Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

25 450 0
Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa trường cao đẳng phạm Lạng Sơn Mai Hồng Quảng Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Năm bảo vệ: 2009 Abstract: Trình bày cơ sở luận của các biện pháp quản nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng. Tiến hành nghiên cứu, khảo sát trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn để làm rõ thực trạng hoạt động quản cấp Khoa của Trường. Trình bày các nguyên tắc xây dựng biện pháp và đưa ra một số biện pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn như: biện pháp xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa; biện pháp quy hoạch cán bộ cấp khoa, xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và năng lực cán bộ cấp khoa; tăng cường quyền tự chủ và phân cấp quản mạnh cho cấp khoa; đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của cấp khoa; biện pháp kích thích, động viên cán bộ giảng viên các khoa nâng cao hiệu quả làm việc Keywords: Biện pháp quản lý; Cao đẳng phạm; Quản giáo dục; Lạng Sơn Content MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Quản ngoài việc được xem là một khoa học, một nghệ thuật, nó còn được xem như là công nghệ - Công nghệ điều hành, phối hợp và sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và thông tin của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra. Chính vì vậy, Đảng ta đã đề ra mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 là: “ Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao ”. Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 công tác quản được xem là khâu đột phá trong việc đề ra các mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là khâu then chốt. Muốn đạt được các mục tiêu trên cần phải xem trọng công tác quản lý, phát triển đội ngũ cán bộ quản giáo dục. Xuất phát từ những hạn chế còn tồn tại của sự phát triển giáo dục và đào tạo trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn như: Hiệu quả hoạt động quản của cán bộ lãnh đạo cấp khoa còn thấp. Đội ngũ cán bộ quản cấp khoa còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu vừa tăng nhanh về quy mô đào tạo, vừa đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Công tác quản cấp khoa còn chậm đổi mới cả về tư duy và phương thức quản lý. Nhận thức rõ được những vấn đề trên, chúng tôi chọn vấn đề: “Biện pháp quản nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn” nghiên cứu trong luận văn này. Đó là việc làm cần thiết và hữu ích để góp phần vào sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo ở trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm ra những biện pháp quản phát huy được hiệu quả hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu những vấn đề luận liên quan đến đề tài. 3.2. Phân tích thực trạng quản cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn. 3.3. Đưa ra các biện pháp quản nhằm phát huy hiệu quả hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Các khoa trong trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn. 5. Phạm vi nghiên cứu Có nhiều vấn đề về quản trong giáo dục trong tình hình thực tế hiện nay, giáo dục phải nâng cao chất lượng và hiệu quả, hội nhập quốc tế. Nhưng trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung tìm kiếm các biện pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa. 6. Giả thuyết khoa học Muốn phát huy được hiệu quả hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn thì các khoa cần có hệ thống biện pháp quản khoa học và đồng bộ. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu các vấn đề luận 7.2. Phương pháp quan sát 7.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 8. Ý nghĩa của luận văn Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu về các biện pháp quản nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn. Đề tài cung cấp một số biện pháp cụ thể, thực tế cho cán bộ quản cấp khoa và nhà trường có thể vận dụng vào công tác quản đơn vị hiệu quả hơn. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận khuyến nghị luận văn gồm 3 chương Chƣơng 1: Cơ sở luận của các biện pháp quản nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoatrường Cao đẳng. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn. Chƣơng 3: Các biện pháp quản nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẤP KHOA Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Quản - Theo W. Taylor (1856-1915): “Quản là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất”. - Theo H. Koontz (người Mỹ): "Quản hoạt động đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của tổ chức trong một môi trường và đối với những điều kiện nguồn lực cụ thể". - Theo Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, định nghĩa kinh điển nhất về quản đó là: Tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản (người quản lý) đến khách thể (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức. Từ những khái niệm trên, ta có thể rút ra một kết luận chung về quản như sau: Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có mục đích, có tổ chức và có lựa chọn của chủ thể quản đến khách thể quản nhằm giữ cho sự vận hành của tổ chức được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất. 1.1.2. Quản giáo dục Có nhiều tác giả đã đưa ra khái niệm về quản giáo dục: "Quản giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội hiện nay". Nói một cách khác: "Quản giáo dục là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân". 1.1.2.1. Quản giáo dục trên cơ sở quản nhà trường Quản giáo dục trên cơ sở quản nhà trường là một xu hướng quản giáo dục nhằm mục đích tăng cường sự phân cấp quản cho các chủ thể quản bên trong nhà trường, với những quyền hạn và trách nhiệm rộng rãi hơn để thực hiện nguyên tắc giải quyết công việc ngay tại chỗ. 1.1.2.2. Quản nhà nước về giáo dục Quản nhà nước về giáo dục là việc Nhà nước thực hiện quyền lực công được xã hội uỷ thác để điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xã hội 1.1.3. Quản nhà trường - Tác động của những chủ thể bên trên và bên ngoài nhà trường. - Tác động của những chủ thể bên trong nhà trường. 1.1.3.1. Bản chất của hoạt động quản Bản chất của hoạt động quản sự tác động có mục đích của người quản đến tập thể người bị quản nhằm đạt được mục tiêu quản lý. Trong giáo dục nhà trường đó là tác động của người quản đến tập thể giáo viên, học sinh, sinh viên và các lực lượng khác nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu giáo dục. Bản chất của hoạt động quản có thể mô hình hoá qua sơ đồ sau: Công cụ Chủ thể quản Khách thể quản Phương pháp Mục tiêu 1.1.3.2. Các chức năng cơ bản của quản - Chức năng kế hoạch hoá Chức năng tổ chức - Chức năng lãnh đạo/chỉ đạo Chức năng kiểm tra 1.1.3.3. Phương pháp quản giáo dục Phương pháp quản giáo dục là tổ hợp những cách thức tiến hành hoạt động quản giáo dục để thực hiện những hoạt động quản nhằm đạt được mục tiêu quản dự kiến. - Phƣơng pháp Hành chính - Pháp chế Phương pháp Hành chính - Pháp chế là sự tác động trực tiếp của hệ quản đến hệ bị quản lý bằng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định quản lý. - Phƣơng pháp Kinh tế Phương pháp quản bằng kinh tế trong giáo dục là sự tác động một cách gián tiếp lên đối tượng quản bằng cơ chế kích thích về lợi ích vật chất để mỗi thành viên trong tổ chức tự mình điều chỉnh hành động nhằm thành nhiệm vụ được giao hoặc tạo ra những điều kiện để lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể phù hợp với lợi ích chung của toàn ngành và xã hội. - Phƣơng pháp Tâm - Xã hội Phương pháp quản bằng Tâm - Xã hội (phương pháp Tâm - Xã hội) là cách thức tạo ra những tác động vào đối tượng quản bằng các biện pháp tâm nhằm biến những yêu cầu do người quản đề ra thành nghĩa vụ tự giác và nhu cầu hoàn thành công việc của người bị quản lý. 1.1.4. thuyết quản nhà trường hiệu quả - Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả xã hội - Hiệu quả trước mắt và lâu dài - Hiệu quả bộ phận và hiệu quả tổng thể - Hiệu quả đào tạo - Hiệu quả đầu tư cho giáo dục 1.2. Khoa trong trƣờng cao đẳng Sơ đồ1.1: Mô hình quản lý Khoa là đơn vị quản hành chính cơ sở trong nhà trường. Đứng đầu các khoaTrưởng khoa do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuyên chuyển công tác. Giúp việc cho các trưởng khoa là các Phó Trưởng khoa do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Trưởng khoa. Trưởng khoa, Phó Trưởng khoa được chọn lựa trong đội ngũ giảng viên có uy tín, lập trường tư tưởng vững vàng, chuyên môn vững và đặc biệt là khả năng tổ chức, quản lý, chỉ đạo, điều hành đơn vị. 