Mở rộng kênh phấn phối trên thị trờng EU

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) - Hà Nội (Trang 52 - 54)

Có nhiều phơng thức để các doanh nghiệp kinh doanh nông sản xuất khẩu có thể thâm nhập vào thị trờng EU, nh xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liên doanh, đầu t trực tiếp. Mỗi phơng thức thâm nhập trên đều có những u thế và hạn chế riêng.

Xuất khẩu qua trung gian là con đờngmà phần lớn doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam đã áp dụng để thâm nhập thị trờng EU trong thời gian đầu. Bởi khi đó, thị trờng EU còn qua mới mẻ và bỡ ngỡ đối với các doanh

nghiệp, hơn nữa lại thiếu kinh nghiệm thơng trờng nên không thiết lập đợc quan hệ bạn hàng trực tiếp với đối tác EU.

Xuất khẩu trực tiếp là con đờng chính để các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU hiện nay. Đây đợc coi là phơng các làm ăn lâu dài và có hiệu quả đối với các doanh nghiệp. Song chúng ta lại thấy rằng, khi quy mô xuất khẩu còn nhỏ bé và các mặt hàng xuất khẩu còn phân tán cha tập trung thì sẽ tạo ra thế bị động đối với các nàh xuất khẩu do khó nắm bắt kịp thời những thông tin về thị trờng EU có ảnh hởng trực tiếp tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Đầu t trực tiếp của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nông sản Việt Nam vào EU hiện nay cha phải là phơng thức chính. Nhng trong tơng lai đây là hình thức quan trọng để nông sản xuất khẩu Việt Nam có chỗ đứng vững chắc ở trên thị trờng này.

Ngời tiêu dùng EU có thói quen và sở thích sử dụng những sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trong từng lĩnh vực.Do đó khi hàng nông sản của Việt Nam cha có danh tiếng, thì liên doanh dới hình thức sử dụng giấy phép về nhãn hiệu hàng hoá, tên thơng phẩm sẽ là biện pháp tối u nhất để các nhà xuất khẩu nông sản Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng này.

Ngoài ra các doanh nghiệp Việt Nam cần phải biết khai thác và tận dụng tối đa cộng đồng ngời Việt và nhất là những công ty của ngời Việt (phần lớn là tiểu thơng) hiện có ở EU, bao gồm 15000 ngời ở CHLB Đức, 10000 ngời ở CH Séc, 10000 ở BaLan và hơn 2000 ngời ở Hungary. Trong số đó có nhiều kinh doanh thành đạt bởi họ có kiến thức,có kỹ năng, am hiểu lậut pháp, có khả năng tài chính và đặc biệt đã sinh sống và kinh doanh ở đây nhiều năm nên nắm chắc đợc yêu cầu mà thị trờng này đòi hỏi. Việc thành lập liên doanh theo luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam theo cách “các ông chủ Việt Nam ở Châu Âu”(Việt kiều) đầu t về Việt Nam theo hình thức liên doanh với doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh nông sản xuất khẩu trong nớc. Hai bên cùng góp vốn kinh

doanh,nhng sử dụng lao động, nguyên liệu, nhà xởng của phía Việt Nam và sử dụng pháp nhân, sự hiểu biết về thị trờng, kênh phân phối và sự nhạy bén trong kinh doanh của phía nớc ngoài. Phía Việt Nam sẽ chịu trách nhiệm sản xuất hàng hoá đúng chủng loại, yêu cầu, còn phía nớc ngoài sẽ chiụ trách nhiệm tiêu thụ hàng hoá. Bằng cách này, hàng Việt Nam đơc sản xuất và chế biến sẽ đáp ứng tốt thị hiếu luôn thay đổi của thị trờng EU và thâm nhập đợc và kênh phân phối trên thị trờng này. Hơn nữa, yêu tổ quốc là bản chất thiêng liêng của ngời Việt Nam. Song nhiều ngời Việt Nam vì hoàn cảnh lịch sử mà đã phải sống xa tổ quốc, nhng họ vẫn có tâm nguyện đợc đóng góp sức ngời và sức của của mình vào làm giàu cho quê hơng đất nớc.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) - Hà Nội (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w