
Kết quả điều trị và biện pháp phòng ngừa:
Kết quả điều trị nghi nhiễm bệnh Carre được trình bày qua bảng 3.5:
Bảng 3.5 Kết quả điều trị nghi nhiễm bệnh Carre Chỉ tiêu theo dõi Sớ ca bệnh Tỉ lệ điều trị (%)
Trong 19 ca có 12 ca khỏi bệnh chiếm tỉ lệ 63,16% Kết quả điều trị của chúngtơi tương đương với kết quả của Huỳnh Thị Phương Thảo (2004) là 38,57% và 66,43%của Nguyễn Thị Hờng Nguyên Kết quả của chúng tơi cao hơn kết quả điều trị khỏicủa Trần Đức Thuần (2002) là 47,4%, Lê Thị Tuyết Oanh (2004) là 36,54% và43,82% của Trần Thị Bích Vân (2005) Điều này chứng tỏ bệnh khó điều trị và tiênlượng xấu Kết quả điều trị phụ thuợc vào việc chó điều trị sớm, liên tục, chăm sóc kỹvà sức đề kháng cao mới lướt qua bệnh này Thời gian điều trị kéo dài trên 3 ngày
Trang 23Theo chúng tơi ghi nhận được có mợt sớ ca mặc dù đã tiêm phòng nhưng bệnh vẫn xảy
ra là do hiệu lực của thuớc, cách bảo quản thuớc hoặc bản thân thú khơng khỏe mạnh
3.1.3 Bệnh do Parvovirus
Chúng tơi ghi nhận được 11 trường hợp chó nghi bệnh do Parvovirus, chiếm tỉ lệ 2,91% trên tởng sớ chó đến khám Tỉ lệ nhiễm bệnh do Parvovirus theo tuởi, giới
tính, giớng được trình bày qua bảng 3.6:
Bảng 3.6 Tỉ lệ chó nghi nhiễm bệnh do Parvovirus theo tu i, gi i tính, nhĩmởi, giới tính, nhóm giớng ới tính, nhóm giớng
gi ng ớng Chỉ tiêu Sớ lượng mắc bệnh Tỉ lệ mắc bệnh (%) Tuởi
Qua bảng 3.6 chúng tơi thấy bệnh do Parvovirus chiếm tỉ lệ cao nhất ở chó dưới
6 tháng 54,55% do chó ở tuởi này dễ cảm thụ với virus gây bệnh còn chó trưởng thànhcảm nhiễm tự nhiên hoặc miễn dịch sau khi chủng ngừa
Tỉ lệ chó đực mắc bệnh cao hơn chó cái (54,55%) và bệnh trên giớng nợi nhiềuhơn giớng ngoại (63,64%)
Trang 24Hình 3.3 Biểu hiện tiêu chảy ra máu trong nghi ngờ bệnh do Parvovirus
Triệu chứng:
Thú ủ rũ, bỏ ăn, sớt nhẹ hoặc khơng sớt, ói mửa nhiều, tiêu chảy có máu tanh cólẫn nhày; từ đó dẫn đến thú suy nhược mất nước rất nhanh, chết chỉ sau vài ngày
Điều trị:
- Bù đắp sự mất nước, cân bằng chất điện giải: Lactate Ringer’s, Glucose 5%.
- Sử dụng kháng sinh chớng phụ nhiễm phở rợng: Septotryl (Trimethoprim,
sulfamethoxypyridazine): 1 ml/ 15 kgP/ 1 ngày, tiêm bắp
- Cầm tiêu chảy: Loperamide (Imodium): 1 viên/ 10 kgP/ 3 lần/ ngày.
- Thuớc chớng ói: Primperan (Metaclopramide): 0.1-0,5 mg/ kgP (IM, PO,
SC); 0,02 mg/ kgP (IV)
- Bảo vệ niêm mạc ruợt: Actapulgite, Phosphalugel: 1 gói/ 10 kgP/ ngày.
- Thuớc bở trợ: B-complex, Hepatol B12.
