0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một vài đánh giá về xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị tr ờng EU

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XNK HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ (ARTEXPORT) - HÀ NỘI (Trang 35 -42 )

ờng EU

Trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trờng EU nh, thuỷ sản, gạo, rau quả, hạt tiêu, hàng may mặc, giày dép, dầu thô, cà phê….thì nhóm hàng nông sản chiếm giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Lợng nông sản xuất khẩu sang EU tăng lên hàng năm và đem về cho đất nớc hàng triệu USD. Năm 1998,kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trờng EU đạt 431,7 triệu tấn, năm 199 là 417 triệu USD, năm 2000 là 379,7 triệu USD, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản vào thị trường này đạt trờn 577 triệu USD, trong 2 năm 2004 và 2005 kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng EU có chiều hớng gia tăng đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU.

*Những tồn tại :

Tuy nhiên, theo đánh giá của một số chuyên gia thì kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trờng EU cha xứng với tiềm năng và nhu cầu của hai bên. Một số sản phẩm nông sản của Việt Nam có vị trí chi phối trên thị trờng thế giới (chè, gạo) nhng lại xuất khẩu đợc rất ít vào EU. Nh đối với sản phẩm chè, trong 15 nớc EU cũ, chỉ có Bồ Đào Nha sản xuất chè nhng với khối lợng không đáng kể. Do vậy, toàn bộ nhu cầu chè của 15 nớc EU cũ đều đợc đáp ứng bằng nguồn nhập khẩu, trong 3 năm 1999 – 2001 ở mức 270 – 280 ngàn tấn mỗi năm. Cụ thể :

Bảng 2.7. Nhu cầu nhập khẩu chè của EU

Đvt : tấn; 1000 USD

1999 2000 2001

Lợng Giá trị Lợng Giá trị Lợng Giá trị

274.633 729.794 268.954 686.980 282.044 664.905

Giá nhập khẩu chè vào EU,trung bình trong 3 năm trên tơng ứng là : 2.657; 2.554; 2.357 USD/tấn. Trong khối lợng chè mà EU nhập khẩu trong 3 năm 1999-2001 có cả chè của Việt Nam nhng chiếm tỷ trọng còn quá bé và giá trị không cao.

Bảng 2.8.Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam vào thị trờng EU Đvt : tấn; 1000 USD

1999 2000 2001

Lợng Giá trị Lợng Giá trị Lợng Giá trị

3.988 3.850 2.823 2.671 3.952 4.071

Nguồn : sở thơng mại thành phố HCM_ www.trade.hochiminh.gov.vn Giá xuất khẩu chè vào EU trung bình 3 năm trên tơng ứng là: 965; 946; 1.030 USD/tấn. So với giá chè trung bình EU nhập khẩu, giá chè Việt Nam chỉ bằng : 36,31; 37,03; 43,69%.

Nguyên nhân của những tình trạng đó là do hạn chế của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam ở cả khía cạnh về giá, về chất lợng và về dịch vụ.

+ hạn chế về giá nông sản : Từ mặt hàng chè nói ở trên, chúng ta còn thấy một thực tế nữa là giá xuất khẩu của các mặt hàng nông sản của Việt Nam sang thị trờng EU thờng thấp hơn giá EU nhập khẩu và thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Điều làm chúng ta quan tâm là, không phải chúng ta chủ động hạ giá để cạnh tranh, mà buộc chúng ta phải châp nhận mức giá thấp hơn so với mặt bằng mức giá thế giới. Chẳng hạn, nh gạo mặt hàng gạo có những thời điểm gạo Việt Nam và Thái Lan cùng một phẩm cấp, cùng một thị trờng nhng giá gạo Thái Lan vẫn cao hơn gạo Việt Nam từ 35-50 USD/tấn.

Mặt hàng cà phê cũng ở trong tình trạng tơng tự. Vì lý do, chúng ta thiếu vốn để dự trữ, hàng nông sản chủ yếu thu gom nên bị động nguồn hàng, thông tin yếu kém, thiếu hệ thống kho hàng, cạnh tranh lộn xôn trong thu mua nắm nguồn hàng. Mỗi khi có nhu cầu nhập khẩu của đối tác, các hoạt động mua bán, đầu cơ trục lợi, cạnh tranh không lành mạnh lại diễn ra gây thất thoát và thiệt hại cho cả ngời sản xuất và cho xã hội. Vì vậy, trên thực tế mức giá cà phê của

Việt Nam thờng thấp hơn rất nhiều so với mức giá xuất khẩu của các nớc, có lúc lên đến hàng ngàn USD/tấn, còn thông thờng thì thấp hơn khoảng 30-40%.

Mặc dù giá nông sản Việt Nam thấp hơn so với các nớc song cha thực sự trở thành một yếu tố để có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ nh Thái Lan, Trung Quốc…bởi vì nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mộ trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả, giảm sức cạnh tranh trong xuất khẩu nông sản là ở chỗ: chi phí sản xuất của Việt Nam trớc thu hoạch ở Việt Nam đợc đánh giá là thấp nhất thế giới, nhng chi phí sau thu hoạch và cả chi phí cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam cao nhất thế giới. Vì vậy, tìm lời giải cho bài toán giảm bởt chi phí trung gian đối với nông sản xuất khẩu là vấn đề cấp bách của những ng- ời tham gia sản xuất nông sản mà còn là nhiệm vụ của nhiều ngành, nhiều cấp đặc biệt là Nhà nớc.