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của khoa trong trường cao đẳng - Khoa thực hiện những nhiệm vụ - Các tổ bộ môn trực thuộc khoa có những nhiệm vụ 1.2.2. Trưởng khoa, Phó Trưởng khoa, Tổ trưởng bộ môn - Nhiệm vụ của trưởng khoa: - Quyền hạn của Trưởng khoa: 1.3. Quản cấp khoa - Quản cán bộ, giảng viên trong khoa - Quản học sinh, sinh viên trong khoa - Quản quá trình dạy và học trong khoa - Quản cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học trong khoa - Quản chương trình đào tạo 1.4. Tiểu kết chƣơng 1 Trong chương 1 của luận văn, chúng tôi đã trình bày làm sáng tỏ những khái niệm và những vấn đề luận liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đó là những quan điểm khác nhau về quản lý, quản giáo dục, quản nhà trường, thuyết quản nhà trường hiệu quả, chức năng nhiệm vụ của khoa trong trường cao đẳng và công tác quản cấp khoa. Đây là những cơ sở để xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động của trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn và các khoa trong nhà trường. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẤP KHOA TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNGPHẠM LẠNG SƠN 2.1. Khái quát về trƣờng cao đẳngphạm lạng sơn 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn là một trường đa cấp đa hệ. Trường được nâng cấp thành trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn từ năm 1997 theo Quyết định số 574/QĐCP ngỳ 02/6/1997 của Thủ tướng Chính phủ. Tiền thân nhà trườngTrường phạm 10+3, thành lập năm 1961 tại phường Chi Lăng, thị xã Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. * Đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên năm học 2007 - 2008: - Tổng số cán bộ: 174 (trong đó biên chế chính thức: 153, hợp đồng có kỳ hạn: 21, Cán bộ quản 37) - Trình độ đào tạo: Tiến sĩ: 01. Thạc sĩ: 54 (trong đó 33 nữ, 21 nam). Đại học: 88. Cao đẳng, trung cấp: 17. Trình độ khác: 14 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của nhà trường * Chức năng: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, và chính sách phát triển giáo dục - đào tạo; tiêu chuẩn giảng viên; nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy; tuyển sinh, tổ chức đào tạo, thi kiểm tra, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng, chứng chỉ; thanh tra giáo dục * Nhiệm vụ: 1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển của nhà trường phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục và mạng lưới các trường cao đẳng của đất nước. 2. Đào tạo sinh viên theo mã ngành đã đăng ký và cấp văn bằng theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo. 3. Xây dựng chương trình, giáo trình, nội dung và kế hoạch cho các ngành đào tạo. Tổ chức nghiên cứu, biên soạn, thẩm định giáo trình các môn học; 4. Tổ chức thực hiện tuyển sinh theo chỉ tiêu, kế hoạch hàng năm đã được Bộ Giáo dục - Đào tạo phê duyệt. 5. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình đào tạo các chuyên ngành. 6. Quản cán bộ, giáo viên, giảng viên; phát triển đội ngũ giảng viên 7. Quản học sinh, sinh viên; thực hiện chế độ khen thưởng, kỷ luật theo quy chế; phát hiện, bồi dưỡng nhân tài đối với học sinh - sinh viên. 8. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng và phát triển trong đội ngũ giảng viên và học sinh - sinh viên. 9. Thực hiện chế độ tự đánh giá chất lượng, hiệu quả đào tạo và nghiên cứu khoa học báo cáo Bộ Giáo dục - Đào tạo. 10. Xây dựng quy trình ISO 1900:2000 và triển khai thực hiện. 11. Xây dựng lộ trình đào tạo theo tín chỉ và thực hiện vào năm 2010; 12. Tổ chức xuất bản thông báo khoa học hàng năm và các ấn phẩm khác theo quy định của pháp luật. 13. Quản sử dụng đất đai, môi trường cơ quan, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, tài sản của nhà trường theo quy định của pháp. 14. Liên kết đào tạo với các trường chuyên nghiệp trong tỉnh và ngoài tỉnh 15. Hợp tác, liên kết với các cơ sở tuyển dụng lao động để tạo việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường 16. Hợp tác quốc tế về giáo dục 17. Phối hợp với gia đình học sinh, sinh viên 18. Tổ chức việc kiểm tra, thanh tra hoạt động của đơn vị 19. Thực hiện nhiệm vụ là cơ quan tư vấn cho Sở Giáo dục - Đào tạo và các cấp chính quyền địa phương về đào tạo giáo viên. 20. Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý. 21. Tổ chức dạy Nghiệp vụ phạm bậc 1 cho cán bộ, sinh viên có nhu cầu. * Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhà trường hiện nay gồm: Ban Giám hiệu. 3 phòng chức năng. 6 khoa. 4 tổ trực thuộc Ban giám hiệu. 3 ban. Các tổ chức đoàn thể: 2.1.3. Quy mô, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng: - Các hệ đào tạo, bồi dưỡng + Cao đẳng trung học cơ sở + Cao đẳng tiểu học + Cao đẳng mầm non + Cao đẳng âm nhạc + Cao đẳng mỹ thuật + Trung cấp thiết bị trường học (2 năm) + Các lớp liên kết đào tạo hệ đại học + Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho hiệu trưởng các trường phổ thông 2.1.4. Cơ sở vật chất nhà trường Trong những năm qua, bằng nguồn ngân sách