Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
458,81 KB
Nội dung
QuảnlýhoạtđộngđàotạotạiViệnkhoahọc
hàng khôngtrongbốicảnhhiệnnay
Trần Thị Hương Giang
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Quốc Bảo
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quảnlýđàotạo nói chung và tại các cơ sở
có hoạtđộng dịch vụ. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác công tác quảnlýđàotạotại
Viện KhoahọcHàng Không. Hệ thống hóa và đưa ra một số biện pháp quảnlýđào tạo:
cải tiến bộ phận chuyên trách là nâng cao năng lực điều hành; Kế hoạch hóa các nhu cầu
đào tạo và huy động đúng đối tượng; Đổi mới chương trình đàotạo cho phù hợp nhu cầu
thực tiễn; Huy động được đội ngũ người dạy có năng lực sư phạm, có nghiệp vụ và tâm
huyết với nghề; Tăng cường nguồn lực đáp ứng kịp thời các nhu cầu đặt ra; Tăng cường
mối quan hệ của Viện với các đối tác; Hoàn thiện cơ chế quảnlý nội bộ chỉ đạo sự đào
tạo; Thực hiện giám sát, kiểm tra, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng đàotạotạiViện
Khoa họcHàng Không.
Keywords: Quảnlý giáo dục; ViệnkhoahọcHàng không; Quảnlýđàotạo
Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong bốicảnh Việt Nam là một trong những thành viên của tổ chức thương mại thế giới
(WTO) và cũng đang trên bước đường vào hội nhập với nền kinh tế thế giới, thì nền kinh tế giáo
dục Việt Nam cũng phải đẩy nhanh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát
triển giáo dục trong tương quan so sánh với các nước trong khu vực và thế giới. Các thành tựu
nghiên cứu khoahọc giáo dục đã thừa nhận quản lý giáo dục là nhân tố then chốt đảm vảo sự
thành công của phát triển giáo dục.
Nói đến phát triển giáo dục thì chúng ta cũng nghĩ ngay đến phát triển nguồn lực. Nguồn
lực gồm các loại nguồn lực vật chất và nguồn lực con người. Ta phải biết kết hợp cả hai nguồn
lực này. Nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và
phát triển kinh tế- xã hội. Nguồn nhân lực, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác,
sử dụng, bảo vệ và táitạo các nguồn lực khác. Nguồn nhân lực chất lượng cao phải là những con
người phát triển cả về trí lực và thể lực, cả về khả năng lao động, về tính tích cực chính trị- xã
hội, về đạo đức, tình cảm trong sáng. Nguồn nhân lực chất lượng cao có thể không cần đông về
số lượng, nhưng phải đi vào thực chất. Muốn có nguồn lực cao phải có đào tạo. Nguồn nhân lực
không phải chỉ do tuyển chọn từ các nhà trường và các cơ sở đàotạo có thể sử dụng được ngay
mà phải đàotạo lại, do đó phải có sự quản lý. Nếu có thể thực hiện được việc đàotạo tốt thì rất
cần sự phối hợp với các cơ sở dịch vụ - sản xuất.
Từ cơ sở lý luận trên, tôi chọn vấn đề “Quản lýhoạtđộngđàotạotạiViệnKhoahọc
Hàng Khôngtrongbốicảnhhiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về quảnlýhoạtđộngđàotạotạiViệnKhoaHọcHàngKhông
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quảnlýđàotạo nói chung và tại các cơ sở có hoạtđộng
dịch vụ.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác công tác quảnlýđàotạotạiViệnKhoahọcHàng
Không.
- Hệ thống hóa và đưa ra một số biện pháp quảnlýđàotạo để nâng cao chất lượng đàotạotại
Viện KhoahọcHàng Không.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quảnlýđàotạotại các cơ sở dịch vụ - sản xuất.
4. 2. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quảnlýđàotạotạiViệnKhoahọcHàngKhông
5. Giả thuyết khoahọc
Việc quảnlýđàotạo và phối hợp đàotạotạiViệnKhoaHọcHàngKhônghiệnnay còn nhiều
hạn chế và chưa đáp ứng kịp với xu phát triển xã hội hiện nay. Nếu có những biện pháp quảnlýđào
tạo bao quát các mặt: Cải tiến bộ phận chuyên trách, đổi mới chương trình cho phù hợp, huy động
người dạy có trình độ, tăng cường nguồn lực, tăng cường mối quan hệ với cơ sở bên ngoài, cải tiến
cơ chế quảnlý nội bộ, thì sẽ nâng cao được hiệu quả kinh tế cho Viện và phát triển Trung tâm ngày
một ổn định và vững mạnh hơn.
