Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
588,03 KB
Nội dung
Luận khoa học chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa Nguyễn Xuân Vinh Trƣờng Đại học Giáo dục Luận án TS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14 05 01 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Đức, PGS.TS Đặng Bá Lãm Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Nghiên cứu sở lí luận quản lý chiến lƣợc, sở lý luận quy trình xây dựng chiến lƣợc giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng cho cấp tỉnh/thành phố Kinh nghiệm quốc tế xây dựng chiến lƣợc giáo dục, chiến lƣợc phát triển giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp Đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển đào tạo nghề giải việc làm tỉnh Nghệ An thời kỳ CNH - HĐH Xác định mục tiêu giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH - HĐH Thăm dị tính cần thiết, khả thi thực nghiệm số giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An Keywords: Đào tạo nghề; Chính sách giáo dục; Nghệ An Content MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Công tác xây dựng thực thi chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề chƣa đƣợc ngành, địa phƣơng quan tâm mức - Đội ngũ giáo viên dạy nghề nhiều bất cập, sở vật chất nghèo nàn, chất lƣợng đào tạo thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực lao động kỹ thuật phạm vi nƣớc nhƣ địa phƣơng - Tỉnh Nghệ An chƣa có chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề gắn với giải việc làm q trình CNH-HĐH - Chƣa có cơng trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chiến lƣợc phát triển dạy nghề địa bàn tỉnh/thành phố - Vấn đề giải việc làm phát triển nguồn nhân lực, phát triển đào tạo nghề đặt nhiều yêu cầu cấp bách năm trƣớc mắt lâu dài Với lý lí luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Luận khoa học chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH-HĐH" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng luận khoa học chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An nhằm định hƣớng cho việc đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH-HĐH KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Luận khoa học phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH-HĐH GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác đào tạo nghề tỉnh Nghệ An nhiều yếu kém, bất cập đối mặt với nhiều thách thức trƣớc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm ngày cao nghiệp CNH-HĐH Vì vậy, xây dựng đƣợc luận khoa học chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2020 tức xác định đƣợc mục tiêu, giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề cách có sở lý luận thực tiễn thúc đẩy việc phê duyệt thực chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2020, đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống đào tạo nghề, đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật gắn với giải việc làm, thực đƣợc mục tiêu tăng trƣởng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An trình CNH-HĐH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận quản lý chiến lƣợc; sở lý luận quy trình xây dựng chiến lƣợc giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng cho cấp tỉnh/thành phố - Kinh nghiệm quốc tế xây dựng chiến lƣợc giáo dục, chiến lƣợc phát triển giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp -Đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển đào tạo nghề giải việc làm tỉnh Nghệ An thời kỳ CNH-HĐH - Xác định mục tiêu giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH- HĐH - Thăm dị tính cần thiết, khả thi thực nghiệm số giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đƣợc đề xuất khuôn khổ luận án PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi thời gian: Thực trạng đào tạo nghề giải việc làm tỉnh Nghệ An từ năm 2005 đến đề xuất giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH- HĐH (đến 2020) - Phạm vi nội dung: Xây dựng luận khoa học mục tiêu, giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH- HĐH làm sở quan quản lý có thẩm quyền địa phƣơng định chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề địa phƣơng đến 2020 - Phạm vi không gian: Khảo sát thực tiễn sở đào tạo nghề (trung ƣơng địa phƣơng) doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu: 7.1.1 Tiếp cận hệ thống: Xem xét hệ thống dạy nghề phân hệ hệ thống giáo dục quốc dân đồng thời thành phần hệ thống kinh tế-xã hội địa phƣơng nói riêng nƣớc nói chung 7.1.2 Tiếp cận phát triển: Hệ thống dạy nghề địa phƣơng vận động phát triển trình phát triển KT-XH theo định hƣớng CNH-HĐH 7.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu : 7.2.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận, tài liệu, văn kiện Đảng Nhà nƣớc chủ trƣơng, sách phát triển giáo dục - đào tạo đào tạo nghề nƣớc ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phân tích tổng hợp tài liệu, văn cấp ủy, quyền địa phƣơng phát triển giáo dục đào tạo, phát triển dạy nghề địa bàn tỉnh Nghệ An thời kỳ CNHHĐH - Phân tích, tổng hợp số tài liệu, sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu nƣớc lĩnh vực giáo dục, quản lý giáo dục; sở lý luận phƣơng pháp, quy trình xây dựng chiến lƣợc giáo dục… 7.2.