Biện pháp quản lí của Tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường Tiểu học quận Cầu Giấy - Hà Nội Hoàng Phương An Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý
Trang 1Biện pháp quản lí của Tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường Tiểu
học quận Cầu Giấy - Hà Nội
Hoàng Phương An
Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Trình bày cơ sở lý luận về quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động
dạy học ở trường Tiểu học Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học quận Cầu Giấy Đề xuất biện pháp quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học quận
Cầu Giấy – Hà Nội
Keywords: Quản lý giáo dục; Biện pháp quản lý; Giáo dục tiểu học; Hoạt động dạy học;
GD HS Một nhà trường chỉ có thể thay đổi bằng chính nội lực của mình Động lực quan trọng
để giúp nhà trường phát triển chính là mối quan hệ, sự tương tác, giúp đỡ lẫn nhau trong khối đoàn kết và sự nỗ lực vươn lên của mỗi cá nhân
Trong đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí GD thì TTCM có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động chuyên môn ở nhà trường Nếu đội ngũ TTCM có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chuyên môn vững vàng, tổ chức tốt các hoạt động GD sẽ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện của nhà trường Trong những năm gần đây, ngành GD-ĐT đã chú trọng đề ra các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí nhà trường Ngành GD-ĐT của quận Cầu Giấy với gần 15 năm hoạt động vẫn còn khá
Trang 2non trẻ Tuy đã có nhiều thành tích và đang trên đà phát triển song vẫn gặp nhiều khó khăn và thách thức Tại một số trường TH trực thuộc quận, TTCM xây dựng và chỉ đạo trực tiếp đội ngũ
GV còn mang tính chủ quan, nặng hình thức Điều đó ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng GD của nhà trường Cho nên, việc quản lí HĐDH trong trường TH gắn bó chặt chẽ với vai trò, trách
nhiệm của người TTCM Từ những lí do nêu trên, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường Tiểu học quận Cầu Giấy – Hà Nội”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lí luận và khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lí của TTCM đối với HĐDH
ở các trường TH quận Cầu Giấy, đề xuất các biện pháp quản lí HĐDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng GD của các trường TH trong quận
3 Khách thể, đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy – Hà Nội
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH
quận Cầu Giấy – Hà Nội
3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đề tài chỉ nghiên cứu công tác quản lí của TTCM đối với HĐDH trong phạm vi 10 trường TH thuộc quận Cầu Giấy: TH Nguyễn Khả Trạc, Lý Thái Tổ, Nghĩa Đô, Yên Hòa, Trung Hòa, Mai Dịch, Dịch Vọng A, Dịch Vọng B, Nghĩa Tân, Quan Hoa
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu
4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu
Giấy
4.3 Đề xuất một số biện pháp quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu
Giấy
5 Giả thuyết khoa học
Nếu phân tích rõ được lí luận về quản lí của TTCM đối với HĐDH ở trường TH, chỉ ra được thực trạng quản lí HĐDH của TTCM đối với các trường TH thuộc quận Cầu Giấy – Hà Nội thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng GD TH ở quận Cầu Giấy
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ hoạt động:
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu, văn bản, phân loại tài liệu
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phỏng vấn:
- Phương pháp quan sát:
Trang 3- Phương pháp điều tra:
- Phương pháp điều tra viết
- Lấy ý kiến chuyên gia, quan sát sư phạm, tổng kết kinh nghiệm
7 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ CỦA