6. Giới hạn đề tài
Trong đề tàinày tôi nghiên cứu công tác quảnlýđàotạotại Trung tâm đàotạoViện
Khoa họcHàng không. Sự khảo sát tập trung vào Việnkhoahọchàngkhông từ năm 2007 đến
nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử
dụng các phương pháp chính sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quảnlýđàotạo và đặc trưng công tác đàotạotại các cơ sở
dịch vụ - sản xuất
Chương 2: Phân tích thực trạng về quảnlýđàotạotạiViệnKhoahọcHàngKhông
Chương 3: Các biện pháp tăng cường quảnlýđàotạotạiViệnKhoahọcHàngKhông
trong bốicảnhhiệnnay
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝĐÀOTẠO VÀ ĐẶC TRƢNG
CÔNG TÁC ĐÀOTẠOTẠI CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ - SẢN XUẤT
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Giáo dục là một chức năng của xã hội loài người được thực hiện tự giác, vượt qua cái
ngưỡng cửa “tập tính” của các giống loài động vật bậc thấp khác.
Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến công tác quảnlý giáo dục, song những
công trình đi sâu vào việc nâng cao hiệu quả quảnlýhoạtđộngđàotạo của các Trung tâm tạo
không chuyên nghiệp thì không nhiều.Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác quảnlý giáo dục đào
tạo của các Trung tâm đàotạokhông chính quy nhất là phần quảnlýhoạtđộngđàotạo thì càng
ít được quan tâm.
Từ năm 1996 đến nay đã có nhiều cuộc họp, hội thảo nhằm định hướng phát triển công
tác đàotạo của Trung tâm đàotạoViện KHHK. Như hội thảo (3/1996), hội thảo (12/2001), hội
thảo (3/2007), và lần mới đây nhất là (9/2011). Ngoài ra còn rất nhiều cuộc họp thường niên bàn
luận về công tác quảnlýđàotạotạiViện KHHK do CBQL của TCT HKVN, lãnh đạo Viện, lãnh
đạo Trung tâm tham dự.
Tuy nhiên, cho đến nay có rất ít công trình nghiên cứu về Quảnlýhoạtđộngđàotạotại
Viện khoahọchàng không.
Đề tài mà tác giả nghiên cứu QuảnlýhoạtđộngđàotạotạiViệnkhoahọchàngkhông
trong bốicảnhhiện nay, có mong muốn đóng góp một chút công sức nhỏ bé về giải pháp phát
triển công tác đàotạotạiViệnkhoahọchàngkhôngtrong lĩnh vực chuyên môn của ngành và
công tác đàotạo Tiếng Anh của khu vực.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quảnlý
Quản lý là sự tác động có ý thức nhằm điều khiển các quá trình xã hội, các hành vi hoạt
động của con người để đạt được mục đích đúng với ý chí của các nhà quảnlý và phù hợp với quy
luật khách quan.
1.2.1.1. Quảnlý giáo dục
Quảnlý giáo dục được hiểu là quá trình tác động có ý thức, kế hoạch, tổ chức và hợp
quy luật của các cơ quanquảnlý giáo dục tới các khâu của hệ thống giáo dục nhằm làm cho các
cơ sở giáo dục vận hành được bình thường và đạt tới các mục tiêu giáo dục đề ra.
1.2.1.2. Quảnlý nhà trường
Quảnlý trường học là lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, điều hành và kiểm tra, điều chỉnh
quá trình giảng dạy của thày và hoạtđộnghọc tập của trò, đồng thời quảnlý những điều kiện cơ
sở vật chất, tinh thần phục vụ cho hoạtđộng dạy và học nhằm đạt được mụ đích của Giáo dục –
Đào tạo.
