Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) - Hà Nội (Trang 27 - 31)

Việt Nam và Eu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ 22/10/1990. Sau đó hai năm, hành lang pháp lý về buôn bán đầu tiên đợc hình thành với Hiệp định hàng dệt may. Dấu ấn về quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai bên là Hiệp định hợp tác ký ngày 17/07/1995. Từ đó đến nay, quan hệ giữa Việt Nam và EU không ngừng đợc mở rộng và phát triển,đặc biệt là về mặt kinh tế thơng mại.

Về kim ngạch xuất khẩu : hiện nay, EU là một trong những đối tỏc thương mại quan trọng của Việt Nam, là một thị trường xuất khẩu lớn của nước ta. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường EU ngày càng lớn. Điều đú được thể hiện trong bảng 2.2.

Bảng 2.2 : Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang EU (1999-2004)

Đơn vị : triệu EUR

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 EU-15 (1) 3 155 4 026 4 485 4 430 4 522 5 047 EU-25 (2) 3 338 4 269 4 734 4 696 4 800 5 228 Tỷ lệ tăng tr- ởng (1)% 20,8 27,6 11,4 -1,2 2,1 11,6 Tỷ lệ tăng tr- ởng (2) % 27,9 10,9 -0,8 2,2 8,9

Nguồn: Phái đoàn EC tại Hà Nội Nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU qua

các năm là tơng đối cao chỉ xếp sau Mỹ, kim ngạch năm sau cao hơn năm trớc.

Mức tăng trởng trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU qua từng năm luôn có chiều hớng gia tăng so với các thị trường Trung Quốc, ASEAN, Nhật Bản trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (xem bảng 2.3).

Bảng 2.3 : Các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam giai đoạn 1999-2004 Đơn vị : Triệu USD

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 EU-15 2 515 2 845 3 003 3 163 3 853 4 791 ASEAN 2 516 2 619 2 554 2 435 2 985 3 489 Mỹ 504 733 1 065 2 453 3 939 4 992 Nhật 1 786 2 575 2 510 2 437 2 909 3 510 Trung Quốc 746 1 536 1 417 1 518 1 748 2 750 Tăng tr- ởng_EU (%) 20 13,1 5,5 5,3 21,8 24,4 Tăng trởng ASEAN (%) 29,4 4,1 -2,5 -4,6 21,5 17,9 Tăng trởng Mỹ (%) 7,6 45,4 45,4 130,2 60,6 26,8 Tăng trởng Nhật Bản (%) 17,9 44,2 -2,5 -2,9 19,4 20,7 Tăng trởng Trung Quốc (%) 69,6 105,8 -7,7 7,1 15,1 57,3

Nguồn : Phái đoàn EC tại Hà Nội Trước năm 1996, thị trường EU chỉ đứng thứ 3 với tỷ trọng hơn 13,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Bắt đầu từ năm 1997 khi EU d nh cho Vià ệt Nam quy chế GSP, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng vọt. Thị trường EU nhanh chóng vươn lên vị trí thứ hai sau ASEAN với kim ngạch năm 1999 đạt 2,515 tỷ USD v tà ăng dần qua từng năm, đến năm 2004 đạt 4,791 tỷ USD (EU-15). Trong khi đó xuất khẩu v o các thà ị trường châu Á có xu hướng tăng chậm dần thì xuất khẩu v o thà ị trường EU vẫn tăng mạnh mẽ. Từ

năm 2000, thị trường EU đó chính thức vượt qua ASEAN trở th nh à địa chỉ

xuất khẩu h ng à đầu cho Việt Nam, v liên tà ục duy trì vị trí n y trong 2 nà ăm tiếp theo 2001 và 2002. Bắt đầu từ năm 2002, xuất khẩu v o Mà ỹ tăng đột biến nhờ Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, một phần lớn xuất khẩu dệt may và thủy hải sản của Việt Nam chuyển sang thị trường Mỹ, thị trường EU có giảm về mặt tỷ trọng, nhưng vẫn duy trì l mà ột trong những thị trường xuất khẩu h ng à đầu của Việt Nam.

Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU là giày dộp, hàng dệt may, cà phờ, sản phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ gia dụng, đồ chơi trẻ em và cỏc dụng cụ thể thao, đồ gốm sứ, mỏy múc thiết bị điện và thủy hải sản. Những mặt hàng này thường chiếm khoảng 75% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Nhưng từ năm 1996 đến nay, cơ cấu hàng xuất khẩu đó xuất hiện cỏc mặt hàng: đồ chơi trẻ em, đồ thể thao, đồ gỗ gia dụng và cỏc sản phẩm gốm. Kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng này khụng ngừng tăng lờn.