do nhà nước cấp và từ nguồn thu khác, nhà trường đã xây dựng được một cơ sở tuy còn nhiều khó khăn nhưng cũng đã phục được những nhu cầu cơ bản cho công tác dạy và học, thực hành. 2.2. Thực trạng hoạt động quản cấp khoa trƣờng cao đẳngphạm lạng sơn 2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức các khoa trường Cao dẳng phạm Lạng Sơn 2.2.1.2. Đội ngũ Cán bộ quản cấp khoa * Đặc trƣng quản của cán bộ cấp khoa: Mỗi khoa phải quản nhiều hệ, nhiều chuyên ngành * Tiêu chí cơ bản đánh giá cán bộ quản cấp khoa - Phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong - Kiến thức về pháp luật - Trình độ chuyên môn - Năng lực tổ chức quản cấp khoa * Số lƣợng, chất lƣợng cán bộ quản cấp khoa - Số lượng cán bộ quản cấp khoa: Thiếu so với quy định STT Khoa Số lƣợng cán bộ quản Tổng số HS-SV Ghi chú 1 Tự nhiên 3 320 2 Xã hội 2 250 3 Tiểu học 3 240 4 Mầm non 2 240 5 Ngoại ngữ 2 190 6 Bồi dưỡng 2 360 Tổng cộng: 14 1640 - Chất lượng của đội ngũ cán bộ quản cấp khoa Nói chung đội ngũ lãnh đạo quản cấp khoa đã được bổ nhiệm đều là những cán bộ có trình độ chuyên môn vững, có khẳ năng tổ chức quản lý, lập trường tư tưởng vững vàng, có nhiệt tình, tinh thần làm việc hợp tác có sức khoẻ và mong muốn cống hiến cho sự phát triển của nhà trường. Tất cả cán bộ lãnh đạo cấp khoa đều có trình độ cử nhân đại học chính quy trở lên. Mặc dù trình độ học vấn của đội ngũ lãnh đạo cấp khoa một trường cao đẳng miền núi như Lạng Sơn được coi là khá cao, nhưng nghiệp vụ làm công tác lãnh đạo lại chưa được đào tạo một cách bài bản hoặc chưa qua đào tạo, ngoại trừ một vài người đã qua khoá đào tạo Thạc sỹ quản giáo dục. 2.2.2. Tổ bộ môn Ngoài ba tổ chuyên môn trực thuộc Ban Giám hiệu (không trực tiếp quản học sinh, sinh viên): tổ Tâm - Giáo dục, tổ Thể dục - Đoàn đội, tổ Chính trị, mỗi khoa còn có các tổ bộ môn trực thuộc nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo chuyên môn sâu. Mỗi tổ bộ môn đều có tổ trưởng bộ môn. 2.2.3. Cơ chế quản cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn hiện nay Các khoa chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu nhà trường về việc tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, quản chất lượng dạy và học của khoa mình. Mặc dù nhà trường đã có những văn bản tăng quyền tự chủ cho cấp khoa, nhưng thực tế đến nay vẫn chưa được thay đổi nhiều. Các khoa gần như không được tham gia vào công tác tuyển dụng giáo viên, tham mưu công tác tuyển sinh, chủ động xây dựng kế hoạch chi tiêu theo tài chính công đã được nhà trường quy định. * Quản hoạt động dạy học * Quản hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên * Sử dụng giáo viên thỉnh giảng mời ngoài trường và trong trường * Chế độ kiểm tra công tác quản dạy và học 2.2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động quản cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn * Những kết quả đạt được Xác định được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của cấp khoa trong nhà trường, các khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn luôn bám sát sứ mệnh của nhà trường, đặc biệt là kế hoạch năm học, chủ động xây dựng kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp cho mình. Mặc dù điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng làm việc chưa thật đảm bảo, giảng viên có trình độ học vấn cao còn ít, nhưng hoạt động dạy và học vẫn không ngừng được cải thiện, nền nếp, chất lượng, hiệu quả như: - Quản nhân sự trong khoa - Quản hoạt động dạy và học của giảng viên và sinh viên. - Công tác nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm. - Hàng năm cán bộ, giảng viên các khoa đã tích cực tham gia viết và lên lớp các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn sâu theo nhu cầu cho giáo viên phổ thông [...]... quản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn CHƢƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẤP KHOA TRƢỜNG CAO ĐẲNGPHẠM LẠNG SƠN 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Yêu cầu của ngành Giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn mới Trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu về số lượng và chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, những nhà nghiên cứu khoa. .. luận Quản hoạt động cấp khoa trong trường cao đẳng là một lĩnh vực khá phức tạp Thực chất đó là vấn đề quản con người, là giải quyết các mối quan hệ phạm - xã hội giữa con người và con người với nhau Trên đây đề tài chỉ mới đề cập đến một khía cạnh hẹp về công tác quản hoạt động cấp khoa một trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Lạng