1.2.2. Đào tạo, hoạtđộngđàotạo
1.2.2.1. Đàotạo
Đào tạo là quá trình hoạtđộng có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành và phát triển có
hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ…. để hoàn thiện nhân cách cho mỗi các nhân, tạo
tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có năng xuất và có hiệu quả.
1.2.2.2. Hoạtđộngđàotạo
Hoạt độngđàotạo là những hoạtđộngtrong công tác đàotạo nhằm truyền tải kiến thức,
kỹ năng và thái độ từ người dạy tới người học từ mức độ thấp lên mức độ cao.
1.2.3. Bốicảnhhiệnnay
Bối cảnhhiệnnay của nước ta là hoàn thiện công nghiệp hóa và hội nhập Quốc tế.
Hoàn thiện quá trình công nghiệp hóa nhằm thay thế hoàn toàn nền sản xuất thủ công bằng
nền sản xuất dựa trên cơ khí và cơ điện tử, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chuyển dịch hoàn toàn sang
công nghiệp và dịch vụ.
Hội nhập Quốc tế được là quá trình tiến hành các hoạtđộng tăng cường sự gắn kết giữa
nước ta với các nước khác nhằm chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm
quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc
tổ chức quốc tế.
1.2.4. Cơ sở dịch vụ - sản xuất
Cơ sở dịch vụ - sản xuất: Đó là những cơ quan vừa kinh doanh vừa sản xuất.
1.2.5. ViệnkhoahọchàngkhôngViệnKhoahọchàngkhông là một đơn vị của tổng công ty hàngkhông Việt Nam, là một
đơn vị chuyên nghiên cứu những sản phẩm để phục vụ cho sản xuất và kinh doanh của TCT.
1.3. Đặc trƣng của hoạtđộngđàotạoHoạtđộngđàotạo là hoạtđộng toàn diện để thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đào tạo,
chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, kết quả nhân cách nghề nghiệp, tri thức về chuyên
môn, kỹ năng nghề nghiệp.
Để thực hiện được hoạtđộngđàotạo cần: Tổ chức, xây dựng mục đích đào tạo, chương
trình đào tạo, kế hoạch đàotạo có chủ định, bài bản theo khung chương trình chuẩn, chương
trình cụ thể cho các ngành đào tạo.
1.4. Đặc trƣng của hoạtđộngđàotạotại các cơ sở dịch vụ - sản xuất nguồn nhân lực chất
lƣợng cao tại các cơ sở dịch vụ
Tổ chức, xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch đàotạo theo đúng chức năng và năng
lực sẵn có của mình.
Xây dựng chương trình đàotạo hướng theo nhu cầu người học, xu thế hiện đại trên thế
giới và khu vực hiện nay.
Phát triển chương trình đàotạo và hình thức đàotạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa,
hiện đại hóa để phù hợp với với những chương trình đàotạo của những nước phát triển
Tổ chức biên soạn, duyệt và thẩm định các giáo trình theo chuyên ngành đàotạo thuộc
thẩm quyền của Viện và các tài liệu giảng dạy – học, phát huy tính tích cực, chủ động, năng lực
tự học, tự nghiên cứu của người học.
1.5. Các vấn đề cơ bản của hoạtđộngđàotạo
Các vấn đề cơ bản của hoạtđộngđàotạo là:
- Xác định mục tiêu đàotạo
- Xác định nội dung chương trình đàotạo
- Xác định phương pháp đàotạo
1.5.1. Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực tại các cơ sơ dịch vụ - sản xuất
Trong sản xuất kinh doanh, việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất là rất
quan trọng và mang yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
Phát triển nguồn lực về cơ sở vật chất
Phát triển nguồn lực về con người
1.5.2. Xác định chương trình đàotạo
Tùy thuộc vào loại chương trình mà xác định chương trình đàotạo cho các môn học, phần học
hoặc Mô – đun với quỹ thời gian và quy trình xác định toàn khóa, nên cần lập kế hoạch dạy họctrong
đó xác định rõ các môn học, phần học hoặc các hoạtđộngtrong khuôn khổ chương trình, trình tự các
môn học và phân phối thời gian chi tiết cho từng giai đoạn (lớp, học kì, năm học v. v…).
