xuất chế biến nông sản xuất khẩu.
Hàm lợng “chất xám” trong nông sản xuất khẩu nớc ta còn thấp. Đây là hạn chế rất lớn, làm giảm sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu trên trờng quốc tế. Đúng nh Nghị quyết TW 15 khoá IX nhận định : “sản xuất nông nghiệp nhiều nơi còn phân tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát, ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ vào sản xuất chậm, trình độ khoa học-công nghệ của sản xuất còn nhiều mặt lạc hậu, nên năng suất, chất lợng và khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nông nghiệp còn thấp, kém hiệu quả và thiếu bền vững”.
Trong khi đó, trên thê giới khoa học-công nghệ hiện đại với những bớc nhảy vọt, đã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động
và sau đó là cơ cấu tiêu dùng, cơ cấu mậu dịch, theo hớng gia tăng tỷ trọng các sản phẩm và dịch vụ có hàm lợng khoa học-công nghệ cao và nh vậy tỷ trọng lao động giản đơn và nguyên liệu thô trong mỗi đơn vị sản phẩm giảm đi nhanh chóng. Điều này đồng nghĩa với việc, những lợi thế về tài nguyên và lao động giản đơn mà chúng ta đang khai thác sẽ ngày càng hạn hẹp, khả năng sinh lời, cạnh tranh từ những lợi thế này sẽ kém dần đi.
Kinh nghiệm của Đài Loan cho thấy sức cạnh tranh cao của nông sản ở nớc họ, là vì trong bản thân mỗi sản phẩm nông nghiệp, hàm lợng tài nguyên, nhân công chỉ chiếm cha đầy 20%, còn lại trên 80% hàm lợng khoa học-công nghệ vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu là do ngời dân tự bỏ vốn.
Với nớc ta hiện nay, để nông sản xuất khẩu đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng thế giới nói chung và thị trờng EU nói riêng, ngời sản xuất nông sản phải đẩy nhanh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ hiện đại vào tất cả các khâu của quá trình sản xuất nông nghiệp, giống cây trồng có năng suất cao, phát triển công nghệ bảo quản và công nghệ chế biến bằng cách tự bỏ vốn ra đầu t. Và khi ngời dân sẵn sàng bỏ vốn ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ thì các đơn vị hoạt động khoa học-công nghệ phải đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ cho ngời dân, cho doanh nghiệp. Mặt khác, cũng cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp, ngời sản xuất đợc trực tiếp thuê chuyên gia nớc ngoài kể cả chuyên gia quản lý sản xuất tiếp thị. Đó chính là phơng cách để đa khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nhằm tăng nhanh hàm lợng “chất xám” trong nông sản nói chung và nông sản xuất khẩu nói riêng, để nông nghiệp Việt Nam có thể hội nhập vững chắc vào nền nông nghiệp thế giới.