Kể từ năm 1998, cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh tập trung vào 5 nhúm chớnh làDệt may, giày dộp, cà phờ, chố, hải sản, thủ cụng mỹ nghệ. Tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến tăng lờn chiếm khoảng 70% kim ngạch, hàng nông sản chiếm khoảng 20%, khoáng chất 3%, nguyên liệu thô 7%.

Bảng 2.4: Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang 15 nước EU

Đơn vị: triệu USD

Năm 2000 2000 2002 2003 2004 Thủy sản 100,3 116,7 97,9 110,1 125,7 Cà phê,chè 204,2 201,8 170,5 278,9 322,7 Dệt may 609,0 607,7 551,5 539,4 6 45,8 Giày dép 1 039,2 1 163,0 1 327,9 2 274,5 2 650,5 Thủ công mỹ nghệ 111,3 119,2 149,5 - -

Nguồn: Tổng cục Hải Quan

Trong những năm gần đây, mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất là hàng giày dép. Trớc đây, khi Việt Nam muốn xuất khẩu mặt hàng này vào EU thì phải xin giấy phép. Do vậy, số lợng rất hạn chế. Từ khi Việt Nam và EU ký thoả thuận kiểm tra chéo để tránh gian lận xuất xứ thì mặt hàng này đợc xuất vào EU tự do. Hiện nay, thị trờng EU tiêu thụ 85% trị giá giày dép xuất khẩu của Việt Nam. Nhng cũng phải thấy rằng, số giày dép mà ta xuất khẩu sang EU trên 80% là gia công, khoảng 90-95% nguyên phụ liệu do doanh nghiệp bạn cung cấp. Nh vậy, nền sản xuất của ta là hoàn toàn bị lệ thuộc. Muốn có sự phát triển ổn định, Nhà nớc phải xây dựng dự án khả thi cho ngành hàng này.

Mặt hàng có kim ngạch lớn thứ hai là hàng dệt may. EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai của Việt Nam, mỗi năm ta xuất sang EU khoảng 700 triệu USD. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, nhng hàng dệt may của Việt Nam sang EU gặp nhiều khó khăn. Hầu hết hàng hoá của ta đều xuất khẩu qua trung gian, không trực tiếp tới kênh phân phối nên bị thua thiệt về giá cả, về tính nhạy bén trong kinh doanh, về mẫu mốt. Vì thế, trong thời gian tơi đòi hỏi sản phẩm dệt may của ta phải nâng cao khả năng cạnh tranh mới có thể đứng vững trên thị trờng này.

Nông sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ ba. Hàng nông sản xuất khẩu sang EU chủ yếu là cà phê, cao su, gạo,chè, gia vị và một số rau quả

tốc độ tăng trởng cao. Riêng với mặt hàng cà phê năm 2001 giá giảm mạnh làm sụt giảm kim ngạch xuất khẩu mặc dù khối lợng xuất khẩu vẫn tăng lên hàng năm. Gạo xuất khẩu sang EU cha nhiều, mức thuế đánh vào gạo của ta rất cao (100%). Gạo Việt Nam nhập khẩu vào EU chủ yếu để tái xuất sang nớc thứ ba. Cao su Việt Nam xuất khẩu sang EU ngày càng tăng với chất lợng không thua kém nhiều so với cao su của các nớc trong khu vực nhng do hạn chế về số lợng và cơ cấu sản phẩm nên việc thâm nhập vào thị trờng này khó khăn hơn so với các nớc Thái Lan, Inđônêxia. Các loại quả tơi xuất khẩu chủ yếu vào EU là chuối, dứa, vải, nhãn,…Giá xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của quả tơi Việt Nam thờng thấp hơn các nớc khác. Các loại quả chế biến xuất khẩu chính bao gồm : da chuột muối, nớc quả cô đặc, long nhãn, dứa hộp…Đối thủ cạnh tranh với ta trên thị trờng này chủ yếu là Thái Lan, Trung Quốc, các nớc Nam Mỹ và một số nớc Châu Phi có điều kiện sản xuất tơng tự Việt Nam. Cho đến nay, một số nông sản thực phẩm Việt Nam vẫn cha vào đợc thị trờng EU do cha đáp ứng đợc các yêu cầu của thị trờng “khó tính” này.

Hàng thuỷ hải sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ t vào EU, sau đó là sản phẩm gỗ gia dụng và hàng thủ công mỹ nghệ….

EU là thị trờng lớn với sức tiêu thụ ổn định, lại có nhiều khởi sắc về kinh tế trong giai đoạn tới do dự thành công của liên minh tiền tệ và quá trình mở rộng EU. Vì thế, việc đẩy mạnh xuất khẩu vào EU đang là một trọng điểm của chính sách thị trờng xuất khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) - Hà Nội (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w