1.5.3. Tổ chức lực lượng người dạy
Tổ chức lực lượng người dạy: Là quá trình thiết lập cấu trúc quan hệ giữa các thành viên, các
bộ phận. Từ đó chủ thể quảnlý tác động đến đối tượng quảnlý một cách có hiệu quả bằng cách điều
phối lực lượng người dạy. Trong quá trình tổ chức phải đảm bảo các yêu cầu về tính tối ưu, tính linh
hoạt, độ tin cậy và tính kinh tế.
1.5.4. Huy động người học
Để huy động được tối đa số người họctrong khu vực cũng như trong đất nước thì Viện
cần có những biện pháp để tìm hiểu thông tin, xác định nhu cầu của người học. Công tác tuyển
sinh cần bám sát vào nhu cầu nguồn nhân lực của TCT và địa bàn. Huy động các nguồn vật lực,
nhân lực, tài lực của Viện để có thể đa dạng hóa các nghiệp vụ chuyên ngành, trình độ chuyên
môn, giảm chi phí và nâng cao chất lượng đàotạo phù hợp với yêu cầu của các đơn vị, nhà
trường và các doanh nghiệp.
1.5.5. Cung ứng các điều kiện cần thiết cho việc đàotạo
Các điều kiện cần thiết cho việc đàotạo đó là nguồn nhân lực và vật lực.
Nguồn nhân lực: Việc cần thiết là đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu loại hình, có phẩm
chất đạo đức tốt, có lòng yêu nghề và năng lực chuyên môn của đội ngũ CBQL và giáo viên.
Vật lực: Cung ứng đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa,
hiện đại hóa tương ứng với yêu cầu của chương trình mới
1.6. Những yêu cầu quảnlý đối với hoạtđộngđàotạotại các cơ sở sản xuất
1.6.1. Kế hoạch hóa
Do điều kiện cụ thể và đặc thù nghề nghiệp mà mỗi ngành, mỗi cấp mức độ kế hoạch hóa
có khác nhau.
Vậy, kế hoạch hóa được hiểu một cách khái quát là xây dựng các kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội cho từng giai đoạn, với các mục tiêu, tiêu chí cụ thể.
Nội dung các kế hoạch phức tạp và đa dạng, vì thế các nhà kế hoạch có thể đi sâu vào các
giai đoạn như dự báo, mô hình hóa và chương trình hóa.
1.6.2. Tổ chức phối hợp
Là quá trình nhằm đảm bảo mối quan hệ giữa các bộ phận, hay đối tác trong bộ máy điều
hành.
Quá trình sản xuất thông qua các chức năng tổ chức phối hợp nhằm tổ chức hợp lý mọi
quan hệ và hoạtđộng hướng tới mục tiêu là nâng cao hiệu quả sản xuất.
Phối hợp có tác dụng liên kết các chức năng quảnlý với nhau để cùng tác động lên đối
tượng quảnlý
1.6.3. Chỉ đạo, thực hiện triển khai
Chỉ đạo
Chức năng chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của những người khác
nhằm đạt tới các mục tiêu với chất lượng cao.
Thực hiện triển khai
Người CBQL với quyền hạn và trách nhiệm của mình phải giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
cá nhân, tập thể trong đơn vị theo kế hoạch, đúng vị trí công tác của họ thông qua những quyết
định quản lý. Các quyết định này có thể bằng văn bản viết viết, có thể bằng miệng, có thể trực
tiếp tới từng thành viên, cũng có thể gián tiếp thông qua trưởng, phó các bộ phận trong tổ chức.
1.6.4. Giám sát, kiểm tra đánh giá, điều chỉnh
Giám sát
Giám sát là một thành tố quantrọng của chỉ đạo, thể hiện sự thân thiện, gần gũi giữa
người quảnlý và cấp dưới, nó tạo môi trường thuận lợi cho mọi thành viên hoàn thành nhiệm vụ
thông qua việc thực hiện vai trò, hướng dẫn kỹ thuật và trợ giúp, giải quyết khó khăn, vướng
mắc, duy trì tinh thần thái độ làm việc của cấp dưới thông qua một loạt các hoạtđộng như: giao
tiếp với mọi thành viên, theo dõi công việc theo mục tiêu, xem xét các công việc ưu tiên…
Kiểm tra đánh giá
Là khâu then chốt của quá trình quảnlý
Nội dung kiểm tra: Là việc theo dõi về hiệu quả của kế hoạch được thực hiện như thế
nào. Trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm.