+ Hạn chế về chất lợng nông sản xuất khẩu

Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu nông sản khá trên thị trờng EU. Hạt điều, hạt tiêu, cà phê và một số loại hoa quả là những mặt hàng nông sản của Việt Nam đợc ngời tiêu dùng EU lựa chọn. Tuy nhiên, giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này còn cha cao so với các nớc trong khu vực cũng có sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu vào thị trờng này. Một trong những lý do chính, cản trở bớc tiến của nông sản xuất khẩu vào Eu là vấn đề chất lợng.

So với chất lợng nông sản của các đối thủ cạnh tranh khác trên cùng thị trờng EU, thì chất lợng nông sản của nớc ta còn ở mức khiêm tốn nếu không muốn nói là thấp kém hơn hẳn. Điển hình là hai loại nông sản gạo và ca phê. Gạo của Việt Nam chủ yếu là giống ngắn ngày cho năng suất cao nhng chất l- ợng kém, lại bón nhiều phân vô cơ nên chất lợng thơng phẩm thấp. Có thể nói là cha hợp “gu” của thị trờng có sức mua và yêu cầu cao về chất lợng nh EU. Nói cách khác là, chúng ta cha tạo đợc những chủng loại mà thị trờng EU cần mua

với giá cao. Cụ thể là, thị hiếu tiêu dùng EU là loại gạo hạt dài (khoảng 7 mm) thi ta lại chỉ có gạo hạt ngắn 3mm-5mm, hạt lại lỗi nhiều, tỷ lệ hạt vỡ nhiều.

Với sản phẩm cà phê, thì mặc dù Việt Nam hiện là nớc xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới, song việc sản xuất và kinh doanh còn thiếu bất cập nhất trong trồng trọt và chế biến nen đã giảm đáng kể sức cạnh tranh từ góc độ chất lợng. Việc sản xuất thiếu quy hoạch tự phát, không tuân thủ quá trình chọn giống đã dẫn đến năng suất cà phê thấp. Năng lực chế biến yếu kém, công nghệ chế biến phát triển chậm, chủ yếu là công nghệ lạc hậu năng suất thấp, thiếu sân phơi làm ảnh hởng đến chất lợng cà phê.

Một điểm đáng lu ý nữa về chất lợng nông sản Việt Nam là nhìn từ góc độ vệ sinh àn toàn thực phẩm. Chúng ta thiếu những nông sản hàng hoá có uy tín về vệ sinh an toàn thực phẩm. Cha nói đền thuỷ sản, thịt lợn gặp khó khăn khi vào thị trờng EU mà ngay cả cà phê, chè xanh, chè đen cũng chật vật trong việc tìm kiếm đờng vào EU do cha thực hiện đợc các quy định an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu nuôi trồng đến chế biến, đóng gói, dán nhãn. Vì thế,nông sản xuất khẩu Việt Nam với thị trờng EU trong tinh trạng vừa thiếu lại vừa thừa. Thừa so với sản xuất, nhng lại thiếu so với yêu cầu về chất lợng an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trờng EU.

Nguyên nhân của tình trạng trên, chính là ở chỗ hàm lợng chất xám chứa trong nông sản còn thấp, chúng ta cha tạo ra đợc những chủng loại nông sản mà thế giới cần mua với giá cao.

Muốn nâng cao chất lợng của hàng nông sản xuất khẩu, ngoài sự nỗ lực của ngời sản xuất, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Nhà nớc cần có nhữn chính sách cụ thể quan tâm đến việc đầu t vốn, công nghệ…Mội khi chất lợng hàng hoá nông sản đợc nâng cao, sẽ đẩy đợc giá bán lên, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nớc.

Trong thời gian qua, phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đúng mực đến vấn đề xây dựng thơng hiệu và cú những chiến lược xõy dựng thương hiệu nụng sản hàng húa của mỡnh. Điều này đó làm ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trờng EU và hiệu quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trờn thương trường. Trong số 173 doanh nghiệp của ngành nụng nghiệp chỉ cú 36 doanh nghiệp cú đăng ký thương hiệu trong nước và trong đú chỉ cú 5 doanh nghiệp đăng ký thương hiệu ở nước ngoài. Việc cú quỏ ớt doanh nghiệp đăng ký thương hiệu, đặc biệt ở thị trường nước ngoài đó làm cho hơn 90% lượng hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam phải mang thương hiệu của cỏc nước khỏc.

Bên cạnh việc đăng ký thơng hiệu thì vấn đề gắn chỉ dẫn địa lý cho nông sản cũng nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản và đem lại hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp (lợi ớch của việc đăng ký chỉ dẫn địa lý. Nước mắm Phỳ Quốc khi được đăng bạ Tờn gọi xuất xứ tại VN vào năm 2001 và tại Phỏp năm 2002 đó tăng số lượng bỏn và tăng giỏ bỏn lờn tới 30%) nhng vấn đề này cũng cha đợc quan tâm đúng mực.

Việt Nam cú rất nhiều loại sản phẩm, hàng húa danh tiếng gắn liền với xuất xứ địa lý, như quế Trà Mi, dừa Bến Tre, gạo Chợ Đào, chố Tõn Cương, nước mắm Phỳ Quốc,... Tuy nhiờn, cho đến nay VN mới chỉ cú 2 Chỉ dẫn địa lý được đăng ký bảo hộ tờn gọi xuất xứ là nước mắm Phỳ Quốc và chố Shan Tuyết, Mộc Chõu. Hầu hết cỏc Chỉ dẫn địa lý tiềm năng của VN chưa được đưa vào trạng thỏi bảo hộ hoặc được bảo hộ rất yếu. Ngay cả với hai tờn gọi xuất xứ núi trờn cỏc chỉ tiờu và biện phỏp để bảo hộ thực thụ cũng chưa hoàn tất". Trong hồ sơ bảo hộ nước mắm Phỳ Quốc chỳng ta chỉ quy định được những đặc điểm rất chung chung: màu cỏnh giỏn đậm, mựi thơm nhẹ...; hay với chố Shan Tuyết là hương thơm mạnh đặc trưng, vị đậm dịu hài hũa... Mụ

tả như vậy thỡ khụng đủ cơ sở để phõn biệt với sản phẩm cựng loại của vựng khỏc để mà bảo hộ.

+ Hạn chế trong khâu dịch vụ cho xuất khẩu nông sản

Có thể khẳng định ngay ràng, so với các đối thủ cạnh tranh khác cung xuất khẩu nông sản vào thị trờng EU,thì khả năng cạnh tranh về khía cạnh dịch vụ của Việt Nam là cha cao. Điều đó thể hiện ở chỗ :

- Với dịch vụ trớc bán hàng : hiện nay còn một bộ phận lớn các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trờng EU, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn cha sử dụng nhiều dịch vụ quảng cáo, hội chợ triển lãm để xúc tiến hoạt động xuất khẩu. Vì đối với họ dịch vụ này quá tốn kém, bởi chi phí tại EU rất cao vợt quá khẳ năng tài chính của họ, mặc khác lại cũng có doanh nghiệp không tìm đợc tổ chức cung cấp dịch vụ thích hợp

- Khó khăn về khâu thanh toán giữa các doanh nghiệp Việt Nam và đối tác EU,cũng là một trở ngại lớn đối với hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Trong điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam rất thiếu vốn, hơn nữa hệ thống ngân hàng của nớc ta cha phát triển xứng tầm với hệ thống ngân hàng của EU, do đó việc mở th tín dụng (L/C) và ký hợp đồng “bảo hiểm bao” theo thông lệ quốc tế còn rất yếu.

- Dịch vụ kiểm nghiệm giám định chất lợng nông sản xuất khẩu của ta vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn. ở nớc ta hiện nay, việc kiểm nghiệm để chứng nhận hàng hoá, xuất xứ hàng hoá do các tổ chức Nhà nớc và phòng thơng mại- công nghiệp thực hiện. Còn đối với giám định hàng hoá cả nớc có 7 tổ chức trong đó có 3 tổ chức là cơ quan Nhà nớc thực hiện loại dịch vụ này. Song so với trình độ chung của thế giới trình độ giám định của Việt Nam còn thấp, bộc lộ nhiều yếu kém do trang thiết bị lạc hậu. Những yếu kém này đã dẫn đến tình trạng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam bị một số quốc gia EU khiếu kiện trả lại hàng, thậm chí huỷ bỏ gây thiệt hại về mặt uy tín và tài chính đối với doanh nghiệp xuất khẩu.

Trên đây là bức tranh toàn cảnh về xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trờng EU. Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng EU vẫn cha đúng tiềm năng. Ngoài lý do khách quan phát sinh từ phía EU nh chính sách thơng mại, quy chế nhập khẩu chặt chẽ hàng nông sản, thị hiếu tiêu dùng khắt khe, thì những tồn tại, hạn chế đó còn do nhiều nguyên nhân chủ quan từ phía Việt Nam.

Song tín hiệu từ thị trờng EU cho thấy khả năng tăng cờng và mở rộng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng EU là rất lớn. Vấn đề đặ ra là, chúng ta phải nhanh chóng đa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giải quyết những tồn tại và khắc phục các mặt hạn chế để nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trờng EU, tơng xứng với tiềm năng của ngành xuất khẩu nông sản nớc ta và nhu cầu nhập khẩu của EU.

Chơng 3 : Một số giải pháp mở rộng xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trờng EU

Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam-EU phát triển tơng ứng với tiềm năng và lợi thế của Việt Nam và đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của EU, phía Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XNK HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ (ARTEXPORT) - HÀ NỘI (Trang 35 -42 )

×