Kết quả điều trị và biện pháp phòng ngừa:
Kết quả điều trị nghi nhiễm bệnh do Parvovirus được trình bày qua bảng 3.7:
Trang 25Bảng 3.7 Kết quả điều trị nghi nhiễm bệnh do Parvovirus
Chỉ tiêu theo dõi Sớ ca bệnh Tỉ lệ điều trị (%)
Trong 11 chó bệnh có 6 trường hợp điều trị khỏi, chiếm 54,55% Kết quả củachúng tôi tương đương với kết quả của Lê Thị Tuyết Oanh (2004) (54,56%) và thấphơn kết quả của Trần Đức Thuần (2002) (75%), của Huỳnh Thị Phương Thảo(2004) (66,67%) và của Nguyễn Thị Hồng Nguyên (2005) (66,67%) Chúng tôinhận thấy bệnh rất khó điều trị, kết quả điều trị phụ thuộc vào việc chó được điềutrị sớm, chăm sóc kỹ và phải tiêm phòng cho chó
3.1.4 Bệnh do Leptospira
Trong thời gian thực tập, các chó mang đến khám và điều trị, chúng tôi ghi
nhận có 5 trường hợp nghi ngờ do Leptospira gây ra, chiếm tỉ lệ 1,32% Tỉ lệ bệnh
do Leptospira theo tuổi, giới tính, nhóm giống được trình bày ở bảng 3.8 sau đây:
Bảng 3.8 Tỉ lệ chó nghi nhiễm bệnh Leptospita theo tuổi, giới tính, nhóm giống
Chỉ tiêu Số lượng mắc bệnh Tỉ lệ mắc bệnh (%)
Qua bảng 3.8, chúng tôi thấy chó dưới 6 tháng tuổi có tỉ lệ mắc bệnh caonhất (80%) Chó cái mắc bệnh cao hơn chó đực và bệnh xảy ra trên giống nội caohơn giống ngoại
Trang 26Hình 3.4 Biểu hiện niêm mạc vàng trong bệnh do Leptospira
Hình 3.5 Biểu hiện da vàng trong bệnh do Leptospira
Triệu chứng:
Sốt cao, niêm mạc và da vàng, nước tiểu sậm màu, tiêu chảy có máu, mệtmỏi, bỏ ăn, nôn mửa
Điều trị:
- Dùng kháng sinh: Oxytetracycline: 10 mg/ kgP, tiêm dưới da.
- Thuớc chớng ói: Primperan (Metaclopramide): 0.1-0,5 mg/ kgP (IM, PO,
SC); 0,02 mg/ kgP (IV)
- Cầm tiêu chảy: Loperamide (Imodium): 1 viên/ 10 kgP/ 3 lần/ ngày.
- Bảo vệ niêm mạc ruợt: Actapulgite: 1 gói/ 10 kgP/ ngày.
Trang 27- Bù đắp sự mất nước, cân bằng chất điện giải: Lactate Ringer’s, Glucose 5%.
-Cung cấp vitamin nhóm B và vitamin C
Kết quả điều trị và biện pháp phòng ngừa:
Kết quả điều trị nghi nhiễm bệnh do Leptospira được trình bày qua bảng 3.9:
Bảng 3.9 Kết quả điều trị nghi nhiễm bệnh Leptospira
Chỉ tiêu theo dõi Sớ ca bệnh Tỉ lệ điều trị (%)
Trong 5 ca chó bệnh thì tỉ lệ điều trị khỏi là 100% do bệnh mới phát Kếtquả của chúng tôi cao hơn kết quả điều trị khỏi của Trần Thị Bích Vân (2005) là33,34% Việc chẩn đoán và điều trị bệnh do Leptospira khá tốn kém Hơn nữa,bệnh này có thể lây sang cho người nên việc phòng ngừa là quan trọng Nên diệtchuột ở khu vực xung quanh nhà và nên tiêm ngừa cho chó theo lịch tiêm phòng
3.1.5 Bệnh Ehrlichiosis
Chúng tôi ghi nhận có 2 ca bệnh chiếm tỉ lệ 0,53% trên tổng số chó đếnkhám Chó lớn hơn 1 năm tuổi (50%) Tỉ lệ chó nội mắc bệnh cao hơn chó ngoại(100%)
Triệu chứng:
Bệnh do Rickettsia gây bệnh Canine Ehrlichiosis Chó sốt, bỏ ăn, sụt cân,
máu chảy nhiều ở một bên hoặc cả hai bên mũi, niêm mạc nhợt nhạt
Điều trị:
- Dùng kháng sinh: Oxytetracycline: 10 mg/ kgP, tiêm dưới da.
- Cấp nước điện giải: truyền dịch Lactate Ringer’s, Glucose 5%.
- Thuốc cầm máu: Adrenalin: 1-5 ml (dung dịch 1/10000) (SC, IM); Vitamin
K: 0,3 mg/kgP
- Thuốc trợ sức, trợ lực: B-complex, Hepatol B12.