Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng cho đội ngũ CB đoàn chuyên trách của

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách tỉnh nam định (Trang 25 - 28)

tỉnh chưa được tiến hành khoa học, đồng thời chưa có chuẩn đánh giá cho từng loại hình bồi dưỡng.

- Chế độ công tác CB chưa làm cho đội ngũ CB đoàn chuyên trách yên tâm theo học các lớp BD nghiệp vụ công tác Đoàn và nâng cao trình độ chuyên môn.

- Việc quản lý giảng viên (báo cáo viên) của các lớp bồi dưỡng của Tỉnh đoàn đã có sự đổi mới đáp ứng ngày càng gần với nhu cầu của học viên.

- Các hoạt động như thi CB đoàn giỏi, toạ đàm, diễn đàn về kỹ năng, nghiệp vụ công tác đoàn để đánh giá hiệu quả bồi dưỡng CB đoàn chuyên trách còn mang tính hình thức, chưa đi vào thực chất, vì vậy khó xác định được nhu cầu BD tiếp theo.

1.3. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, lãnh đạo Tỉnh đoàn Nam Định cần thực hiện một số biện pháp quản lý chủ yếu sau đây để nâng cao hiệu quả của hoạt động BD cho đội ngũ CB đoàn pháp quản lý chủ yếu sau đây để nâng cao hiệu quả của hoạt động BD cho đội ngũ CB đoàn chuyên trách toàn tỉnh:

- Tăng cường nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các hoạt động BD nghiệp vụ công tác Đoàn và nâng cao trình độ chuyên môn

- Tiếp tục xây dựng nội dung chương trình BD các đối tượng CB đoàn chuyên trách có trình độ khác nhau.

- Cải tiến hình thức tổ chức hoạt động BD nghiệp vụ công tác Đoàn

- Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đoàn

- Tăng cường các điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đoàn và nâng cao trình độ chuyên môn có hiệu quả.

- Tăng cường quản lý giảng viên (báo cáo viên), học viên các lớp BD và phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ CB đoàn chuyên trách.

- Kịp thời đánh giá hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB đoàn chuyên trách để xác định nhu cầu bồi dưỡng tiếp theo và quản lý hoạt động này.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Tỉnh uỷ Nam Định

- Tăng cường đào tạo cho đội ngũ CB đoàn chuyên trách những kiến thức cơ bản về lý luận chính trị. Đặc biệt tăng cường cử cán bộ đoàn chuyên trách đi học nâng cao trình độ lý luận chính trị tại Học viên chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

- Có lộ trình tạo nguồn từ đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách bằng việc quy hoạch đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách vào các vị trí lãnh đạo của các cơ quan, Sở, ban, ngành.

2.2. Với Ban Bí thư, Ban Thường vụ Trung ương Đoàn

- Quan tâm, chỉ đạo, đầu tư đối với công tác bồi dưỡng CB đoàn các cấp.

- Đối với Cụm đồng Bằng Sông Hồng, Trung ương Đoàn tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm đối với những mô hình hay, hiệu quả trong việc bồi dưỡng CB đoàn chuyên trách và nhân rộng đến các cấp bộ Đoàn trong toàn quốc, tạo phong trào đổi mới trong quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ đoàn chuyên trách.

- Tăng cường công tác bồi dưỡng ngay tại cơ sở theo chức danh, trong đó Trung ương Đoàn phân cấp kinh phí về cho tỉnh, chú trọng đối với những địa phương đặc thù, sâu, xa.

2.3. Với Tỉnh đoàn Nam Định

- Cần xây dựng khung chương trình chuẩn về mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức thực hiện và chuẩn đánh giá đối với các loại hình BD nghiệp vụ công tác Đoàn và nâng cao trình độ chuyên môn cho các đối tượng CB đoàn chuyên trách có trình độ khác nhau của tỉnh ; Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hàng năm cho đội ngũ CB đoàn chuyên trách toàn tỉnh.

- Phải đổi mới nội dung tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo để sát hơn với thực tế ở cơ sở, nhất là tăng cường về kỹ năng, nghiệp vụ, tạo sự hấp dẫn đối với học viên ; Các lớp bồi dưỡng tránh nội dung nghèo nàn, giảng viên truyền đạt yếu, nội dung không mang tính thực tế ; Đào tạo, bồi dưỡng không chỉ làm trong nhà trường và phải đào tạo, rèn luyện trên thực tế, tại cơ sở.

- Phải thành lập một bộ phận chuyên biệt chuyên khảo sát và khai thác các thông tin phản hồi từ mọi đối tượng tham gia vào hoạt động bồi dưỡng CB đoàn chuyên trách của tỉnh.

2.4. Với đội ngũ CB đoàn chuyên trách tỉnh Nam Định

- Phải nâng cao tính tự giác trong quá trình tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đoàn và nâng cao trình độ chuyên môn của Tỉnh đoàn Nam Định và Trung ương Đoàn.

- Phải đề ra kế hoạch học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ công tác Đoàn của bản thân.

References

* Tài liệu pháp lý

1. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005. 2. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Thanh niên, Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI , kỳ họp thứ 8, phiên họp ngày 29/11/2005.

3. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Pháp lệnh công chức, Ban hành ngày 26/2/1998 đã được sửa đổi năm 2000 và 2003.

4. Tỉnh uỷ Nam Định, Nghị quyết số 08-NQ/TU của BCH Đảng bộ Tỉnh về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý từ năm 2007 đến năm 2015 và những năm tiếp theo.

5. Trung ương Đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương Đảng khoá X về sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH“

* Sách

6. Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999.

7. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Mỹ Lộc, Quản lí giáo dục - Quản lí nhà trường, Hà Nội, 1995.

8. Mai Quốc Chỏnh, Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, Nxb Chớnh trị quốc gia, 1999

9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội, 1996 10. Christian Batal, Quản lý nguồn nhõn lực trong khu vực nhà nước; Phạm Quỳnh Hoa dịch, Nxb Chớnh trị quốc gia,

11. Dự án Việt Bỉ, Hỗ trợ từ xa - Giải thích thuật ngữ tâm lý giáo dục, Hà Nội, 2000

12. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhõn lực, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ Chớ Minh, 2000

13. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Điều lệ Đoàn toàn quốc lần thứ IX, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2007

14. Hồ Ngọc Đại, Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991

15. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 2002

16. Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 17. Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng và đào tạo lại nguồn nhân lực, Hà Nội, 1996

18. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996

19. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000

20. M.I. Kônđacốp, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội, 1984 21. Nhiều tỏc giả, Sổ tay cỏn bộ đoàn cơ sở,Nxb Thanh niờn, 6/2005

22. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục trường quản lý giáo dục trung ương, Hà Nội, 1990

23. Fredrich Winslow Taylor, Các nguyên tắc quản lý theo khoa học. 24. Peter F. Drucker, Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI.

25. Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, Hà Nội, 1998

26. Tập thể tác giả, Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999

* Tập bài giảng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách tỉnh nam định (Trang 25 - 28)