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở Việt Nam, nhiều nhà sư phạm đã đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện về vai trò, vị trí, nhiệm vụ, tổ chức quá trình dạy học, thấy được việc nâng cao chất lượng dạy học trên lớp sẽ quyết định chất lượng dạy học Những ưu điểm và nhược điểm của quá trình tổ chức dạy học trên lớp và nhận thức đúng về bản chất của quá trình dạy học, mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học, vai trò của người dạy và người học, và sự đổi mới hiện nay về GD, đổi mới nội dung và những biện pháp tổ chức dạy học trên lớp, biện pháp quản lý HĐDH trên lớp, trang thiết
bị CSVC phục vụ cho dạy học Các tác giả tiêu biểu như Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Kiểm, Hồ Ngọc Đại, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo… Phan Viết Vượng, Đặng Thành Hưng …
Nâng cao chất lượng GD có rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng không thể thiếu được, quyết định tới chất lượng GD và sự phát triển GD là quá trình quản lý chất lượng dạy học Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của công tác quản lý trong việc nâng cao chất lượng dạy học Nghị quyết phát triển GD của Đảng ta trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
X đã ghi rõ: “Đổi mới tư duy GD một cách nhất quán, từ mục tiêu chương trình, nội dung, phương
pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức cơ chế quản lý để tạo ra sự chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền GD nước nhà, ưu tiên hàng đầu cho chất lượng dạy và học”
Trang 4Quản lý HĐDH là công việc chính của người TTCM, vì vậy quản lý HĐDH luôn được các nhà nghiên cứu đề cập trong các công trình khoa học GD như giáo trình giảng dạy của trường đại học Sư phạm Hà Nội I; Trường Đại học GD, Đại học quốc gia Hà Nội, các luận
văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý GD cũng có một số tác giả viết về đề tài như là “Biện pháp
quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường TH ở Thanh Hoá” Đề tài về: “Biện pháp quản
lý HĐDH của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương trình SGK mới tại huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh”, đề tài về “Biện pháp quản lí HĐDH của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay”
1.2 Một số vấn đề về quản lí nhà trường và quản lí hoạt động dạy học
1.2.1 Quản lí và quản lí GD
Sơ đồ 1.1: Mô hình chu trình quản lý
1.2.2 Quản lý trường học
1.2.3 Quản lí nhà trường Tiểu học
1.2.3.1.Trường Tiểu học trong hệ thống GD quốc dân
a.Vị trí trường Tiểu học
b Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học
c Mục tiêu quản lí trường Tiểu học
Hoạch định Môi trường
Thông tin
Điều hành (Chỉ đạo)
Trang 51.3 Tổ chuyên môn và hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Tiểu học
1.3.1 Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn trong trường TH
a/ Khái niệm về tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn là tập thể GV được tổ chức theo khối lớp hoặc liên khối lớp, đó là một nhóm chính thức tồn tại trên cơ sở pháp quy Tổ chuyên môn gồm có TTCM và tổ phó chuyên môn Trong công tác, các thành viên trong tổ có quan hệ trực tiếp với nhau và cùng thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của tổ đó
b/ Vị trí của tổ chuyên môn trong trường TH
- Tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở cuối cùng của bộ máy tổ chức nhà trường Tổ chuyên môn là một bộ phận của hệ thống tổ chức chính quyền
- Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai toàn bộ các hoạt động GD của nhà trường tới các GV và HS các lớp
- Tổ chuyên môn có quan hệ cộng đồng, hợp tác với các tổ nghiệp vụ trong trường dưới
sự quản lí chỉ đạo của Hiệu trưởng
- Tổ chuyên môn còn có quan hệ phối hợp với các tổ Công đoàn, Đoàn thanh niên, tổ chức đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trên cơ sở tôn trọng tính độc lập của các tổ chức này
- Tổ chuyên môn là đầu mối quản lí mà Hiệu trưởng phải nhất thiết dựa vào đó mà tổ chức quản lí HĐDH
c/ Vai trò và chức năng của Tổ chuyên môn trong trường Tiểu học
Tổ chuyên môn sẽ giúp hiệu trưởng điều hành và tổ chức thực hiện các hoạt động sư phạm và nghiệp vụ, trong đó TTCM cùng với tổ phó chuyên môn giúp Hiệu trưởng quản lí GV, thực hiện các hoạt động GD theo kế hoạch chung của nhà trường
Tổ chuyên môn là nơi chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS trong khối lớp phụ trách Ngoài ra Tổ chuyên môn còn là đơn vị cơ sở cần xây dựng kế hoạch chung giúp các tổ viên xây dựng kế hoạch trong công tác chuyên môn của mình, là nơi đôn đốc, kiểm tra, theo dõi các hoạt động chuyên môn của từng GV
Tổ chuyên môn là nơi tổ chức, tiến hành và trao đổi nghề nghiệp tự học, tự nâng cao trình
độ nghiệp vụ chuyên môn, tổ chức các giờ rút kinh nghiệm và tham gia tốt các phong trào trong
tổ
d/ Nhiệm vụ của tổ chuyên môn
- Xây dựng kế hoạch chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lí kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các quy định khác của Bộ GD-ĐT
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá việc GD HS, hiệu quả giảng dạy của GV theo kế hoạch đã đề ra
- Đề xuất khen thưởng và kỉ luật đối với GV
Trang 6- Giúp hiệu trưởng chỉ đạo các hoạt động khác
- Tổ chuyên môn sinh hoạt mỗi tuần một lần
1.3.2 Nhiệm vụ của TTCM
TTCM trong trường TH nhiệm vụ chính vẫn là dạy học, nhiệm vụ kiêm nhiệm là quản
lý và điều hành hoạt động của tổ Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ quản lý của người tổ trưởng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng GD của nhà trường
1.3.3 Quyền hạn và trách nhiệm của TTCM
1.3.4 Những phẩm chất và năng lực cần có của người TTCM
1.4 TTCM trong lý thuyết phân loại cán bộ quản lý; yêu cầu về vai trò và kĩ năng quản lý đối với TTCM
QL cấp thấp QL cấp trung gian QL cấp cao
Sơ đồ 1.2: Phân loại cán bộ quản lý; yêu cầu về vai trò và kĩ năng
quản lý đối với TTCM
1.5 Nội dung công tác quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH
1.5.1 Quản lí khâu chuẩn bị dạy học của GV
1.5.2 Tổ chức thực hiện, quản lí khâu thực thi dạy học của GV
1.5.3 Tổ chức đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của GV
1.5.4 Xây dựng môi trường văn hóa, thân thiện trong tổ chuyên môn
1.5.5 Quản lí các điều kiện dạy học và GD toàn diện
1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí của TTCM đối với HĐDH tại các trường Tiểu học
Trang 7THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI 2.1 Vài nét khái quát về vị trí địa lý, dân số, tình hình kinh tế chính trị, văn hóa xã hội quận Cầu Giấy – Hà Nội
2.1.1 Vị trí địa lý, dân số quận Cầu Giấy
2.1.2 Tình hình kinh tế, chính trị quận Cầu Giấy
2.1.3 Văn hoá xã hội
2.2 Vài nét khái quát về GD-ĐT quận Cầu Giấy
Thực hiện đa dạng hoá các loại hình trường lớp, toàn quận Cầu Giấy có 63 trường với
40119 HS, 2363 cán bộ GV, công nhân viên Trong đó, GD TH có 16 trường với 18043 HS, 789
GV
Năm học 2011 – 2012, 13/13 chỉ tiêu công tác của ngành GD-ĐT được Sở GD-ĐT xếp loại tốt, 10/13 chỉ tiêu đạt điểm tối đa, tổng điểm các chỉ tiêu thi đua của GD-ĐT quận dẫn đầu khối các phòng GD-ĐT toàn thành phố, Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy vinh dự được nhận Cờ thi đua xuất sắc của UBND Thành phố Hà Nội
2.3 Một số đặc điểm của GD Tiểu học quận Cầu Giầy
2.3.1 Tình hình GD TH quận Cầu Giấy năm học 2011 - 2012
- Toàn quận có 16 trường TH gồm 10 trường công lập, 6 trường dân lập với 394 lớp, tổng
số 18043 HS Cầu Giấy là quận cửa ngõ Thủ đô, có tốc độ đô thị hóa nhanh, điều kiện phương tiện GD tốt, chất lượng và hiệu quả GD so với mặt bằng chung của toàn thành phố xếp loại tốt
- Về kết quả xếp loại đạo đức:
Thực hiện đầy đủ: 18043 hs = 100%
Thực hiện chưa đầy đủ 0%
- Về kết quả xếp loại văn hóa:
Giỏi: 12015 = 67%
Khá: 4637 = 25,7%
Trung bình: 1217 = 6,74%
Yếu: 101 = 0,56 % Kém: 0
HS giỏi đạt giải cấp thành phố là: 61 em trong đó có 10 em giải nhất, 20 em đạt giải nhì, 24
em đạt giải ba và 7 em đạt giải khuyến khích
2.3.2 Thực trạng về đội ngũ TTCM cấp Tiểu học quận Cầu Giấy
1) Ưu điểm
Hầu hết các đồng chí TTCM đã công tác nhiều năm trong ngành GD, có năng lực và phẩm chất tốt của người lãnh đạo, nắm vững kiến thức về chuyên môn TTCM đã đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn Trong số 79 TTCM có 73 đồng chí là nữ, chiếm tỷ lệ 73/79= 92,4%,
Trang 8điều đó khẳng định vị trí và vai trò của nữ giới đã làm tốt công tác quản lý chuyên môn ở nhà trường
Về thâm niên công tác, 3/4 số TTCM đã có kinh nghiệm quản lí tổ chuyên môn từ 5 - 7 năm
2) Hạn chế
Nhiều TTCM có tuổi đời cao (cao nhất 54 tuổi) nên việc quản lý HĐDH còn gặp nhiều khó khăn do nhận thức, do sức khỏe, do quản lý còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Vì vậy, việc vận dụng các kiến thức khoa học, kiến thức quản lý vào đối tượng GD, đổi mới quản lý hoạt động dạy và học còn nhiều hạn chế
Việc điều động đội ngũ cán bộ cấp dưới đi học nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, lý luận chính trị chưa là việc làm thường xuyên ở các trường TH Ở một số trường, khi được phân công, một số GV còn có tư tưởng ngại học và đi học không đầy đủ
2.3.3 Thực trạng đội ngũ GV ở các trường Tiểu học quận Cầu Giấy
Một số trường có GV chưa đồng bộ, vì thừa GV ở môn dạy này nhưng thiếu GV ở môn dạy khác, do đó vẫn còn số ít GV dạy trái môn đào tạo
Vẫn còn đội ngũ GV dạy hợp đồng chiếm tỷ lệ là 179 22,7 %
2.3.3.2 Về chất lượng đội ngũ GV
Việc xếp loại trình độ tay nghề của GV thông qua các đợt hội giảng, dự giờ đột xuất, báo trước, thanh kiểm tra Thành phần tham gia đánh giá, xếp loại tiết dạy của GV gồm có BGH, TTCM, các thành viên trong khối; cán bộ quản lí và chuyên viên Phòng GD-ĐT
Tỷ lệ GV trình độ đào tạo đạt chuẩn trở lên: 789 đ/c = 100 %
Tỷ lệ GV trình độ đào tạo đạt trên chuẩn: 772/789 đ/c = 97,8%
Trong tổng số 789GV, có 395 GV được đánh giá là GV giỏi, tỷ lệ 395/789 = 50,1%, số
Các trường đạt chuẩn quốc gia như Dịch Vọng A, Dịch Vọng B, Nghĩa Tân có đội ngũ
GV có trình độ đào tạo chuyên môn vượt chuẩn cao và trình độ xếp loại tay nghề giỏi cao nhất
Trang 9Tỷ lệ GV xếp loại tay nghề TB vẫn còn 45/789 = 5,7%, cần phải tiếp tục bồi dưỡng
Bảng 2.4 Thống kê số lượng GV đã được công nhận GV giỏi cấp Quận – cấp thành
phố ở trường TH quận Cầu Giấy
TT Năm học Số lượng GV đạt
GV giỏi cấp Quận
Số lượng GV đạt GV giỏi cấp Thành phố
(Nguồn: Phòng GD&ĐT Cầu Giấy - Hà Nội)
Tỷ lệ GV giỏi cấp Quận : 43,2% trên tổng số GV
Tỷ lệ GV giỏi cấp thành phố: 3,2% trên tổng số GV
2.3.4 Thực trạng hoạt động dạy của GV
2.3.4.1.Thực trạng thực hiện khâu chuẩn bị hoạt động dạy của GV các trường TH quận Cầu Giấy
Bảng 2.5 Thực trạng việc thực hiện khâu chuẩn bị hoạt động dạy của GV các trường TH
quận Cầu Giấy
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Tốt Khá TB Yếu Rất
yếu
1.1 Soạn giáo án đầy đủ
trước khi lên lớp 54,2 41,6 4,2 0 83,3 16,7
1.2 Giáo án thể hiện đúng nội
dung chương trình sách
giáo khoa
1.3 Lên phương án sử dụng
phương pháp dạy học cho
mỗi tiết dạy
Trang 10Bảng thống kê cho thấy thực trạng việc chuẩn bị của GV trước khi lên lớp Đa số GV đều
có ý thức nghề nghiệp và thực hiện các nội dung trên đạt kết quả tốt
2.3.4.2 Thực trạng thực hiện khâu thực thi hoạt động dạy của GV các trường TH quận Cầu Giấy
Bảng 2.6 Thực trạng việc thực hiện khâu thực thi hoạt động dạy của GV
các trường TH quận Cầu Giấy
Việc thực hiện bài học trên lớp bám sát bài soạn đã chuẩn bị trước giúp GV tự tin, biết
được mạch kiến thức trọng tâm, từ đó truyền tải kiến thức không dàn trải GV cũng phối hợp sử dụng được các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học hợp lí Nhờ vậy, tiết học sôi nổi, hào hứng; HS hoạt động tích cực nắm vững kiến thức, kĩ năng bài học
Thườn
g xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
2.2 Sử dụng hiệu quả phương
tiện dạy học trong các tiết
Trang 112.3.4.3 Thực trạng thực hiện khâu đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của GV các trường TH quận Cầu Giấy
Bảng 2.7 Thực trạng việc thực hiện khâu đánh giá, cải tiến hoạt động dạy
của GV các trường TH quận Cầu Giấy
Việc đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của GV các trường TH quận Cầu Giấy được thể hiện tích cực qua kết quả của bảng đánh giá Kiểm tra, đánh giá hoạt động học của HS để GV có thông tin ngược, điều chỉnh quá trình dạy học của mình
2.3.5 Thực trạng hoạt động học của HS
2.3.5.1 Về chất lượng học tập văn hóa
Có 6/16 = 37,5% số trường không có HS xếp loại học lực yếu
Có 8/16 = 50% số trường có HS giỏi đạt trên 70%
Bảng 2.9: Bảng thống kê về số lượng HS được công nhận HS giỏi
cấp Quận, cấp thành phố ở cấp TH qua 5 năm
TT Năm học Số lượng HS đạt HS
giỏi cấp Quận
Số lượng HS đạt HS giỏi cấp Thành phố
Tổng số HS giỏi các cấp
Ghi chú
(Nguồn: Phòng GD&ĐT Cầu Giấy – Hà Nội)
Rất thườn
g xuyên
Thườn
g xuyên
Thỉn
h thoảng
Không bao giờ
Tốt Khá TB Yếu Rấ
t yế
3.2 Kiếm tra, đánh giá
mức độ tiếp thu bài
của häc sinh ngay
trong tiết dạy
3.3 Rút kinh nghiệm sau
Trang 12Số lượng HS giỏi cấp thành phố so với tổng số HS trên địa bàn quận Cầu Giấy còn khiêm tốn Vì vậy trong thời gian tới, ngành GD và đào tạo quận Cầu Giấy và các trường TH trên địa bàn cần phải tiếp tục quan tâm và có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi
2.3.5.2 Về chất lượng GD đạo đức
Có 16/16 = 100% các trường có HS xếp loại hạnh kiểm thực hiện đầy đủ Nội dung khảo sát này cho thấy, các trường TH trong Quận rất chú trọng GD đạo đức cho HS Tất cả HS trong Quận đều thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của người HS
2.3.6 Thực trạng các điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học ở các trường Tiểu học quận Cầu Giấy
Trường lớp của bậc TH quận Cầu Giấy – TP Hà Nội đã được xây dựng quy mô hoá, các phòng học đảm bảo yêu cầu về tiêu chuẩn và ánh sáng học đường, các nhà trường không còn phòng học cấp 4 100% các trường đều có đủ điều kiện phòng học, bàn ghế cho việc học tập của
HS Tỷ lệ HS trên lớp 18043/394 46HS/lớp, tỷ lệ này là cao so với quy định của Bộ GD và đào tạo Tất cả các trường đều đủ điều kiện và đã tổ chức cho HS học 2 buổi trên ngày
Đặc biệt tỷ lệ số phòng học kiên cố hoá 394 / 394 = 100% Tuy nhiên thực tế ở một số trường còn hạn chế: phòng máy tính, phòng học âm nhạc, phòng thư viện diện tích chưa đạt chuẩn yêu cầu ở cấp Tiểu học do tận dụng làm phòng học, các phòng chức năng cho đoàn thể vẫn thiếu còn phải tiếp tục đầu tư xây dựng
Về CSVC phục vụ môn tin học: tất cả các trường TH đều có máy tính, số trường có hai phòng tin học là 8/16 trường; có 1/16 trường có 3 phòng tin học và có 7/16 trường có 1 phòng tin học Số máy vi tính của một trường ít nhất là 30 chiếc và nhiều nhất là 90 chiếc Đó là cơ sở để 100% các trường có điều kiện dạy tin học thực hành, cho HS tiếp cận với công nghệ thông tin hiện đại
100% các trường có thư viện và nhân viên thư viện Đó là cơ sở để tuyên truyền phổ biến sách mới phục vụ bạn đọc, tổ chức thi tìm hiểu sách vào dịp hè góp phần đắc lực cho HĐDH
9/16 trường có phòng thiết bị và nhân viên thiết bị đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng thường xuyên để HS làm thực hành
- Qua bảng thống kế, ta thấy rõ vẫn còn một số hạn chế:
Số lượng máy tính khi HS thực hành chưa đủ 1 HS/1 máy
Số bộ đồ dùng thiết bị dạy học / khối còn ít, không đủ dùng cho 1 lớp thực hành
Có 10 trường còn thiếu nhân viên phòng thiết bị, phải lấy GV kiêm nhiệm
2.4 Thực trạng biện pháp quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy - Hà Nội
2.4.1 Thực trạng quản lí khâu chuẩn bị giảng dạy của GV
Bảng 2.13 Thực trạng quản lí khâu chuẩn bị giảng dạy của GV T