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát phiếu thống kê phiếu hỏi thực trạng hoạt động đào tạo nghề giải việc làm tỉnh Nghệ An - Thăm dị tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu bổ trợ khác: Thống kê, xử lý số liệu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 8.1 Về lý luận - Luận án góp phần hệ thống hoá sở lý luận chiến lƣợc giáo dục chiến lƣợc đào tạo nghề; phƣơng pháp, quy trình xây dựng chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề nói chung cấp tỉnh/thành phố nói riêng khả vận dụng để xây dựng chiến lƣợc đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trình CNH-HĐH - Luận án làm rõ cần thiết mối quan hệ biện chứng chiến lƣợc đào tạo nghề với nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa địa phƣơng nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng, khả chiến lƣợc đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực địa phƣơng trình CNH-HĐH 8.2 Về thực tiễn - Kết nghiên cứu Luận án góp phần chuẩn bị luận khoa học cho việc định chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ CNH-HĐH (giai đoạn 20112020) - Luận án đề xuất mục tiêu số giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn cơng nghiệp hố- đại hố góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo hệ thống đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Tỉnh năm tới - Kết nghiên cứu Luận án vận dụng vào việc xây dựng chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh/thành phố trực thuộc trung ƣơng giai đoạn CNH-HĐH CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận kiến nghị, Luận án dự kiến gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận xây dựng chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nghề tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Mục tiêu giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH-HĐH Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.1 Ở nƣớc ngồi Với cơng trình "Vocational Training - International perspectives" (Đào tạo nghề - Triển vọng quốc tế) Tác giả Gilles Laflamme (1993) có khái quát tổng kết việc giáo dục dạy nghề số quốc gia thành công đào tạo nghề có chất lƣợng hiệu nhƣ Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Các cơng trình nghiên cứu "Technical and Vocational Education in Republic of Korea" (Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Hàn Quốc) UNESCO (1984) nêu lên đặc trƣng chiến lƣợc phát triển hệ thống giáo dục giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Hàn Quốc với loại hình trƣờng dạy nghề, quy mơ phát triển hệ thống, chƣơng trình đào tạo nghề, mơn học, phân bố thời gian lý thuyết, thực hành Tác phẩm "Learning: The Treasure within" (Học tập: kho báu tiềm ẩn) Jacques Delors 1996 Vai trò giáo dục phát triển xã hội cá nhân, trách nhiệm cấp ngành với giáo dục-đào tạo Trong tác phẩm "The German System of Vocational Education" (Hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp CHLB Đức) 1994, tác giả Wolf-Dictrich Grcinert làm rõ đặc điểm hệ thống đào tạo song hành, đề cập nội dung, cấu trúc, sách, phối hợp đào tạo tuyển dụng CNKT CHLB Đức Cơng trình "Promotion of Likage between Technical and Vocational Education and the World of Work" (Đẩy mạnh liên kết giáo dục kỹ thuật đào tạo nghề với giới nghề nghiệp) tổ chức UNESCO xuất năm 1997 với nội dung nêu rõ vai trò sản xuất liên quan đến việc hƣớng nghiệp kỹ thuật, đào tạo nghề với nhà trƣờng, đề cập trách nhiệm bên Cơng trình "Accrediting Occupational Training Programs" (kiểm định chƣơng trình đào tạo nghề) Roland VStoodley Jr Mỹ đề cập với hình thức, nội dung thành phần công tác kiểm định chất lƣợng sở đào tạo chƣơng trình đào tạo nghề, qua thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nghề bang nƣớc Mỹ Đối với số nƣớc thuộc tiểu vùng sông Mêkông chƣơng trình nghiên cứu cơng tác kiểm định theo điều kiện thực tế kinh tế xã hội nƣớc khu vực."Aptechnical Study on Acreditation of Technical and Vocational Education Training Institution" (Nghiên cứu kỹ thuật kiểm định chất lƣợng sở đào tạo nghề) tác giả T.S.Young Huyn Lee (ILO) Tổ chức lao động giới (ILO) biên soạn phát hành nhiều tài liệu đào tạo quản lý đào tạo nghề để hỗ trợ cho nƣớc phát triển Về quản lý hệ thống đào tạo nghề (Managing vocational training systems) có Sổ tay dành cho chuyên gia quản lý cao cấp Vladimir Gasskoov biên soạn có đƣa hệ thống quan điểm tổ chức quản lý đào tạo nghề, quản lý chiến lƣợc (the strategic management) xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển hệ thống dạy nghề kinh nghiêm quốc tế lĩnh vực quản lý phát triển giáo dục nghề nghiệp Trƣờng Đại học Bắc Kinh Chiến lƣợc Chính phủ Trung Quốc phát triển nguồn nhân lực nói chung đào tạo nghề nói riêng tập trung theo tác giả Xiao Mingzheng (2008) Ngồi cơng trình nêu trên, cịn nhiều cơng trình khác giới đề cập đến nội dung khác mặt lý luận nhƣ thực tiễn phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Các kinh nghiệm quốc tế rõ cần thiết phải hoạch định chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực nói chung đào tạo nghề nói riêng sở luận khoa học (quan điểm phát triển, sở dự báo , nhu cầu khách quan xu hƣớng phát triển, bối cảnh; đặc điểm cụ thể quốc gia ) theo cấu trúc quy trình hợp lý bảo đảm tính đặc trƣng chiến lƣợc, quản lý chiến lƣợc kế hoạch chiến lƣợc 1.1.2 Ở nƣớc Cơng trình “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lƣợc phát triển giáo dục” trình bày cách có hệ thống vấn đề sơ lý luận vận dụng thực tiễn xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục nƣớc ta giai đoạn 2001-2010 tác giả Đặng Bá Lãm (2003) Cơng trình, báo nhiều tác giả nhƣ Đặng Ứng Vận; Nguyễn Lộc; Trần Khánh Đức Nguyễn Hữu Châu; Phan Văn Kha; Vũ Ngọc Hải…nêu lên quan điểm, cách tiếp cận, cách thức, quy trình triển khai xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo Sách chuyên khảo “Cơ sở lý luận xây dựng chiến lƣợc giáo dục “của tác giả Nguyễn Lộc (2009) Trong năm gần đây, ngành dạy nghề triển số nghiên cứu đổi phát triển công tác dạy nghề nƣớc ta giai đoạn 2008-2015 nêu mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để phát triển công tác dạy nghề nƣớc ta năm tới Vấn đề nghiên cứu sở lý luận xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục cấp quốc gia cấp độ địa phƣơng (tỉnh/thành phố) có chiến lƣợc phát triển giáo dục nghề nghiệp vấn đề đƣợc quan tâm nhiều nhà quản lý nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong nhƣng năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án nghiên cứu quản lý giáo dục nói chung quản lý dạy nghề nói riêng tác giả Phan Chính Thức, Nguyễn Xuân Mai… song chƣa có Luận án nghiên cứu sâu sở lý luận phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc đào tạo nghề cấp tỉnh/thành phố 1.2 KHÁI NIỆM LUẬN CỨ VÀ LUẬN CỨ KHOA HỌC 1.2.1 Luận Luận chứng (vật liệu) đƣợc đƣa để chứng minh luận đề Luận đƣợc xây dựng từ thông tin thu đƣợc nhờ khai thác, hệ thống hố tài liệu, quan sát, tính tốn thử nghiệm Luận trả lời câu hỏi: "chứng minh gì?" Về mặt logic, luận phán định mà tính chân xác đƣợc cơng nhận đƣợc sử dụng làm tiền đề để chứng minh luận đề 1.2.2 Luận khoa học Luận khoa học lý luận thực tiễn đƣợc nghiên cứu, phân tích, luận giải có hệ thống để tạo sở cho việc giải vấn đề (giải pháp, cách thức, phƣơng pháp v.v…) đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển lý luận khoa học 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 1.3.1 Quản lý Quản lý hoạt động thiết yếu đƣợc hình thành để tổ chức, phối hợp điều hành hoạt động cá nhân khác nhóm nhỏ tổ chức rộng lớn nhằm đạt mục đích định Quản lý có chức xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo việc thực kiểm tra đánh giá 1.3.2 Các chức quản lý 1.3.2.1 Dự báo lập kế hoạch Dự báo lập kế hoạch nói chung kế hoạch chiến lƣợc nói riêng chức quản lí, phải xác định vấn đề nhƣ nhận dạng phân tính tình hình, bối cảnh; dự báo khả năng; lựa chọn xác định mục tiêu, mục đích hoạch định đƣờng, cách thức, biện pháp để đạt đƣợc mục tiêu, mục đích q trình.Trong kế hoạch thƣờng bao gồm nội dung nhƣ xác định hình thành mục tiêu, xác định đảm bảo điều kiện, nguồn lực tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu cuối định xem hoạt động cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu đặt 1.3.2.2 Tổ chức Là trình tạo lập thành phần, cấu trúc, quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt đƣợc mục tiêu tổng thể tổ chức Thành công tổ chức phụ thuộc nhiều vào lực ngƣời quản lí sử dụng nguồn lực tổ chức Q trình tổ chức lơi việc hình thành, xây dựng phận, phòng ban công việc chúng để thực 1.3.2.3 Lãnh đạo/Chỉ đạo Bao hàm việc định hƣớng lôi thành viên tổ chúc thông qua việc liên kết, liên hệ với ngƣời khác khuyến khích, động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt đƣợc mục tiêu tổ chức Tuy nhiên, hiểu lãnh đạo khơng sau lập kế hoạch có tổ chức có lãnh đạo, mà q trình đan xen Nó thấm vào ảnh hƣởng định đến chức kia, điều hòa, điều hoạt động tổ chức q trình quản lí 1.3.2.4 Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá chức quản lí Thơng qua đó, cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa uốn nắn cần thiết Đó q trình tự điều chỉnh, diễn có tính chu kỳ từ ngƣời quản lí đặt chuẩn mực thành đạt hoạt động, đối chiếu đo lƣờng kết quả, thành đạt so với mục tiêu chuẩn mực đặt ra, điều chỉnh vấn đề cần thiết chí phải hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực cần thiết 1.3.3 Các mơ hình quản lí Mơ hình quản lý kiểu mơ hình nhận thức, phản ánh thực thể phức tạp, bao gồm chủ thể quản lý với triết lý, phƣơng thức tƣ quản lý, đối tƣợng quản lý mối quan hệ đối tƣợng, thành phần mơ hình Chính vậy, mơ hình khơng thể số hình tƣợng định q trình quản lý mà cịn phản ánh gián tiếp mặt vơ hình (triết lí, phƣơng thức tƣ quản lý, ) 1.3.4 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm tổ chức điều khiển quản lý hoạt động giáo dục ngƣời làm công tác giáo dục nhằm thực mục tiêu kế hoạch giáo dục đặt 1.3.5 Quản lý nguồn nhân lực Quản lý nhân lực (QLNL) phần quản lý phát triển nguồn nhân lực bao gồm trình thu nhận, sử dụng phát triển lực lƣợng lao động phạm vi một tổ chức, ngành, địa phƣơng nói riêng nƣớc nói chung nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý, chiến lƣợc đào tạo nghề liên quan chặt chẽ với chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực chiến lƣợc đào tạo nghề tập trung chủ yếu vào khâu đào tạo Tuy nhiên chiến lƣợc đào có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào khâu sử dụng sách chiến lƣợc phát triển nhân lực Nhƣ vậy, chiến lƣợc đào tạo nghề cho địa phƣơng phận cấu thành chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng nội dung, cơng cụ quan trọng công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực địa phƣơng 1.4 QUẢN LÝ CHIẾN LƢỢC VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƢỢC 1.4.1 Chiến lƣợc Chiến lƣợc thiết kế phát triển dài hạn hệ thống Xây dựng chiến lƣợc hoạt động hƣớng đích nhằm xác định muốn đến đâu làm để đến 1.4.2 Quản lý chiến lƣợc Quản lý chiến lƣợc bao gồm hoạt động có tính chiến lƣợc tổ chức mặt lập kế hoạch, tiếp thị, cạnh tranh, lãnh đạo, quản lý thay đổi Nhƣ vậy, quản lý chiến lƣợc hình thái quản lý đặc biệt tập trung vào vấn đề định đến tồn phát triển dài hạn tổ chức Nó bảo đảm việc đạt đƣớc mục tiêu mong muốn điều kiện hoàn cảnh định qua việc lựa chọn ƣu tiên sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực giải pháp thực 1.4.3 Kế hoạch chiến lƣợc Chiến lƣợc nhƣ thiết kế phát triển hệ thống định hƣớng cho hành động cách thuận tiện đƣợc trình bày kế hoạch thƣờng gọi kế hoạch chiến lƣợc Kế hoạch chiến lƣợc thành phần chu trình quản lý chiến lƣợc 1.4.4 Các yêu cầu xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục Việc xây dựng chiến lƣợc giáo dục lập kế hoạch chiến lƣợc giáo dục nhu cầu tất yếu bối cảnh quốc tế nƣớc xuất nhân tố thay đổi có ảnh hƣởng lớn tới phát triển giáo dục Trong phạm vi nƣơc nói chung vùng, địa phƣơng nói riêng, hệ thống dạy nghề phân hệ cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân thống việc xây dựng chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề nhu cầu cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý phát triển giáo dục nguồn nhân lực địa phƣơng giai đoạn 1.4.5 Các điều kiện xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục Phân tích kỹ bối cảnh kinh tế-xã hội thực trạng giáo dục (bao gồm: thực trạng giáo dục thời điểm yếu tố bên bên quan trọng ảnh hƣởng đến giáo dục) để thấy rõ đƣợc điểm xuất phát tác động có thực hoạt động chủ yếu giáo dục - Nghiên cứu dự báo liên quan đến phát triển giáo dục, quan điểm định hƣớng quan lãnh đạo đất nƣớc - Xác định mục tiêu chiến lƣợc đắn phù hợp - Tiến hành việc đánh giá thẩm định chiến lƣợc giáo dục quốc gia/địa phƣơng cách rộng rãi, khoa học nghiêm túc 1.4.6 Quy trình xây dựng kế hoạch chiến lƣợc giáo dục Lập kế hoạch chiến lƣợc muốn thành công phải đặt câu hỏi sau: - Chúng ta đâu? - Chúng ta muốn đến đâu tƣơng lai? - Làm để đến đó? - Làm để đo đƣợc tiến chúng ta? Các bƣớc trình lập kế hoạch chiến lƣợc: Bƣớc 1: Lập kế hoạch xây dựng kế hoạch chiến lƣợc: Bƣớc 2: Đạt tới trì cam kết: Bƣớc 3: Phân tích liên đới: Bƣớc 4: Phân tích SWOT (mặt mạnh, yếu, thời thách thức) Bƣớc 5: Thiết lập định hƣớng chiến lƣợc: Bƣớc 6: Xác định vấn đề chiến lƣợc: Bƣớc 7: Phát triển mục đích, mục tiêu, đo lƣờng việc thực Nếu biết sở đào tạo đâu muốn đến đâu, bắt đầu thiết kế hành trình để đạt tới sứ mạng tổ chức Bƣớc Xây dựng giải pháp chiến lƣợc: Bƣớc Thực kế hoạch: Bƣớc 10 Đo thực đánh giá kết 1.5 ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ KHUNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1.5.1 Đào tạo nghề Đào tạo nghề q trình phát triển cách có hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cho ngƣời học Đào tạo nghề nhằm hƣớng vào hoạt động nghề nghiệp hoạt động xã hội 1.5.2 Hệ thống đào tạo nghề ba cấp trình độ Xây dựng hệ thống đào tạo nghề để đào tạo theo cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) nhằm cải cách hệ thống dạy nghề Việt Nam, góp phần nâng cao chất lƣợng thay đổi cấu nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Hệ thống sở dạy nghề gồm: - Trung tâm dạy nghề: đào tạo nghề trình độ sơ cấp - Trƣờng trung cấp nghề: đào tạo nghề trình độ sơ cấp trung cấp - Trƣờng cao đẳng nghề: đào tạo trình độ sơ, trung cấp, cao đẳng nghề 1.5.3.Khung chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề cấp Tỉnh/Thành phố Trên sở đặc điểm công tác xây dựng kế hoạch chiến lƣợc vận dụng quy trình 10 bƣớc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc nêu , khung chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề cấp Tỉnh/Thành phố có thành phần chủ yếu sau : 1.5.3.1 Phân tích bối cảnh thực trạng hệ thống đào tạo nghề địa phương Phân tích, đánh giá bối cảnh kinh tế-xã hội, thực trạng hệ thống đào tạo nghề (chung nƣớc địa phƣơng cụ thể) mối tƣơng quan tác động qua lại lẫn dựa sở số liệu thống kê, văn bản, tài liệu có liên quan TW địa phƣơng, kết nghiên cứu, khảo sát cơng trình nghiên cứu, đề tài NCKH số liệu, kết khảo sát bổ sung, cập nhật Trong việc đánh giá bối cảnh thực trạng sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp phân tích-thơng kế; phƣơng pháp đánh giá tác động chéo, phƣơng pháp chuyên gia; phân tích SWOT Cần làm rõ thực trạng hệ thống đào tạo nghề địa phƣơng quy mô, cấu ngành nghề đào tạo, cấu mạng lƣới tổ chức quản lý sở dạy nghề TW địa phƣơng địa bàn, thực trạng sở vật chất, đội ngũ giáo viên; lực đào tạo khả đáp ứng nhu cầu nhân lực LĐKT cho xã hội… 1.5.3.2 Xác định tầm nhìn dự báo phát triển đào tạo nghề Đối tƣợng dự báo GD nói chung hệ thống dạy nghề nói riêng hệ thống giáo dục quốc dân (trong có hệ thống dạy nghề) nƣớc, địa phƣơng với đặc trƣng quy mô phát triển, cấu loại hình, mạng lƣới trƣờng lớp, đội ngũ giáo viên, chất lƣợng đào tạo, tổ chức sƣ phạm 1.5.3.3 Các mục tiêu lựa chọn ưu tiên chiến lược phát triển đào tạo nghề Xác định mục tiêu chiến lƣợc nội dung quan trọng trình xây dựng chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề cấp độ quốc gia nhƣ cấp độ địa phƣơng Trên sở tầm nhìn, bối cảnh, thực trạng định hƣớng phát triển tƣơng lai hệ thống đào tạo nghề cần xác định rõ mục tiêu chung mục tiêu cụ thể mặt hệ thống đào tạo nghề địa phƣơng Các mục tiêu ƣu tiên đƣợc xác định sở phân tích thực trạng, điểm yếu nguy để tạo đƣợc đột phá làm thay đổi tình hình hay trạng thái hệ thống điều kiện môi trƣờng nguồn lực cụ thể 1.5.3.4 Giải pháp chiến lƣợc: Giải pháp chiến lƣợc phƣơng thức hoạt động hành động đƣợc đề dựa sở thực tiễn để biến mục tiêu cụ thể thành thực Khi xây dựng giải pháp chiến lƣợc cần ý đến tính hiệu lực, tính khả thi tính hiệu chúng Tính hiệu lực khả Trong năm qua, công tác dạy nghề đƣợc phục hồi phát triển Dạy nghề gắn kết với sản xuất tạo việc làm (trong nƣớc xuất lao động), xố đói giảm nghèo, bƣớc đầu đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế 2.2.5.2 Những yếu - Quy mơ đào tạo cịn nhỏ, cấu trình độ đào tạo, cấu ngành nghề bất cập - Chất lƣợng đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời sử dụng điều kiện đảm bảo hạn chế -Đội ngũ giáo viên thiếu so với nhu cầu đào tạo thiếu số lƣợng, số giáo viên chƣa đạt chuẩn - Phịng thí nghiệm, xƣởng thực hành, thƣ viện, thiết bị dạy học có đƣợc cải thiện, nhƣng thiếu nghiêm trọng lạc hậu - Nguồn lực đầu tƣ từ ngân sách cho dạy nghề có tăng nhƣng cịn thấp - Việc triển khai thực xã hội hoá dạy nghề chậm - Số lƣợng sở dạy nghề có phát triển nhanh nhƣng phân bố chƣa phù hợp, lực hạn chế - Nhu cầu đào tạo nghề phát triển mạnh mẽ, đa dạng giai đoạn trƣớc mắt nhƣ lâu dài (đến 2020) song Tỉnh Nghệ An có kế hoạch hàng năm, chƣa có kế hoạch chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề dài hạn giai đoạn 2010-2015 định hƣớng đến 2020 2.2.5.3 Nguyên nhân - Nghị dạy nghề đời đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực - Quản lý Nhà nƣớc dạy nghề đƣợc tăng cƣờng đổi mới, trách nhiệm tổ chức đạo cấp, ngành đƣợc xác định - UBND Tỉnh kịp thời ban hành số sách khuyến khích phát triển dạy nghề - Việc quán triệt triển khai thực Nghị huyện, thành thị số ngành chƣa thật sâu sắc - Chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt sản xuất công nghiệp, TTCN chậm nên chƣa khuyến khích đƣợc dạy nghề, học nghề tự tạo việc làm sau học nghề - Quản lý Nhà nƣớc dạy nghề đƣợc tăng cƣờng đổi mới, nhiên, số lƣợng chất lƣợng cán làm công tác quản lý đào tạo nghề tỉnh, huyện, thành thị mỏng nên hạn chế đến công tác đạo - Xã hội hố đào tạo nghề cịn thấp, chƣa huy động đƣợc nhiều nguồn lực thành phần kinh tế, tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội ngƣời học cho dạy nghề 2.2.5.4 Thuận lợi, khó khăn cho việc xây dựng chiến lược phát triển đào tạo nghề - Những thuận lợi, khó khăn phát triển đào tạo nghề: + Thuận lợi: Sự quan tâm, đạo sát có hiệu Tỉnh uỷ, UBND tỉnh truyền thống hiếu học ngƣời dân xứ Nghệ Quá trình phát triển giáo dục - đào tạo Nghệ An năm qua để lại học quý báu công tác quy hoạch, tổ chức, điều hành hoạt động giáo dục cấp quản lý giáo dục Nghệ An + Khó khăn: Đầu tƣ cho giáo dục hàng năm tăng, nhiên so với nhu cầu phát triển cịn q Chất lƣợng giáo viên số trƣờng nghề thấp chƣa đồng Công tác quản lý chuyên môn trƣờng nghề nặng hành Cơng tác kiểm tra, tra, đánh giá chất lƣợng học, đánh giá nếp chun mơn trƣờng cịn thiếu khoa học Công tác xây dựng chiến lƣợc thực chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề chƣa đƣợc quan tâm mức Tiểu kết luận chƣơng Đào tạo nghề tỉnh Nghệ An năm qua đƣợc phục hồi phát triển gắn với sản xuất tạo việc làm, xố đói giảm nghèo bƣớc đầu đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế Chính sách đào tạo nghề đƣợc xây dựng bổ sung, sửa đổi ban hành tƣơng đối đồng bộ, tạo hành lang pháp lý để đào tạo nghề phát triển thời kỳ 2.Công tác đào tạo nghề để phát triển nguồn nhân lực lao động kỹ thuật phạm vi tồn quốc nhƣ tình Nghệ An cịn nhiều bất cập Do cơng tác xây dựng thực thi chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề chƣa đƣợc ngành, địa phƣơng quan tâm mức, đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu bất cập, sở vật chất nghèo nàn, chất lƣợng đào tạo thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phạm vi nƣớc nhƣ tỉnh Nghệ An 3.Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề trung hạn dài hạn tỉnh Nghệ An chƣa có sở khoa học Cần xây dựng có luận khoa học cho chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH-HĐH Chƣơng MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN CNH-HĐH 3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 3.1.2 Bối cảnh nƣớc 3.1.2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.1.2.2 Định hướng phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 3.1.3 Thời thách thức phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 3.1.3.1 Thời - Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ngành, doanh nghiệp xã hội ngày quan tâm đầu tƣ nhiều cho dạy nghề - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta tỉnh Nghệ An nói riêng trì mức cao nhiều năm, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút lao động qua đào tạo nghề - Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng hội tốt để dạy nghề Nghệ An nhanh chóng tiếp cận với thành tựu kinh nghiệm dạy nghề nƣớc 3.1.3.2 Thách thức - Việc mở rộng thị trƣờng lao động tiến trình hội nhập quốc tế, tạo cạnh tranh gay gắt lao động kỹ thuật trực tiếp Việt Nam với lao động kỹ thuật nƣớc không thị trƣờng lao động quốc tế mà thị trƣờng lao động nƣớc Đã xuất số doanh nghiệp phải nhập khâu lao đơng kỹ thuật trực tiếp trình độ cao từ nƣớc khác Nhƣ nguy lao động trực tiếp Việt Nam không cạnh tranh đƣợc với lao động nƣớc Việt Nam hữu - Để tăng qui mô gấp rút nâng cao chất lƣợng dạy nghề, lao động có trình độ cao địi hỏi phải có nguồn lực lớn để nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề, nguồn lực đầu tƣ cho dạy nghề hạn chế - Nền kinh tế Việt Nam, Nghệ An nói riêng giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải đổi chế, sách dạy nghề cho phù hợp với tình hình Bối cảnh quốc tế nƣớc đòi hỏi tỉnh Nghệ An phải phát huy lợi thế, tranh thủ thời để đổi phát triển dạy nghề theo hƣớng đại, đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, xuất lao động hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần giải việc làm cải thiện đời sống ngƣời lao động, đổi phát triển dạy nghề yêu cầu khách quan vừa cấp bách vừa tính lâu dài 3.2 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Định hƣớng tiêu phát triển kinh tế - xã hội 3.2.1.1 Định hướng Huy động tối đa tập trung nguồn lực cho đầu tƣ phát triển Phát huy nội lực gắn với tranh thủ tối đa ngoại lực chủ động hội nhập cạnh tranh quốc tế; Tập trung nguồn lực tạo cực tăng trƣởng, vùng, khu trọng điểm phát triển mạnh số lĩnh vực, sản phẩm đột phá mà tỉnh có lợi nhằm tạo đà cho tăng trƣởng nhanh kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp, đại Phát triển nhanh ngành dịch vụ Phát triển kinh tế phải trọng đồng mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trƣờng Coi trọng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực cải cách hành để thu hút đầu tƣ, khai thác nguồn lực tỉnh bên 3.2.1.2.Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nghệ An năm 2011-2015 -Mục tiêu tổng quát: Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trƣởng nhanh, bền vững sở nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp địa bàn, tạo chuyển biến mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá để đến năm 2020 Nghệ An trở thành tỉnh công nghiệp đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất quản lý; tiếp tục nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực an sinh xã hội; giữ vững ổn định trị, đảm bảo quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội Phấn đấu đến năm 2015 thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng 1,7-1,8 lần so với năm 2010 -Nhiệm vụ: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế sách địa bàn, Khai thác phát huy có hiệu lơi so sánh tỉnh Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, gắn việc đào tạo với nhhu cầu sử dụng Phát triển mạnh mẽ bƣớc đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Đẩy mạnh giải việc làm, khuyến khích làm giàu, thực tốt xố đói giảm nghèo Tăng cƣờng công tác bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Tạo bƣớc chuyển cải cách hành Tăng cƣờng quốc phịng, an ninh bảo đảm ổn định trị trật tự an toàn xã hội - Các tiêu chủ yếu kinh tế Tăng trƣởng GDP bình quân năm 2011-2015 10-11%/ năm Tổng GDP theo giá cố định 1994 đạt khoảng 27.000-28.000 tỷ đồng GDP bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 29-30 triệu đồng/ ngƣời/năm tƣơng đƣơng khoảng 1.500 USD (cả nƣớc 2.100 USD/ngƣời) GTSX nông nghiệp tăng bình qn 4,5-5,0%; cơng nghiệp-xây dựng tăng 16,0-17,0%; dịch vụ tăng 10,0-11,0% Tỷ trọng công nghiệp-xây dựng chiếm 39-40%; dịch vụ chiếm 38-39%; nông lâm ngƣ chiếm khoảng 21-22% Thu ngân sách đến năm 2015 đạt khoảng 8.000-9.000 tỷ đồng Kim ngạch xuất đến năm 2015 đạt khoảng 500-550 triệu USD Tổng đầu tƣ toàn xã hội dự kiến: 160.000.000-180.000.000 tỷ đồng -Các tiêu xã hội Mức giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,3%; tốc độ tăng dân số tự nhiên hàng năm dƣới 1%; quy mô dân số đạt khoảng 3,09 triệu ngƣời Tạo việc làm bình quân hàng năm đạt 34-35 ngàn lao động Lao động qua đào tạo đạt 50-55% Trong đào tạo nghề 40% Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2,0%/năm 65-70% số trƣờng đạt chuẩn quốc gia vào năm 2015 Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 100% Giảm tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng xuống 15% vào năm 2015 Đạt 7,0 bác sỹ vạn dân vào năm 2015 90% trạm y tế cấp xã miền núi 100% trạm y tế cấp xã đồng có bác sỹ 95% số xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế vào năm 2015 Trên 95% trẻ em dƣới tuổi đƣợc tiêm đầy đủ loại vãcin 100% số dân đƣợc xem truyền hình đƣợc nghe đài phát 82-84% gia đình văn hố 70% làng bản, khối phố, quan văn hố 100% xã, phƣờng, thị trấn có thiết chế văn hố thể thao (trong 75% xã phƣờng, thị trấn có thiết chế văn hố thể thao đạt chuẩn quốc gia) Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị dƣới 3% Tỷ lệ thị hố đạt 20% -Chỉ tiêu phát triển bền vững Đảm bảo độ che phủ rừng 55% 90% chất thải rắn đô thị đƣợc thu gom xử lý 96% dân số nâng thôn đƣợc dùng nƣớc vệ sinh (đạt 55% theo tiêu chí Bộ NN&PTNT) 97% dân số thị đƣợc dùng nƣớc (Phụ lục 7) 3.2.2.Định hƣớng phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đến năm 2020 3.2.2.1 Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển dạy nghề Nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X ban hành Nghị 20NQ/TW ngày 28/01/2008 tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc Kết luận số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị TW2 (khoá VII) phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 3.2.2.2 Định hướng - Đào tạo nghề từ hƣớng cung sang hƣớng cầu thị trƣờng lao động xã hội nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất q trình nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp theo hƣớng đại hội nhập kinh tế quốc tế - Phát triển đào tạo nghề đào tạo nghề chất lƣợng cao - Tiếp tục mở rộng quy mô dạy nghề phù hợp với điều kiện giáo dục nhu cầu vùng, miền Tỉnh - Đẩy mạnh nghiệp xã hội hoá giáo dục thực công xã hội giáo dục Ƣu tiên hỗ trợ tạo điều kiện phát triển dạy nghề vùng kinh tế - xã hội 3.2.3.Mục tiêu phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đến năm 2020 3.2.3.1 Mục tiêu chung Phát triển hệ thống đào tạo nghề nhằm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nông thôn dịch vụ; có lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đất nƣớc 3.2.3.2 Mục tiêu cụ thể - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 30% vào năm 2010; đạt 45% vào năm 2015 đạt 60% vào năm 2020 - Cơ cấu đào tạo nghề theo ba cấp trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề tổng số tuyển sinh đào tạo nghề, quy mô đào tạo phấn đấu đạt 102.000 ngƣời vào năm 2010, 300.000 ngƣời vào năm 2020 -Phát triển hệ thống sở dạy nghề: Đến năm 2010 địa bàn tỉnh có 67 sở dạy nghề tham gia dạy nghề, trƣờng cao đẳng trung cấp nghề có 22 sở; Đến năm 2015 địa bàn tỉnh có 70 sở dạy nghề tham gia dạy nghề, có 25 trƣờng cao đẳng trung cấp nghề; nâng cấp, chuyển đổi Trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề huyện thành Trung tâm dạy nghề; Đến năm 2020 địa bàn tỉnh có 120 sở dạy nghề tham gia dạy nghề, có 55 trƣờng cao đẳng trung cấp nghề -Đội ngũ cán giáo viên: Đến năm 2010 đạt 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo; 20% giáo viên trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề có trình độ chuẩn; 50% cán quản lý nghề cấp 100% hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, giám đốc trung tâm dạy nghề đƣợc đào tạo nghiệp vụ quản lý dạy nghề; Đến năm 2015 đạt 50% giáo viên trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề có trình độ chuẩn; 70% số cán quản lý nghề trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề, giám đốc trung tâm nghề đƣợc đào tạo nghiệp vụ quản lý dạy nghề -Cơ sở vật chất trang thiết bị: Năm 2010 đạt 80% đến 2020 đạt 100% số trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề đạt chuẩn sở vật chất, trang thiết bị, nhà xƣởng, phòng học, ký túc xá khu rèn luyện thể chất 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN CNH-HĐH 3.3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp - Tiếp cận hệ thống - Định hƣớng thị trƣờng lao động - việc làm - Đa dạng hóa - Hội nhập quốc tế 3.3.2 Các giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 3.3.2.1 Hoàn thiện chế, sách quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nghệ An 3.3.2.2 Qui hoạch phát triển mạng lƣới sở dạy nghề địa bàn tỉnh Nghệ An 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động 3.3.2.4 Xây dựng triển khai hệ thống kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề 3.3.2.5 Thu hút nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hoá 3.3.2.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực tạo nghề 3.4 KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH NGHỆ AN 3.4.1 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia: 3.4.1.1.Mục đích: Để minh chứng cho tính cấp thiết khả thi giải pháp chiến lƣợc đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đƣợc đề xuất 3.4.1.2.Nội dung: Lấy ý kiến tính cấp thiết khả thi giải pháp chiến lƣợc đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 3.4.1.3 Phương pháp khảo sát: Tác giả thông qua phiếu hỏi ý kiến đƣợc đánh giá theo thang điểm Đánh giá điểm trung bình cộng phiếu hỏi lấy ý kiến 107 ngƣời gồm: 87 cán quản lý phòng dạy nghề Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh (thành phố trực thuộc trung ƣơng), 20 cán quản lý địa bàn tỉnh Nghệ An (theo phiếu hỏi ý kiến) 3.4.1.4 Kết khảo sát: TÊN GIẢI PHÁP TÍNH CẤP THIẾT TÍNH KHẢ THI (Điểm TB cộng) TT (Điểm TB cộng) Hồn thiện chế, sách quản lý nhà nƣớc dạy nghề 9.4 9.2 Qui hoạch phát triển mạng lƣới sở dạy nghề địa bàn toàn Tỉnh 9.1 9.0 Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động 9.4 9.2 xây dựng triển khai hệ thống kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề 9.8 9.3 Thu hút nguồn lực đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề 9.2 8.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề 9.1 8.9 Bảng Kết thăm dị tính cấp thiết khả thi giải pháp 3.4.2 Thử nghiệm số giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 3.4.2.1 Mục đích thử nghiệm: Nhằm kiểm chứng cần thiết khả thi số giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An minh chứng cho giả thiết khoa học đề 3.4.2.2.Giới hạn thử nghiệm: - Giới hạn nội dung: Trong giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An tác giả lựa chọn thử nghiệm giải pháp - Giới hạn thời gian thử nghiệm: Để đảm bảo thời gian nghiên cứu thử nghiệm đƣợc triển khai từ tháng 01/2006 đến 12/2008 - Giới hạn không gian thử nghiệm: Do điều kiện thời gian thời điểm thực trình hoạt động tác giả tiến hành thử nghiệm Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Nghệ An 3.4.2.3 Nội dung địa điểm thử nghiệm: - Nội dung: Tác giả chọn giải pháp: Hồn thiện chế sách dạy nghề tỉnh Nghệ An; Thu hút nguồn lực đẩy mạnh xã hội hố; Xây dựng hệ thống thơng tin thị trƣờng lao động - Địa điểm: Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Nghệ An 3.4.2.4 Tiến hành thử nghiệm: Tác giả cung cấp nhóm giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề cho Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Nghệ An tham khảo thực Lấy kết thực giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An năm 3.4.2.5 Kết thử nghiệm số giải pháp chiến lược đào tạo nghề tỉnh Nghệ An: (Báo cáo kết thực số giải pháp chiến lược đào tạo nghề tỉnh Nghệ An ngày 16/10/2009 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An) 3.4.2.5.1 Giải pháp hồn thiện chế sách quản lý nhà nƣớc dạy nghề 3.4.2.5.2 Thu hút nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hố 3.4.2.5.3 Xây dựng hệ thống thơng tin thị trƣờng lao động Tiểu kết chƣơng Luận án đề cập đến bối cảnh quốc tế, khu vực, Việt Nam, tỉnh Nghệ An đƣa định hƣớng, mục tiêu chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNHHĐH Một số giải pháp phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc Trong có giải pháp lựa chọn ƣu tiên: - Hồn thiện chế, sách quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nghệ An - Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động - Thu hút nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hoá Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia thử nghiệm tính cấp thiết khả thi số giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An - Lấy ý kiến chuyên gia: thông qua cán quản lý cấp trung ƣơng địa phƣơng, chuyên gia đầu ngành, sở đào tạo, giáo viên dạy nghề số chủ doanh nghiệp - Thử nghiệm số giải pháp tỉnh Nghệ An thông qua kết hoạt động đào tạo nghề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài cho phép tác giả rút số kết luận chủ yếu nhƣ sau: 1.1 Luận án đề cập cách hệ thống lý luận chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề, sâu vào nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực, quản lý chiến lƣợc xây dựng chiến lƣợc đào tạo nghề 1.2 Thực trạng phát triển đào tạo nghề phạm vi toàn quốc nhƣ tỉnh Nghệ An cịn nhiều bất cập Do cơng tác xây dựng thực thi chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề chƣa đƣợc ngành, địa phƣơng quan tâm mức 1.3 Luận án đề cập đến bối cảnh quốc tế, khu vực, Việt Nam, tỉnh Nghệ An đƣa định hƣớng, mục tiêu giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH-HĐH 1.4 Qua khảo sát lấy ý kiến chuyên gia thử nghiệm tính cấp thiết khả thi chiến lƣợc đào tạo nghề tỉnh Nghệ An Kiến nghị 2.1 Đối với Chính phủ Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội - Xây dựng chiến lƣợc đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ tiên tiến khu vực - Ngồi nguồn lực nhà nƣớc cần có kế hoạch huy động nguồn lực thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân trong, nƣớc, tham gia phát triển đào tạo nghề - Chỉ đạo xây dựng chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề giai đoạn CNH-HĐH đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho địa phƣơng nƣớc 2.2 Đối với UBND Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Nghệ An - Xây dựng chiến lƣợc đào tạo nghề giai đoạn CNH-HĐH sở luận khoa học đƣợc đề cập luận án - Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá đào tạo nghề - Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đào tạo References Tiếng việt 1.Đặng Danh Ánh (1998), Bảy kiến nghị khắc phục tình trạng cân đối trầm trọng đào tạo nghề, Tạp chí khoa học - Tổ quốc số 100, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng (2002), Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá IX); Về giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2000), Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trƣờng cán giáo dục đào tạo Hà Nội Đỗ Thị Bình, Hồng Đức Nhuận (1994), Nền giáo dục cho kỷ 21 -Những triển vọng Châu Thái Bình Dƣơng, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Bộ Công nghiệp (1992), Báo cáo khoa học hình thành phát triển giáo dục chuyên nghiệp ngành kỹ thuật công nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục- Đào tạo Ngân hàng phát triển châu Á (1997), Dự thảo báo cáo cuối cùng; Dự án giáo dục kỹ thuật TA.No 2671-VIE, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1991), Báo cáo cơng tác giai đoạn chuẩn đốn, Dự án quốc gia nghiên cứu tổng thể Giáo dục - Đào tạo phân tích nguồn nhân lực, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1992), Danh mục nghề đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục đào tạo (1993), Nghiên cứu trạng Giáo dục phổ thông Giáo dục Trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Hà Nội, Dự án hợp tác Bộ Giáo dục đào tạo Việt Nam Eduplus Canada, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục đào tạo (1996), Tổng kết đánh giá 10 năm đổi giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục đào tạo (2000), “50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo”, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Báo cáo Hội nghị Giáo dục Trung học Chuyên nghiệp toàn quốc tháng 5/2000, Hà Nội 14 Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (1995), “Vấn đề bồi dƣỡng đào tạo lại loại hình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện mới”, Đề tài KX-07-14, Chƣơng trình KHCN cấp nhà nƣớc KX07, Hà Nội 15 Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng (1995), Việt Nam đƣờng phát triển đến năm 2020, Hà Nội 16 Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội (1999), Nghiên cứu đánh giá hệ thống sở đào tạo nghề, kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc công tác dạy nghề, Đề tài cấp Bộ mã số CVCB-1998-05-05, Hà Nội 17 Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội (2002), Một số luận khoa học để xây dựng chiến lƣợc đào tạo nghề giai đoạn 2001 - 2010, Đề tài cấp Bộ mã CB-192000, Hà Nội 18 Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội (2003), Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm năm 2002, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 C.la.Batusép, X.A Sapôrinxki (1082), Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội 20 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 - Ban Chỉ đạo xây dựng chƣơng trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 Bộ Kế Hoạch Đầu tƣ - Hà Nội 2006 22 Phạm Khắc Chƣơng (1997), J A Kơmenski - Ơng tổ giáo dục cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Văn Chƣơng (1997), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Cao Đàm (2009), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 David C.Korten (1996), Bƣớc vào kỷ 21 - Hành động tự nguyện chƣơng trình nghị tồn cầu (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Đặng Ngọc Dinh (1995), Việt Nam tầm nhìn đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật -nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lƣợng giáo dục theo ISO&TQM NXB giáo dục, Hà Nội 30 Trần Khánh Đức (2008), Chiến lƣợc dặc trƣng tƣ chiến lƣợc phát triển giáo dục Tạp chí Khoa học giáo dục số 199.Hà Nội 6-2006 31.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố ngƣời lực lƣợng sản xuất Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dƣỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Nhà in Bƣu điện, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Đƣờng (2002), Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp giải pháp quan trọng để thực chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2020, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia - Chiến lƣợc phát triển giáo dục kỷ, kinh nghiệm Quốc gia, Tháng 10/2002, Tập II 35 H Koontz (1992), “những vấn đề cốt yếu quản lý” NXB khoa học kỹ thuật 36 Nguyễn Cảnh Hồ (1984), Công tác quản lý Trƣờng dạy nghề, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội 37 Phan Văn Kha (1998), Xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Việt Nam, số quan điểm tiếp cận, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 39.Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ XXIChiến lƣợc phát triển-NXB Giáo dục 40 Đặng Bá Lãm (2009), Nghiên cứu chiến lƣợc giáo dục - viện khoa học giáo dục Việt Nam 41 Đặng Bá Lãm (chủ biên) 2005-Quản lý nhà nƣớc giáo dục- lý luận thực tiễn, NXB trị Quốc gia 42 Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lƣợc giáo dục NXB Giáo dục Việt Nam 43 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Quốc Chí (2005), Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục - Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, TS Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí (2000) Những tƣ tƣởng chủ yếu giáo dục 45 Trần Hoàng Lƣơng, Luận án Tiến sĩ (2003): Một số giải pháp bồi dƣỡng lực Sƣ phạm kỹ thuật cho giáo viên dạy nghề nay, Hà Nội 46 M.N Xcát-kin (1974), Các vấn đề giáo dục học nghề nghiệp, Tổng cục đào tạo CNKT, Hà Nội 47 Nghị lần thứ ban chấp hành trung ƣơng Đảng (2008) khóa X 48.Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 Thủ tƣớng phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lƣới trƣờng dạy nghề giai đoạn 2002-2010 49 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH, Hà Nội 50 Tổng cục dạy nghề (2010), báo cáo kết hoạt động dạy nghề 51 UBND Tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 52 Xiao Mingzheng ( 2008), Trƣờng Đại Học Bắc Kinh – Trung Quốc Tiếng Anh 53 Andrew Gonczi (1992)- Developing a competent workforce, Adelaide Australian Qualifications Framework; Implementation Handbook, Second Edition,1998 54 Education in the Republic of China 55 Education Reform for New Education System 1996 - The Presidential Commotion on Education Reform - The Republic of Korea, April, 1996 56 Gilles Laflamme (1993), Vocational Training, International perspectives 57 Higher Education Capacity - builing for the 21st century (1994) Paris 58.Innovation and Human Development in Vietnam (2001), National Political Publishing house 59 Kazuo Koike (1997), Human Resource Development 60 Lifelong Learning and Training: a Brigdge to Future (Final Report) 61 Jacques Delors (1996), Learning: The Treasure within 62 Proceedings of the 14th UNESCO-NGO Collective Consultation on Higher Education 63 Roland Vstoodley.Jr, Accreditting Occuupational Training Programs 64.Dr.Young Huyn Lee (ILO), Aptechnical Study on Acreditation of Technical and Vocational Educational Trainning Institution 65.The World bank (1998), Vocational and Techniccal Education and Training, Hanoi, 1988 66.Tim Hannagan, Mastering Strategic Management 67.UNESCO(1994), Technical and Vocational Education in Republic of Korea 68.Valdimir Gasskov, Managing vocational training systems A handbook for senior administrators ILO-Geneva 69.Vietnam Secondary Education Sector Master Plan, Volume I (2002): Main Report (Asian Development Bank) 70 Vladimir Gaskoov, Managing vocational training systems 71 Vocational and Technical Ecucation in Switzerland 72.Wolf-Dictrich Grcinert (1994), The German System of Vocational Education ... đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Luận khoa học phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH-HĐH GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác đào tạo nghề tỉnh Nghệ An nhiều yếu kém,... đào tạo nghề tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Mục tiêu giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH-HĐH Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN... đào tạo nghề cấp tỉnh/ thành phố nói riêng Luận khoa học chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH-HĐH có tầm quan trọng đặc biệt sở để xây dựng chiến lƣợc phát triển đào tạo