Điều chỉnh
Điều chỉnh nhằm sửa chữa những sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạtđộng của mọi
thành viêntrong tổ chức cho nhịp nhàng, ăn khớp với nhau.
Việc điều chỉnh cần tuân thủ theo các nguyên tắc
Tiểu kết chƣơng 1
Trên cơ sở lý luận chung và phân tích một số khái niệm cụ thể chủ yếu được sử dụng
trong đề tài nghiên cứu, trong đó có các khái niệm: Quản lý; quảnlý giáo dục; quảnlý nhà
trường, đào tạo, hoạtđộngđào tạo.
Lịch sử của vấn đề cần nghiên cứu cùng với cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu cho thấy
đã đi đúng hướng, đúng chuẩn mực, phù hợp với yêu cầu chung của giáo dục và đàotạotrong xu
thế phát triển chung của xã hội và đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Để đưa ra những biện pháp quảnlýhoạtđộngđàotạotạiViện KHHK cần biết rõ được
chính xác thực trạng quảnlý các hoạtđộngđàotạo từ đó đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhất
giúp cho lãnh đạoViện và các nhà quảnlý thực hiện tốt nhiệm vụ này. Các nội dung nghiên cứu
về thực trạng quảnlý được thể hiện ở chương sau.
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUẢNLÝĐÀOTẠO
TẠI VIỆNKHOAHỌCHÀNGKHÔNG
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát
Khảo sát để tìm hiểu, đánh giá về việc quảnlýhoạtđộng ĐT tạiViện KHHK. Các yếu tố
ảnh hưởng đến thực trạng quảnlýhoạtđộng ĐT tại Viện.
Tập trung khảo sát từ tháng 8 năm 2007 bằng phiếu điều tra, các nội dung:
- Nhận thức của CBQL, GV, HV đang học. họcviên đã tốt nghiệp hay hoàn thành khóa
học về hoạtđộng ĐT của Trung tâm với các doanh nghiệp hoặc đơn vị đến chất lượng đâò tạo.
- Thực trạng quảnlýhoạtđộngđàotạotạiViện KHHK.
- Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến việc quảnlý chất lượng đàotạotạiViện
KHHK nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
- Các đối tượng khảo sát bao gồm: CBQL, GV, HV đang học, HV đã hoàn thành khóa
học hay tốt nghiệp tạiViện KHHK
- CBQL của các doanh nghiệp hay đơn vị phối hợp đàotạo với Trung tâm ĐT.
Chọn mẫu: Chọn tất cả 22 trường, doanh nghiệp, đơn vị có phối hợp đào tạo: Với cỡ mẫu
88 nên dự kiến số CBQL tham gia trả lời phiếu khảo sát ở mỗi cơ quan, đơn vị là 4 người có liên
quan tới công tác ĐT. Tại Trung tâm ĐT Viện KHHK, chúng tôi đã lấy ý kiến của 5 CBQL, 5
GV, 30 họcviên đang học, 20 họcviên đã hoàn thành khóahọc hay tốt nghiệp.
Hình thức sử dụng phiếu khảo sát (phiếu trưng cầu ý kiến) chúng tôi đã tiến hành theo
các bước:
+ Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến.
+ Nội dung các câu hỏi trên phiếu đối với các khách thể được biên soạn đảm bảo tính
logic và phù hợp với mục đích nghiên cứu nhằm khai thác được các thông tin cần thiết về đối tượng;
nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan khi trả lời các câu hỏi khảo sát, chúng tôi đã trực tiếp gửi
phiếu đến từng đối tượng khảo sát; tiến hành thu thập đủ 100…. số phiếu trưng cầu ý kiến đã gửi, lên
thống kê các biểu bảng và xử lý số liệu.
2.2. Quá trình phát triển của ViệnKhoahọchàngkhông thuộc Tổng công ty hàngkhông
Việt Nam
Viện Khoahọchàng không, tên giao dịch quốc tế Vietnam Aviation Institute (viết tắt
VAI) được thành lập ngày 10/01/1990 theo Quyết định số 28-TCHK của Tổng cục trưởng Tổng
cục Hàngkhông dân dụng (KHDD) Việt Nam).
Từ năm 1990 – 1996 Viện là đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc Tổng cục HKDD Việt
Nam (nay là Cục Hàngkhông Việt Nam).
Từ năm 1996, Viện là đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoahọc và công nghệ trực thuộc
Tổng công ty Hàngkhông Việt Nam (HKVN), có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng theo quy định cơ chế hoạtđộng của Viện từng giai đoạn được kiện toàn, đổi mới, đáp của
pháp luật.
Từ năm 2011, Viện là đơn vị trực thuộc Tổng công ty HKVN – Công ty TNHH một
thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu. .
2.3. Thực trạng về đàotạotạiViệnKhoahọchàngKhông
Viện KHHK là một trong những đơn vị thuộc Tổng công ty HKVN. Là đơn vị thực hiện
các nhiệm vụ do TCT giao: Các đề tài, nghiên cứu về ngành hàng không, các bộ giáo trình các
chuyên ngành chuyên môn bằng Tiếng Anh, các lớp giảng dạy Tiếng Anh chuyên môn, các lớp
giảng dạy Tiếng Anh dịch vụ để tăng doanh thu.
Công tác đàotạotạiViện là một trong những hoạtđộng chính của Viện. Hoạtđộngnày
Viện giao trách nhiệm cho Trung tâm đàotạo phụ trách.
Viện đã đàotạo và phối hợp đàotạo với trường đại học SPNN Hà Nội cho 8 khóa đại học
vừa làm Tiếng Anh. HiệnnayViện vẫn đang quảnlý và giảng dạy cho 3 khóa Tiếng Anh K9,
K10 và K11.
Bên cạnh đó Viện còn tổ chức và đàotạo cho nhiều khóa nhân viêntrong ngành về Tiếng
Anh chuyên môn như: Tiếng Anh chuyên ngành an ninh, thương mại mặt đất, lớp vé…. .
Hàng năm viện cũng đã có nhiều những hợp đồng dịch vụ để giảng dạy Tiếng Anh cho
nhiều đối tác. HiệnnayViện đang giảng dạy 2 lớp Tiếng Anh cho công ty bay Miền Bắc và 2 lớp
Tiếng Anh cho Tổng công ty cảng hàngkhông Miền Bắc. Trong kế hoạch thì cuối năm nayViện
sẽ ký kết thêm 5 lớp dịch vụ với các đối tác.
2.4. Thực trạng về hoạtđộngquảnlýđàotạo
Nhiệm vụ chính của Trung tâm đàotạoViệnKhoahọchàngkhông là quảnlýhoạtđộng
đào tạotạiViệnKhoahọchàng không. Bao gồm hoạtđộngđàotạo của đội ngũ giáo viên sẵn có
và phối hợp đàotạo với các nhà trường, doanh nghiệp hay đơn vị khác. Hoạtđộng giảng dạy và
soạn giảng giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành hàngkhông là hai hoạtđộng chuyên môn chính
của Trung tâm, đòi hỏi đầu tư phần lớn công sức thời gian, trí tuệ cho đội ngũ giáo viên thực
hiện, đây là hoạtđộng mang hàm lượng chất xám cao. Ngoài ra việc phối hợp đàotạo và quảnlý
đào tạo là một công việc thường xuyên mà cũng không kém phần quan trọng.
Hiện nay Trung tâm đang quảnlý ba khóahọc liên kết với trường Đại học SPNN Đại học
Quốc gia Hà Nội. Giai đoạn 1 do giáo viêntại Trung tâm đảm nhiệm việc giảng dạy. Giai đoạn 2
do các giáo viên của trường Đại học SPNNHN giảng dạy. Ngoài ra Trung tâm còn có các lớp
giảng dạy cho các doanh nghiệp như là: Lớp Tiếng Anh về chuyên ngành phục vụ mặt đất, lớp
vé, an ninh…. .
2.4.1. Thực trạng về kế hoạch hóa
Việc xây dựng kế hoạch của Trung tâm do giáo viên trưởng và trưởng Trung tâm đề xuất
đưa ra, và có phần đóng góp của đội ngũ cán bộ của Trung tâm. Những kế hoạch này được đưa
lên phòng kế hoạch của Viện KHHK.
Việc tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành công việc do từng cá nhân tự nhận xét và đánh giá
sau đó đề nghị lên trưởng trung tâm. Giáo viên trưởng và Trưởng trung tâm có trách nhiệm đánh giá
công bằng, công khai mức độ hoàn thành công việc của từng nhân viên để đưa ra hội đồng đánh giá
vào cuối tháng 12 hàng năm. Vào ngày 1 tháng 1 hàng năm Trung tâm tổ chức cuộc họp sơ kết, tổng
kết các nội dung, kế hoạch của năm nhằm mục đích công khai đánh giá kết quả đạt được và chưa đạt
được để đúc rút kinh nghiệm cho năm sau.
2.4.2. Thực trạng về tổ chức phối hợp
Viện trưởng giao trách nhiệm quảnlý các hoạtđộngđàotạo cho Trưởng trung tâm ĐT.
Trưởng trung tâm có nhiệm vụ tìm hiểu các doanh nghiệp, đơn vị có nhu cầu đào tạo: soạn thảo
công văn đề nghị đàotạo hay phối hợp đàotạo đến các doanh nghiệp, đơn vị; hẹn gặp và sắp xếp
các buổi làm việc để xác định năng lực và khả năng đàotạo hay phối hợp của hai bên theo hình
thức và mức độ phối hợp mang lại lợi ích chung; tiến hành ký kết hợp đồng phối hợp đàotạo hay
đào tạo (xác định rõ mục tiêu, nội dung, quyền lợi và trách nhiệm); xây dựng quy trình đàotạo
hay phối hợp đàotạo (kế hoạch, nội dung, chương trình và cách thức thực hiện dựa trên nội
dung, chương trình và cách thức thực hiện) dựa trên nội dung đàotạo hay phối hợp đàotạo đã ký
thỏa thuận; kết hợp với bộ phận chuyên trách của doanh nghiệp hoặc đơn vị để thống nhất chung.
Triển khai thông tin tại cuộc họp giao ban; báo cáo kết đàotạo và phối hợp đàotạo theo hợp
đồng đã ký kết làm cơ sở để Viện trưởng tổ chức đánh giá.
2.4.3. Thực trạng về chỉ đạo, thực hiện, triển khai
Cuối mỗi năm thì Viện yêu cầu Trung tâm và từng cá nhân có bản báo về kế hoạch sẽ
làm gì trong năm tới. Sau đó bản báo cáo này được gửi tới phòng kế hoạch dự kiến về tính khả
thi của từng công việc, sau đó đưa ra hội đồng đánh giá, xem xét. Lãnh đạo của Trung tâm bảo
vệ nhiệm vụ cho CB, GV ở Trung tâm mình. Lãnh đạo Trung tâm cũng là người chịu trách
nhiệm trước Viện Trưởng trong việc quảnlý và mọi hoạtđộng của Trung tâm. Chính vì vậy mà
[...]... vào hoạtđộngđàotạotại Trung tâm đàotạoViện KHHK Trung tâm cần tập trung vào việc đề xuất, bổ sung và áp dụng hệ thống biện pháp, đồng thời xây dựng cụ thể cho từng biện pháp quản lýhoạtđộngđàotạo góp phần tăng cường quảnlýđàotạotrong chương 3 CHƢƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢNLÝĐÀOTẠOTẠIVIỆNKHOAHỌCHÀNGKHÔNGTRONGBỐICẢNHHIỆNNAY 3.1 Định hƣớng phát triển công tác đào tạo. .. của ViệnKhoahọchàngKhôngtrongbốicảnhhiệnnay Công tác đàotạo của Viện KHHK là công tác cốt cán của Viện Công tác này được giao trách nhiệm cho Trung tâm đàotạo phụ trách, dưới sự chỉ đạo của lãnh đạoViện và các cấp quảnlý Định hướng phát triển công tác đàotạo của Viện chính là định hướng phát triển công tác đàotạotại Trung tâm đàotạo Là một Trung tâm gánh vác công tác đàotạo cho Viện. .. công tác quản lý, đàotạo để nâng cao chất lượng đàotạo - Đổi mới mạnh mẽ về nhận thức, tư duy trong công tác quảnlý các hoạtđộngđào tạo, liên kết và phối hợp đàotạo giữa Viện với các đối tác - Mạnh dạn, chủ động, sáng tạo vận dụng các biện pháp quảnlýđào tạo, liên kết và phối hợp đàotạo vào điều kiện thực tế của Việnhiệnnay nhằm thúc đẩy tiến trình phát triển của Viện - Chủ động đề xuất và... trình bày trong luận văn: 1.1 Chất lượng đàotạo là yếu tố thiết yếu của Viện và cũng là vấn đề quyết định sự sống còn của sự tồn tại Trung tâm đàotạo thuộc Viện KHHK trong nền kinh tế thị trường 1.2 Luận văn đã làm sáng tỏ được cơ sở lý luận, những khái niệm, quan điểm về quảnlý chất lượng đàotạotrong thời ký đổi mới Luận văn đã trình bày thực trạng về hoạt độngquảnlýđàotạo tại Viện KHHK... sở đàotạo như Trung tâm đàotạoViện KHHK phù hợp với Việt Nam trên cơ sở chuẩn quốc gia về giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình đàotạotrong hệ thống giáo dục và đàotạo - Xây dựng và thực hiện hệ thống kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lượng các cơ sở đàotạo của nước ta 2.4 Đối với Viện - Áp dụng các nội dung đào tạo, liên kết và phối hợp đàotạo phù hợp Luôn đổi mới và cải tiến công tác quản. .. (2010) Đại cương khoahọcquảnlý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Phƣớc Minh (2010), Kinh tế học Giáo dục, NXB thế giới 14 Trần Thị Tuyết Oanh– Chủ biên(2006), Giáo trình Giáo dục học tập 1 và 2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm cơ bản về lý luận quảnlý giáo dục Trường cán bộ quảnlý TWI – Hà Nội 16 Nguyễn Gia Quí (1996) Bản chất của hoạt độngquản lý, quảnlý giáo dục,... phát triển của Viện 2.2 Với ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho Viện - Quảnlý chặt chẽ các hoạt độngđàotạo của khu vực, nghiêm cấm các tổ chức, đơn vị không có chức năng mở lớp đàotạo được hoạtđộng - Công khai, tuyên truyền chức năng đàotạo cũng như uy tín của Viện cho nhân dân địa phương - Có những chính sách giúp đỡ, hỗ trợ cho các CB, GV, CBQL của Viện chưa có... tác đàotạotại địa phương - Tham gia, giám sát các hoạtđộng của Viện cho đúng với chức năng mà viện được phép tổ chức hoạtđộng 2.3 Với Bộ Giáo dục và Đàotạo - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định để ban hành các quyết định cho phép Viện có thể cấp một số chứng chỉ chuyên môn - Tạo điều kiện cho Viện được mở thêm một số lớp đàotạo nghiệp vụ chuyên môn theo quy chuẩn của Bộ - Hoàn thiện... Nội 17 Nguyễn Gia Quí (2000) Lí luận quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường, Huế 18 Trịnh Ngọc Thạch (2008) Hoàn thiện mô hình quảnlýđàotạo nguồn lực chất lượng cao trong các trường Đại học Luận án tiến sỹ Quảnlý Giáo dục, Hà Nội 19 Tổng cục thống kê (2010) Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu thế kỷ 21 NXB Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Trí (2010) Quảnlý quá trình đàotạo ở trường Trung cấp chuyên nghiệp... pháp quản lýhoạtđộngđàotạo tại Viện KHHK: - Cải tiến bộ phận chuyên trách - Kế hoạch hóa các nhu cầu đàotạo và huy động đúng đối tượng - Đổi mới chương trình đàotạo cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn - Huy động được đội ngũ người dạy có năng lực sư phạm, có nghiệp vụ tâm huyết với nghề - Tăng cường nguồn lực đáp ứng các nhu cầu đặt ra - Tăng cường mối quan hệ của Viện với các đối tác - Hoàn thiện . tác quản lý đào tạo tại Viện Khoa học Hàng Không
5. Giả thuyết khoa học
Việc quản lý đào tạo và phối hợp đào tạo tại Viện Khoa Học Hàng Không hiện nay. về Quản lý hoạt động đào tạo tại
Viện khoa học hàng không.
Đề tài mà tác giả nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo tại Viện khoa học hàng không
trong bối