Sơn Từ cơ sở của luận về quản lý, quản hoạt động. .. Cao học quản giáo dục khoá 6 Khoa phạm Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 12 Đặng Quốc Bảo Quản tài chính trong giáo dục, bài giảng lớp Cao học quản giáo dục khoá 6 Khoa phạm đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 13 Đặng Quốc Bảo Quản nhà trường, bài giảng lớp Cao học quản giáo dục khoá 6 Khoa phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 14 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý, ... viên Cao đẳng phạm Lạng Sơn hàng năm là thấp 2.3 Tiểu kết chƣơng 2 Trong toàn bộ chương 2, tác giả đã tập trung trình bày những vấn đề sau: khái quát về trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn, cơ cấu tổ chức, chất lượng và số lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, giảng viên các khoa, cơ chế quản cấp khoa và hiệu quả quản hoạt động cấp khoa Từ đó tìm ra những hạn chế còn tồn tại để đề ra những biện pháp quản. .. động cấp khoa và khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn, đề tài tập chung vào các vấn đề sau: - Phân tích cơ sở luận, làm rõ vị trí, vai trò của cán bộ quản cấp khoa, những vấn đề về quản hoạt động cấp khoa - Tiến hành điều tra, khảo sát và phân tích số liệu, tư liệu thu thập được để đánh giá đúng thực trạng số lượng, chất lượng cán bộ quản lý. .. vực hoạt động trên thế giới và được họ thừa nhận 3.1.2 Qui chế hoạt động trường cao đẳng * Quản nhà nước đối với trường cao đẳng * Nhiệm vụ của trường cao đẳng * Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường cao đẳng 1 Công tác tổ chức nhân sự: 2 Hoạt động đào tạo: 3 Hoạt động khoa học công nghệ: 3.1.3 Chiến lược phát triển của Trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn Chiến lược phát triển của nhà trường. .. biện pháp mà các khoa đã áp dụng trong công tác tổ chức quản đơn vị Các biên pháp đó là: - Biện pháp xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các khoa - Biện pháp quy hoạch và xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ lãnh đạo cấp khoa - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡngnâng cao trình độ và năng lực lãnh đạo cấp khoa - Tăng quyền tự chủ và phâáccaps quản mạnh... quyền tự chủ và phâáccaps quản mạnh cho các khoa - Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động cấp khoa - Xây dựng văn háo khao theo tinh thần tổ chức biết học hỏi - Biện pháp kích thích, động viên cán bộ, giảng viên Nếu thực hiện tốt được các biện pháp này, chắc chắn chất lượng hiệu quả các hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng phạm Lạng Sơn sẽ được nâng cao hơn và đáp ứng được chất lượng đào tạo mà... Nội dung biện pháp Văn bản pháp là công cụ, là cơ sở pháp định hướng cho các khoa hoạt động Nhà trường cần tiến hành xây dựng những văn bản mới hoặc điều chỉnh các văn bản đã quá cũ, kém hiệu lực liên quan tới hoạt động của cấp khoa 3.2.1.1 Xây dựng và ban hành văn bản qui định cơ chế hoạt động cấp khoa Hiệu quả hoạt động của cấp khoa phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế hoạt động có phù hợp với đặc điểm... tác quản lý, quản công tác dạy và học khoa - Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm, giao lưu 3.8 Tiểu kết chƣơng 3 Để cấp khoa không ngừng nâng cao hiệu quả các hoạt động, cần phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp Các bịên pháp được tiến hành song song với nhau sẽ hỗ trợ, và hạn chế được tính phiến diện của nó Bảy biện pháp mà tác giả đã nêu trên chỉ là những biện pháp cơ bản trong số nhiều biện . các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa ở trường Cao đẳng. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cấp khoa ở trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn. . Các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa ở trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:38

Hình ảnh liên quan

Bản chất của hoạt động quản lý có thể mô hình hoá qua sơ đồ sau: - Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

n.

chất của hoạt động quản lý có thể mô hình hoá qua sơ đồ sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng mô tả công việc, nhà trường xây dựng quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng khoa, Phó Trưởng khoa, Tổ trưởng bộ môn trực thuộc - Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

n.

cứ vào bảng mô tả công việc, nhà trường xây dựng quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng khoa, Phó Trưởng khoa, Tổ trưởng bộ môn trực thuộc Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan