Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
667,77 KB
Nội dung
Biện phápquảnlýhoạtđộngbồidưỡngđộingũ
cán bộđoànchuyêntráchtỉnhNamĐịnh
Dương Thị Thanh Huệ
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: TS. Đinh Thị Kim Thoa
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Tổng quan một số khái niệm cơ bản về quản lý, cơ sở lý luận của hoạtđộng
bồi dưỡng và quảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộĐoànchuyên trách. Giới thiệu về Tỉnh
Đoàn Nam Định. Phân tích thực trạng hoạtđộngĐoàn tại cơ sở để chỉ rõ vai trò của cán
bộ Đoànchuyêntrách cơ sở. Phân tích thực trạng quảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộ
Đoàn chuyêntrách của TỉnhĐoànNam Định. Đề xuất các giải pháp: tăng cường nâng
cao nhận thức về tầm quan trọng của các hoạtđộngbồidưỡngcánbộĐoànchuyên trách;
Xây dựng nội dung chương trình bồidưỡng các đối tượng cánbộĐoànchuyêntrách có
trình độ khác nhau; Cải tiến các hình thức tổ chức hoạtđộngbồi dưỡng; Tăng cường
quản lý cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạtđộngbồidưỡng đạt hiệu quả; Tăng cường quản
lý giảng viên, học viên lớp bồidưỡng và phối hợp các lực lượng tham gia; Kịp thời đánh
giá hiệu quả bồi dưỡng, xác định nhu cầu bồidưỡng tiếp theo nhằm nâng cao công tác
nghiệp vụ cho cánbộĐoànchuyêntrách trong Tỉnh đáp ứng nhu cầu công tác thanh vận
hiện nay.
Keywords: Cánbộ đoàn; Quảnlý giáo dục; NamĐịnh
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cán bộđoàn thể là bộ phận quan trọng hợp thành độingũcánbộ của Đảng. Đảng muốn
lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo phong trào quần chúng, đưa chủ trương, chính sách của Đảng đến
với quần chúng, Đảng không những phải xây dựng độingũcánbộ làm công tác Đảng, còn phải
xây dựng độingũ những người làm tốt công tác quần chúng.
Công tác đào tạo, bồidưỡngcánbộđoàn là một nội dung quan trọng, thường xuyên được
các cấp bộĐoàn tập trung thực hiện với quan điểm: vừa chú trọng chất lượng, vừa mở rộng
phạm vi đào tạo, bồidưỡngcánbộ nhằm xây dựng độingũcánbộĐoàn có đủ trình độ, năng lực
và đảm bảo về số lượng để đảm đương nhiệm vụ theo yêu cầu. Tuy nhiên, trong thời gian qua,
công tác bồidưỡngcánbộĐoàn vẫn còn nhiều bất cập, thiếu tập trung, chưa hoàn thiện, chỉ giải
quyết được những yêu cầu trước mắt mà chưa đáp ứng được mục tiêu cơ bản, lâu dài;
Mặt khác, cánbộđoànchuyêntrách hiện nay đa phần không qua đào tạo công tác thanh
vận (cơ sở đào tạo là Học viện thanh thiếu niên Việt Nam), phần lớn cánbộ được tuyển về Tỉnh,
huyện, thành Đoàn thường là sinh viên mới tốt nghiệp các trường Cao đẳng, Đại học. Hơn nữa,
cán bộđoànchuyêntrách thường xuyên có sự luân chuyển (đặc thù của công tác tổ chức cánbộ
Đoàn) nên việc bồidưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cánbộđoàn là cần thiết để đáp ứng
yêu cầu hoạtđộng phong trào thanh thiếu nhi hiện nay. Bên cạnh đó, cánbộđoànchuyêntrách
hiện nay có ưu điểm nổi bật là những sinh viên mới ra trường, có trình độ học vấn, năng động,
sáng tạo, do đó, công tác đào tạo cánbộ sẽ giảm nhẹ, đồng thời cần tập trung quảnlýhoạtđộng
bồi dưỡng cho họ về kỹ năng, nghiệp vụ công tác đoàn.
Với những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài: “Biện phápquảnlýhoạtđộngbồidưỡngđội
ngũ cánbộĐoànchuyêntráchtỉnhNam Định” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Quảnlý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng công tác bồidưỡng cho cánbộ
đoàn chuyêntráchtỉnhNamĐịnh hiện nay, đề tài xây dựng biệnpháp để tham mưu với Ban lãnh
đạo TỉnhđoànNamĐịnhđổi mới công tác quảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộđoànchuyên
trách tỉnhNamĐịnh trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng của hoạtđộng này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu các cơ sở lý luận làm luận cứ giải quyết các nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu
của đề tài.
Phân tích thực trạng hoạtđộngĐoàn tại cơ sở để chỉ rõ vai trò của cánbộĐoànchuyên
trách tại cơ sở
Phân tích thực trạng quảnlýhoạtđộngbồidưỡng cho cánbộĐoànchuyêntrách của Tỉnh
Đoàn NamĐịnh
Đưa ra các biệnphápquảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách nhằm nâng
cao công tác nghiệp vụ cho cánbộđoànchuyêntrách trong tỉnh để đáp ứng nhu cầu công
tác thanh vận hiện nay.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạtđộng nghiệp vụ công tác Đoàn.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biệnphápquảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách
tại tỉnhNamĐịnh
5. Giả thuyết nghiên cứu
5.1. Các hoạtđộngbồidưỡngcánbộđoàn hiện nay chưa thực sự đạt hiệu quả cao, đa phần mới
chỉ dừng lại ở lý thuyết, lý luận, chưa thực sự đi vào các hoạtđộng phong trào thanh thiếu niên
cụ thể, nội dung còn sơ sài, hình thức chưa phong phú.
5.2. Công tác quảnlýhoạtđộngbồidưỡng còn lỏng lẻo, thiếu tập trung; công tác giám sát, đánh
giá chất lượng công tác bồidưỡngcánbộ chưa thường xuyên.
5.3. Cần có các biệnphápquảnlýhoạtđộngbồidưỡng hợp lý để nâng cao chất lượng độingũ
cán bộĐoànchuyêntrách góp phần nâng cao chất lượng hoạtđộng của Đoàn theo hướng thiết
thực hơn.
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
Công tác quảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách của tỉnhNamĐịnh từ
năm 2002 đến nay.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
7.1. Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về công tác quản
lý chất lượng độingũcánbộđoànchuyêntrách trong công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu
nhi hiện nay.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá được thực trạng công tác quảnlý nâng cao chất lượng
đội ngũcánbộđoànchuyêntrách trong tỉnh, phát hiện ra những hạn chế cần khắc phục và từ đó
hoàn thiện, đổi mới biệnphápquảnlý chất lượng cánbộđoànchuyêntrách cho hợp lý hơn và có
tính khả thi cao.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, chúng tôi sử dụng một số
phương pháp dưới đây:
8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm,
- Phương pháp điều tra Xã hội học,
- Phương pháp phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia.
- Phương pháp thử nghiệm
- Phương pháp thống kê.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phục
lục, luận văn được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng quảnlýhoạtđộngbồidưỡngđộingũcánbộđoànchuyêntrách
tỉnh NamĐịnh trong giai đoạn hiện nay
Chương 3: Một số biệnphápquảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách đáp
ứng nhu cầu công tác thanh vận hiện nay
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả của hoạtđộng
Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi chính là độingũcánbộđoànchuyên trách. Tổ chức Đoàn là
một tập thể có tính phục vụ.
Hiện nay, ở một số nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đã đưa ra nhiều
ưu đãi đối với cánbộ làm công tác thanh niên, tìm kiếm các tài năng để bồidưỡngđộingũcán
bộ này.
Ở nước ta, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Trung ương Đoàn cũng đã có nhiều đề
tài nghiên cứu về thanh niên, nhưng chủ yếu tập trung vào các vấn đề nghề nghiệp, việc làm cho
thanh niên; vấn đề thu hút, tập hợp, đoàn kết các đối tượng thanh niên, nghiên cứu về lý tưởng
cách mạng của thanh niên, phát triển các kỹ năng xã hội cho thanh thiếu niên…. Nhưng vấn đề
về quảnlýhoạtđộngbồidưỡng cho độingũcánbộđoàn là chưa nhiều; Vừa qua, Trung ương
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo “Công tác đào tạo, bồidưỡngcánbộ Đoàn, Hội,
Đội” cụm các Tỉnhđoàn bắc Trung bộ. Tại cuộc hội thảo nhiều đại biểu cũng đã tập trung thảo
luận về một số vấn đề : thực trạng chất lượng độingũ giảng viên, cộng tác viên, báo cáo viên, cơ
chế chính sách trong công tác đào tạo, bồidưỡngcánbộ Đoàn, những giải pháp nâng cao chất
lượng đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn công tác cánbộĐoàn hiện nay …
Công tác quảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộ của Đoàn vẫn còn có những khó khăn, hạn
chế …Do đó, việc đưa ra các biệnphápquảnlýhoạtđộngbồidưỡngđộingũcánbộđoàn
chuyên trách là cần thiết.
1.2. Một số khái niệm cơ bản về quảnlý
1.2.1. Quảnlý
* Khái niệm quảnlý
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quảnlý đến đối tượng quảnlý để chỉ huy, điều khiển, liên kết các yếu tố tham gia vào
hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạtđộng của các khâu một cách hợp quy
luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biếnđộng của môi trường.
* Khái niệm quảnlý giáo dục
Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ
thể quảnlý nhằm tổ chức điều khiển hoạtđộng của khách thể quảnlý thực hiện các mục tiêu
giáo dục đề ra. Quảnlý giáo dục từ cấp vĩ mô đến tầm vi mô đều hướng tới sử dụng có hiệu quả
những nguồn lực dành cho giáo dục để đạt được kết quả (đầu ra) có chất lượng cao nhất.
Kế hoạch
Kiểm tra đánh giá
Thông tin
Tổ chức
Chỉ đạo
Đặc điểm của quảnlý giáo dục
Nội dung quảnlý giáo dục
Bản chất của quảnlý giáo dục
* Quảnlý nguồn nhân lực
Theo Drucker, doanh nghiệp và hầu hết các tổ chức xã hội đều là những bộ phận trong toàn
bộ guồng máy của xã hội. Sự tồn tại của chúng hoàn toàn là do chúng có thể đáp ứng một yêu
cầu nào đó của xã hội mà quảnlý chính là bộ máy của những tổ chức đó. Sự tồn tại của chúng
hoàn toàn là do chúng có thể dùng chức năng của mình để phục vụ những tổ chức này. Vì vậy,
không thể coi quảnlý là một cái gì đó tồn tại độc lập mà chỉ có thể coi nó là phương tiện để hoàn
thành một nhiệm vụ nào đó.
1.2.3. Bồidưỡngcánbộ
* Bồidưỡng
Bồi dưỡng chính là quá trình bổ sung tri thức và kỹ năng nhằm tăng cường về năng lực
và phẩm chất.
Mục đích bồidưỡng nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên môn để người lao
động có cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng kỹ xảo chuyên môn
nghiệp vụ có sẵn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc đang làm.
Bồi dưỡng thực chất là bổ sung “bồi đắp” những thiếu hụt về tri thức, cập nhật cái mới trên
cơ sở “nuôi dưỡng” những cái cũ còn phù hợp để mở mang có hệ thống những tri thức, kỹ năng,
nghiệp vụ, làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao hiệu quả lao động.
* Bồidưỡngcánbộ
Trang bị cho cánbộquảnlý những kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến
thức, quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước, chương trình triển khai cụ thể của ngành
đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.
1.2.6. Quảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộ
* Nội dung của hoạtđộngbồidưỡngcánbộ
Đào tạo, bồidưỡng về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựng độingũcán bộ, công chức Nhà nước có lập
trường chính trị vững vàng, thái độ chính trị đúng đắn, phẩm chất tư tưởng tốt.
Bồidưỡng kiến thức về hành chính Nhà nước nhằm xây dựng một độingũcánbộ vững
mạnh, tăng cường khả năng thích ứng của cánbộ công chức Nhà nước trước yêu cầu của nhiệm
vụ mới.
* Hình thức bồidưỡngcán bộ:
Hình thức bồidưỡng ngắn hạn:
Hình thức bồidưỡng theo chuyên đề:
Hình thức bổ sung kiến thức:
* Quảnlýhoạtđộngbồidưỡngcán bộ:
Các ngành Bộ, ngành, đoàn thể địa phương lập quy hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm
gửi về cấp trực thuộc để tổng hợp, xây dựng kế hoạch chung và phân bổ chỉ tiêu bồidưỡng sát
với yêu cầu và khả năng thực hiện.
Ban Tổ chức các cơ quan, ban, ngành trực thuộc tiến hành điều tra nắm lại trình độ, nhu
cầu bồidưỡngcánbộ công chức Nhà nước nhằm làm căn cứ xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi
dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước. Chủ động tham mưu với lãnh đạo các cơ quan, Ban, ngành,
đoàn thể củng cố, tăng cường cơ sở vật chất, kiện toàn tổ chức và hoạtđộng của các cơ sở đào
tạo, bồidưỡng để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của cán bộ, công chức Nhà nước.
Các cấp ban hành kế hoạch phải có sự chỉ đạo sát sao đơn vị thực hiện chương trình hành
động đề ra; sau khi thực hiện, các cấp quảnlý phải có sự kiểm tra, giám sát hiệu quả việc thực
hiện các kế hoạch của đơn vị.
1.3. Cơ sở lý luận của hoạtđộngbồi dƣỡng và quảnlýhoạtđộngbồi dƣỡng cánbộđoàn
chuyên trách
1.3.1. Hoạtđồngbồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách
1.3.1.1. CánbộđoànCánbộĐoàn là cánbộhoạtđộng chính trị- xã hội được Đảng giao nhiệm vụ công tác vận
động thanh, thiếu nhi, trực tiếp thực hiện công tác vận động tuyên tuyền giáo dục thanh thiếu
niên theo đường lối giáo dục chính sách của Đảng, Nhà nước và Điều lệ Đoàn.
* Tiêu chuẩn cánbộ Đoàn:
Ngoài các tiêu chuẩn chung được quy định trong các nghị quyết Hội nghị lần thứ III Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, cánbộĐoàncần có các tiêu chuẩn sau:
- Có trình độ chính trị, chuyên môn, năng lực tham mưu, chỉ đạo và khả năng tiếp thu, tổ
chức triển khai thực hiện các chủ trương, dường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, Nghị quyết
của Đoàn, chương trình công tác của đơn vị trong phạm vi trách nhiệm được giao.
- Có kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ công tác thanh vận, ngoại ngữ, tin học phù hợp với
lĩnh vực công tác. Nhiệt tình và trách nhiệm với sự nghiệp giáo dục đào tạo thế hệ trẻ, được rèn
luyện từ thực tiễn phong trào, được thanh thiếu nhi tín nhiệm.
Một số tiêu chuẩn cụ thể của Bí thư Đoàn cơ sở (xã, phường, thị trấn): Tốt nghiệp trung
học phổ thông trở lên, đã qua lớp bồidưỡng nghiệp vụ công tác thanh vận. Tuổi không quá 30
(trừ những trường hợp cụ thể).
1.3.1.2. Phương thức bồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách
* Đào tạo tập trung:
* Đào tạo tại chức:
* Bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn
- Bồi dưỡng, tập huấn theo chức danh
- Bồi dưỡng, tập huấn từng chuyên đề
- Bồi dưỡng, tập huấn định kỳ
- Bồi dưỡng, tập huấn cánbộ thông qua hoạtđộng của các Câu lạc bộcánbộ Đoàn:
1.3.1.3. Vị trí, vai trò của cánbộđoànchuyêntrách trong công tác thanh vận hiện nay.
Ban Bí thư Trung ương Đoàn luôn xác định rằng cánbộĐoàn có vai trò quyết địnhđối
với phong trào thanh niên. Vì vậy, nâng cao chất lượng độingũcánbộĐoàn trong thời kì mới là
một yêu cầu có tính chất bắt buộc, sống còn, quyết định sự thành công hay không thành công của
việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX. Người cánbộĐoàncần
được đào tạo một cách toàn diện với những nội dung phù hợp với vị trí công tác, với đặc thù của
khu vực, đối tượng, phù hợp với điều kiện tổ chức của đơn vị. Cụ thể là những nội dung sau:
* Lý luận cơ bản bao gồm lý luận chính trị và lý luận công tác thanh vận.
* Nghiệp vụ – kỹ năng công tác Đoàn cả về phong trào và công tác xây dựng Đoàn.
* Kinh nghiệm thực tiễn:
* Chuyên môn nghiệp vụ: bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn:
1.3.2. Quảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách
1.3.2.1. Đối tượng quảnlýbồidưỡng
* Đối tượng được bồidưỡng
Tất cả cánbộ Đoàn, từ cấp chi đoàn trở lên, kể cả cánbộĐoànchuyêntrách hoặc không
chuyên trách, cánbộĐoànđương nhiệm hoặc cánbộĐoàn kế thừa đều cần được đào tạo, bồi
dưỡng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ được phân công.
Cánbộđoànchuyêntrách cấp tỉnh, huyện, thành đoàn và đoàn trực thuộc, bí thư đoàn cơ
sở là đối tượng trực tiếp để nhận các nội dung học tập bồi dưỡng.
* Giảng viên các lớp bồidưỡng
Giảng viên tham gia giảng dạy ở các lớp bồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách là những
người phối hợp với người học trong việc thực hiện đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy
để truyền đạt kiến thức, hướng dẫn người học rèn luyện kỹ năng để thực hiện mục tiêu bồi
dưỡng.
* Các lực lượng tham gia bồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách
- Các cơ quan thuộc Trung ương Đoàn chỉ đạo công tác đào tạo, bồidưỡngđói với các cơ
sở giáo dục đào tạo trực thuộc Trung ương.
- Các đơn vị chức năng được Trung ương Đoàn phân công lập kế hoạch và triển khai thực
hiện hoạtđộngbồidưỡng
- Toàn thể độingũ tham gia công tác phong trào, cả cánbộđoànchuyêntrách và kiêm
nghiệm.
- Đoàn thanh niên cấp Tỉnh, cấp huyện và Đoàn trực thuộc, Hội Liên hiệp thanh niên, Hội
Đồng đội…. tham gia công tác tuyên truyền, hỗ trợ và tổ chức các hoạtđộng thể phục vụ công
tác bồi dưỡng.
1.3.2.2. Nội dung quảnlýhoạtđộngbồidưỡngQuảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộđoàn trước tiên là phải xác định được vị trí của cán
bộ đoàn trong tập thể, và quy định rõ chức năng, quyền hạn và vai trò xã hội của họ.
Quảnlýhoạtđộngbồidưỡngcánbộđoàn còn có ý nghĩa là tạo ra cho mỗi cánbộ những
điều kiện thuận lợi nhất.
Quảnlýhoạtđồngbồidưỡngcánbộđoàn còn có nghĩa là thường xuyên kiểm tra xem
mỗi cánbộ có thực hiện đúng vai trò xã hội của mình hay không.
Do đó, các cấp bộĐoàncần thực hiện có hiệu quả việc phân cấp quảnlý trong đào tạo,
bồi dưỡngcánbộđoàn như: cấp thành Đoàn đào tạo, bồidưỡng đến Bí thư Đoàn cơ sở; cấp quận
huyện Đoàn và tương đương đào tạo, bồidưỡng đến uỷ viên Ban chấp hành Đoàn cơ sở và Bí
thư chi đoàn. Bên cạnh đó, cấp Quận huyện Đoàn và tương đươngcần xây dựng kế hoạch đào
tạo, bồidưỡngcánbộ của từng năm.
1.3.2.3. Lập kế hoạch bồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách
Các cấp bộĐoàn làm việc với các Bộ, Ban ngành hữu quan phối hợp chỉ đạo triển khai
thực hiện. Từ đó có kế hoạch hướng dẫn đơn vị thực hiện kế hoạch bồidưỡng tại các cơ sở đào
tạo ; đồng thời chỉ đạo công tác biên soạn tài liệu và công tác chuẩn bị các phương tiện, trang
thiết bị phục vụ cho các đợt bồidưỡng ; chuẩn bị kinh phí phục vụ công tác bồi dưỡng; Tổ chức
các lớp bồidưỡng theo các đối tượng khác nhau với những chuyên đề phù hợp với đặc thù công
việc; Chỉ đạo các đơn vị thực hiện kế hoạch một cách thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện
của địa phương, đơn vị; Sau mỗi đợt bồidưỡng phải tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả
thực hiện công tác bồi dưỡng. Tiếp đến là tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng, tổng kết
rút kinh nghiệm phục vụ cho công tác quảnlý chỉ đạo tiếp theo.
1.3.2.4. Quảnlýhoạtđộng kiểm tra đánh giá lại các lớp bồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của công tác bồidưỡngcánbộđoànchuyên
trách. Thông qua đó giúp giảng viên và những người tổ chức lớp bồidưỡng thu được những
thông tin cần thiết về kết quả học tập của học viên. Trong các đợt bồidưỡngcánbộđoànchuyên
trách, giảng viên là những người trực tiếp giảng dạy nhưng không phải là lực lượng kiểm tra chủ
yếu. Tuỳ theo tính chất của các đợt bồidưỡng mà ban tổ chức quyết định có kiểm tra đánh giá
hay không, kiểm tra theo hình thức nào là hợp lý. Các hình thức kiểm tra đánh giá bao gồm:
- Tổ chức thi, kiểm tra viết (tự luận hoặc trắc nghiệm)
- Học viên viết thu hoạch
- Kiểm tra kỹ năng thực hành
- Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm
* Quảnlý quá trình kiểm tra đánh giá hoạtđộngbồidưỡngcánbộđoànchuyên trách:
- Tổ chức việc xây dựng chuẩn đánh giá cho từng hoạtđộngbồi dưỡng.
- Tổ chức việc lựa chọn các phương thức đánh giá, cách thức đo đạc thành tích và so sánh
với mục tiêu bồi dưỡng.
- Giám sát hoạtđộng đánh giá và đo đạc để nhận nhận biết hoạtđộng kiểm tra đánh giá
có khách quan, trung thực và đạt kết quả như mong muốn không
- Xử lý kết quả kiểm tra đánh giá: đưa ra các quyết định để phát huy kết quả tốt, khắc
phục hạn chế và xử lý sai phạm.
1.3.2.5. Quảnlý các điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạtđộngbồidưỡngcánbộđoànchuyên
trách.
* Quảnlý cơ sở vật chất và trang thiết bị để thực hiện bồidưỡng
* Chế độ công tác giáo viên:
Tiểu kết chƣơng 1
Cánbộđoànchuyêntrách là một nhân tố quan trọng quyết định chất lượng các hoạtđộng
Đoàn, Hội, Đội và phong trào TTN. Vai trò của người CB đoànchuyêntrách vừa là người bạn
đồng hành cùng thanh thiếu niên, vừa là người định hướng cho thanh, thiếu niên nên yêu cầu họ
vừa phải có khả năng truyền đạt, vừa có khả năng thu hút, tập hợp đoàn kết thanh thiếu niên –
đây là môt công việc không chỉ là lao động trí óc thuần tuý, đó là một nghệ thuật.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGBỒI DƢỠNG ĐỘINGŨCÁNBỘ
ĐOÀN CHUYÊNTRÁCHTỈNHNAMĐỊNH
2.1. Giới thiệu về TỉnhĐoànNamĐịnhNamĐịnh (Hà Nam Ninh cũ gồm ba tỉnh: Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) là một tỉnh
nằm ở ĐôngNamđồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, được hình thành từ thế kỷ thứ XIII, là quê
hương của các vị Vua Trần.
Hiện nay, dân số NamĐịnh gần 2 vạn dân, mật độ 1.158 người/km
2
với tỷ lệ nông thôn
94% và 6% là dân thành thị, dân số tập trung ở 1 thành phố và 9 huyện
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
* Giai đoạn 1925 – 1945:Từ trong thực tiễn đấu tranh cách mạng, tổ chức Đoàn ở Hà
Nam Ninh đã nhanh chóng trưởng thành. Đến tháng 8 năm 1945 số lượng ĐVTN của Hà Nam
Ninh có khoảng 10.000 đồng chí.
* Giai đoạn 1945 – 1954: Đến tháng 10/1947 Đại hội Đoàntỉnh lần thứ nhất được triệu
tập. Số đoàn viên trong tỉnh tăng lên đến 23.593 đồng chí. Cơ sở Đoàn được xây dựng ở khắp
các vùng trong tỉnh, kể cả vùng giáo dân. Năm 1949, TỉnhĐoàn đã kịp thời mở được 6 lớp đào
tạo cho 82 cánbộ huyện Đoàn và 3.357 cánbộ xã Đoàn, đồng thời đề ra các nhiệm vụ mới.
*Giai đoạn 1954 – 1964: Cho đến đầu năm 1956, tổng số đoàn viên toàn tỉnh lên tới
26.125 người. Trên mặt trận khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tuổi trẻ Hà Nam
Ninh đã tự giác đi đầu, gánh vác những nhiệm vụ nặng nề, gian khố nhất, góp phần cùng tuổi trẻ
cả nước xây dựng miền Bắc XHCN, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
* Giai đoạn 1964 – 1975: Để nâng cao trình độ cho thanh niên, tháng 3/1968, tỉnhĐoàn
Nam Hà (Hà Nam Ninh tách thành hai tỉnh Ninh Bình và Nam Hà) đã mở rộng các trường bổ túc
văn hoá, hàng năm thu hút hàng vạn thanh niên theo học, riêng trường Đoànbổ túc văn hoá
thường xuyên cho 3 vạn học viên theo học…
* Giai đoạn 1975 – 1990: . Ở hầu hết các cơ sở Đoàn đã tiến hành kiện toàn tổ chức,
tăng cường bổ sung độingũcán bộ, nâng cao chất lượng đoàn viên, củng cố các cơ sở Đoàn yếu
kém, phát triển đoàn viên mới. Độingũcánbộđoànchuyêntrách và kiêm nghiệm được Đoàn
chăm lo đào tạo, bồi dưỡng; cơ cấu và chất lượng cánbộ được nâng lên về nhiều mặt, là nguồn
bổ sung lực lượng cho Đảng.
* Giai đoạn 1990 đến nay: Trong công cuộc đổi mới của Đảng, tuổi trẻ NamĐịnh đã
"hành quân theo bước chân những người anh hùng", "hành quân theo chân Bác", tiếp bước cha
anh đi đầu trong công cuộc đổi mới, 2 phong trào "thanh niên lập nghiệp", "tuổi trẻ giữ nước" đã
động viên hàng triệu đoàn viên thanh niên tham gia, đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình
trong lao động, chiến đấu, học tập, xây dựng cuộc sống mới.
Trải qua 12 kỳ Đại hội, đến nay, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnhNamĐịnh đã một lần nữa
khẳng định khẩu hiệu hành động của tuổi trẻ cả nước nói chung và tuổi trẻ NamĐịnh nói riêng trong
thời kỳ mới. "Thanh niên Việt Nam xung kích, sáng tạo vì sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nước; vì tương lai tươi sáng của tuổi trẻ".
2.1.2. Cơ cấu, tổ chức TỉnhĐoànNamĐịnh
Quá trình phát triển của TỉnhĐoànNamĐịnh gắn liền với sự phát triển của TỉnhNam
Định nói riêng và của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nói chung. Trong những năm qua, TỉnhĐoàn
đã tập trung đầu tư về cơ sở vật chất cho trụ sở tương đối hiện đại đáp ứng nhu cầu công tác
thanh vận hiện nay.
* Hệ thống tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnhNam Định:
Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đoàn do bầu cử lập ra, thực hiện nguyên tắc tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách.
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh là Đại hội Đại biểu tỉnh.
Giữa hai kỳ Đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành do Đại hội Đoàn cấp tỉnh bầu ra. Giữa
hai kỳ họp Ban chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Ban Thường vụ tỉnhĐoàn do Ban chấp hành tỉnh
Đoàn bầu ra.
- Cấp cơ sở (Gồm Đoàn cơ sở và chi đoàn cơ sở)
- Cấp huyện và tương đương.
- Cấp tỉnh.
* Cơ cấu tổ chức TỉnhĐoànNam Định:
+ Ban Chấp hành: Hiện nay, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnhNamĐịnh có 30 đồng chí
trong Ban Chấp hành.
+ Ban Thường vụ: Hiện nay, TỉnhĐoànNamĐịnh có 9 đồng chí trong Ban Thường vụ.
+ Bí Thư, phó Bí thư TỉnhĐoàn là uỷ viên Ban Thường vụ,
* Hệ thống cơ sở Đoàn:24 cơ sở, bao gồm:
- Huyện, Thành Đoàn (10 cơ sở)
- Đoàn khối Dân Chính
- Đoàn khối Doanh nghiệp
- Đoàn công ty Dệt
- Đoàn khối Lực lượng vũ trang (3 cơ sở)
- Đoàn khối các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp (8 trường)
* Các ban, Trung tâm:
- Ban Tư tưởng – Văn hoá:
- Ban Tổ chức - Kiểm tra:
- Ban Thanh niên công nhân, nông thôn & đô thị:
- Ban Mặt trận thanh niên:
- Ban Thanh thiếu nhi - Trường học.
- Văn phòng:
- Trung tâm Văn hoá - Thể thao thanh thiếu niên:
[...]... 7 biệnphápquảnlý với lãnh đạo TỉnhđoànNamĐịnh nhằm nâng cao chất lượng quảnlýhoạtđộngbồidưỡng nghiệp vụ công tác Đoàn và nâng cao trình độ chuyên môn cho độingũ CB đoànchuyêntrách toàn tỉnh Các biệnphápquảnlý tập trung vào việc tổ chức, quảnlý và phục vụ các hoạtđộngbồidưỡng cho đội CB đoànchuyêntráchtỉnhNamĐịnh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận 1.1 Cánbộđoànchuyên trách. .. phần lớn cánbộđoànchuyêntrách cấp tỉnh hiện nay chưa qua các lớp bồidưỡng nghiệp vụ công tác đoàn một cách bài bản 2.2.2 Thực trạng quản lýhoạtđộngbồidưỡng cán bộđoànchuyêntrách của tỉnhNamĐịnh trong thời gian qua 2.2.2.1 Thực trạng quảnlý nôị dung, phương thức bồidưỡng CB đoànchuyêntráchtỉnh * Nội dung BD: Cùng với các hoạtđộng phong trào, hàng năm, Tỉnhđoàn đã các lớp bồi dưỡng. .. trình quảnlý các lớp bồidưỡng cho độingũcánbộđoànchuyêntrách * Điểm yếu trong công tác quảnlýhoạtđộng BD CB đoànchuyêntráchtỉnhNamĐịnh Xét về hiệu quả của công tác quản lýhoạtđộngbồidưỡng CB chuyêntrách của tỉnhNamĐịnh chưa cao, chưa gắn với tiêu chuẩn và quy hoạch sử dụng; nội dung chương trình bồi dưỡng, tập huấn chưa được đổi mới, chưa có sự gắn kết, bổ sung hữu cơ giữa lý luận... hoạtđộng BD cho CB đoànchuyêntrách 3.4.4 Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá kết quả bồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách 3.4.4.1 Ý nghĩa của biệnpháp Việc cải tiến hoạtđộng kiểm tra đánh giá kết quả bồidưỡng cho độingũ CB đoànchuyêntráchtỉnhNamĐịnh là điều chỉnh, đổi mới hoạt động, lựa chọn phương thức kiểm tra đánh giá một cách phù hợp, khoa học nhằm giúp cho cánbộquảnlý và CB đoàn chuyên. .. tạo, bồidưỡng chưa cao, chưa gắn với tiêu chuẩn và quy hoạch sử dụng 2.2.3 Điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản lýhoạtđộngbồidưỡng cán bộđoànchuyêntráchtỉnhNamĐịnh * Điểm mạnh trong công tác quảnlýhoạtđộng BD CB đoànchuyêntráchtỉnhNamĐịnh Trong thời gian qua, được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, công tác quản lýhoạtđộngbồidưỡng cán. .. độ chuyên môn, dẫn đến việc xuất hiện sức ỳ tâm lý của người quảnlý Tiểu kết chƣơng 2 Vấn đề quảnlýhoạtđộngbồidưỡng CB đoànchuyêntrách đã được lãnh đạo Đảng, chính quyền quan tâm và triển khai từ cấp Trung ương đoàn tới các Tỉnhđoàn Đề tài này tập trung vào nghiên cứu thực trạng quảnlýhoạtđộngbồidưỡng trình độ nghiệp vụ Đoàn của độingũ CB đoànchuyêntrách nói chung và của TỉnhNam Định. .. học viên lớp bồidưỡng và phối hợp các lực lượng tham gia hoạtđộngbồidưỡngcánbộđoànchuyêntrách Đây là biệnpháp thứ hai được tác giả thử nghiệm trong đợt bồidưỡngcánbộđoàn chủ chốt tỉnhNamĐịnh vừa qua và đã thu được những kết quả nhất định 3.4.6.1 Ý nghĩa của biệnpháp Việc tăng cường quảnlýđộingũ giảng viên (báo cáo viên) tham gia giảng dạy và các học viên tại các lớp bồidưỡng nghiệp... một số biện phápquảnlýhoạtđộng BD CB đoànchuyêntrách của tỉnh trong giai đoạn hiện nay; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tập hợp, đoàn kết TTN trên địa bàn tỉnh Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGBỒI DƢỠNG CÁNBỘĐOÀNCHUYÊNTRÁCH ĐÁP ỨNG NHU CẦU CÔNG TÁC THANH VẬN HIỆN NAY 3.1 Các nguyên tắc để xây dựng biệnpháp - Đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu quả BD CB đoànchuyên trách. .. quyết định chất lượng các hoạtđộngĐoàn và phong trào TTN Nghiệp vụ công tác Đoàn và trình độ chuyên môn của CB đoànchuyêntrách là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạtđộngĐoàn và phong trào TTN 1.2 Kết quả khảo sát thực trạng quảnlýhoạtđộng BD nghiệp vụ công tác Đoàn cho độingũ CB đoànchuyêntráchtỉnhNamĐịnh cho thấy: - Một bộ phận nhỏ CB đoànchuyên trách. .. luân chuyểncánbộ cấp huyện, xã còn nhiều khó khăn vướng mắc ở nhiều khâu - Chính sách cánbộ còn thiếu và chưa đồngbộ so với các yêu cầu của chương trình quy hoạch cánbộ cấp huyện, cấp tỉnh Công tác tuyển dụng còn chưa phù hợp với yêu cầu mới đặt ra 2.2 Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngbồi dƣỡng độingũcánbộđoànchuyêntráchtỉnhNamĐịnh 2.2.1 Thực trạng vấn đề cánbộđoàn tự bồidưỡng hiện . động bồi dƣỡng cán bộ đoàn
chuyên trách
1.3.1. Hoạt đồng bồi dưỡng cán bộ đoàn chuyên trách
1.3.1.1. Cán bộ đoàn
Cán bộ Đoàn là cán bộ hoạt động chính. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ Đoàn chuyên trách tỉnh Nam Định làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý