Gắn xuất khẩu nông sản với nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) - Hà Nội (Trang 60 - 64)

EU.

Hiện nay trong buôn bán với EU Việt Nam xuất siêu khá lớn, nếu Việt Nam tăng cờng nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU sẽ làm cân bằng cán cân thanh toán, phía EU sẽ không tìn cách cản trở xuất khẩu Việt Nam, đồng thời nhập khẩu đợc công nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu giúp chúng ta có điều kiện để thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu (từ hàng thô,sơ chế là chủ yếu sang hàng chế biến là chủ yếu) từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu nói chung và sang thị trờng EU nói riêng. Do đó, có thể nói gắn xuất khẩu nông sản với nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU đợc coi là một giải pháp hữu hiệu nhằm tăng sức cạnh tranh cho hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng này.

Nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU có thể đợc thực hiện bằng hai biện pháp sau:

- Một là, đầu t của Chính phủ. Nhng cách này gặp khó khăn về kinh phí, bởi Việt Nam là một nớc nghèo nên đầu t của Chính phủ còn rất hạn hẹp và chỉ u tiên những ngành trọng điểm của đất nớc.

- Hai là, thu hút các nhà đầu t EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Đây có thể xem là biện pháp tối u để Việt Nam có thể nhập khẩu đợc công nghệ nguồn từ EU và sử dụng công nghệ này đạt hiệu quả cao trong điều kiện chúng ta thiếu vốn và trình độ tay nghề của công nhân Việt Nam còn hạn chế. Để thực hiện, Nhà nớc Việt Nam cần có những chính sách u đãi riêng cho các nhà đầu t EU ngoài những u đãi và quyền lợi họ sữ đợc hởng theo luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam. Những u đãi này bao gồm : thuế nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU, thuế suất lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận. Các đối

tác EU chỉ đợc hởng những u đãi này, nếu đầu t bằng công nghệ hiện đại vào lĩnh vực :công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, điện tử, viễn thông….

Tính đến thời điểm tháng 10/2002 phía EU đã có 59 dự án vào lĩnh vực nông-lâm nghiệp với số vốn 1.164,4 triệu USD trong tổng số 315 dự án với tổng số vốn đầu t là 5.900,5 triệu USD.

Thực hiện biện pháp này,Việt Nam vừa thu hút đợc công nghệ nguồn từ EU lại nâng cao và tiêu chuẩn hoá đợc chất lợng hàng hoá xuất khẩu nói chung, chất lợng hàng nông sản nói riêng sang thị trờng EU. Với sự có mặt của các nhà đầu t EU trong quá trínhn hàng nông sản xuất khẩu, chắc chắn nông sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ đạt đợc các tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, đáp ứng tốt nhất yêu cầu khắt khe của thị trờng EU về chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trờng.

Trên đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trờng EU. Để giải quyết vấn đề này cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp xuất phát từ cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nớc, cùng với các giải pháp từ phía doanh nghiệp xuất khẩu nông sản và giải pháp từ phía ngời sản xuất nông sản xuất khẩu. Sự phát triển của hoạt động này gắn liền với sự chuyển biến về nhiều mặt, đặc biệt là kinh tế của hai bên. Triển vọng của nó còn phụ thuộc vào những nỗ lực hợp tác từ cả hai phía trong tơng lai phục vụ cho lợi ích chung.

Kết luận

Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam, hoạt động xuất khẩu nói chung cũng nh xuất khẩu nông sản vào thị trờng EU nói riêng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó tạo nguồn vốn để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích luỹ, phát triển sản xuất phục vụ Công nghiệp hoá đất nớc, ngoài ra còn

góp phần giải quyết công ăn việc làm và là cơ sở để mở rộng, thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại.

EU có thể coi là một đại quốc gia ở Châu Âu,với một thể chế và bộ máy hoàn chỉnh cả về lập pháp, hành pháp và t pháp, một hình mẫu của sự liên kết đa quốc gia hiện đại. Là một thị trờng khổng lồ, quy mô lớn và thu nhập cao, hàng năm EU nhập khoảng 200 tỷ USD hàng nông sản. Đối với nhiều nớc Châu á, Eu là thị trờng xuất khẩu nông sản quan trọng nhất. Vì vậy, thị trờng nông sản EU luôn có sức ép cạnh tranh cao. Xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trờng EU hiện nay còn kém xa so với các nớc trong khu vực, mặc dù tiềm năng để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU còn rất lớn. Nhng do những hạn chế về : chất l- ợng sản phẩm cha cao, cha chú ý tơi sản xuất an toàn và sạch, cha tạo đợc nguồn hàng ổn định, số lợng lớn để xuất khẩu, cha quan tâm đến vấn đề thơng hiệu và xúc tiến thơng mại… Chính vì vậy, để nâng cao thị phần, khẳng định vị thế của mình trên thị trờng này, nông sản xuất khẩu Việt Nam phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh. Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực của hai phía Nhà nớc và doanh nghiệp, cùng với sự phối hợp của hai bên. Làm đợc điều này,xuất khẩu nông sản vào EU sẽ góp phần tích cực cho sự phát triển, chẳng những của ngành nông nghiệp, mà còn đảm bảo cho sự phát triển bền vững đối với cả nền kinh tế Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Kim Anh (2003) “Triển vọng thị trờng nông sản thế giới tới năm 2010”. Tạp chí Thơng mại (số 47).

2. Ngọc Anh (2002) “ Chất lợng hàng nông sản xuất khẩu- vấn đề đáng quan tâm”. Tạp chó tjong tin tài chính (số 17).

3. Bộ Thơng mại – Viện nghiên cứu thơng mại (2000), Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn 2000-2010, Hà Nội.

4. Bộ thơng mại - Viện nghiên cứu thơng mại (2003), Các quy định về môi trờng Liên minh châu Âu đối với hàng nông thuỷ sản và các giải pháp đáp ứng các quy định tiêu chuẩn môi trờng đối với hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị trờng EU. Hà Nội 5. Thu Hạnh (9/2002) “Nông sản cha đăng ký nhãn hiệu-có phải

“áo gấm đi đêm”. Tạp chí Thông tin tài chính.

6. Hồng Châu (2002) “Việt Nam- Châu Âu- Đối tác tin cậy, bạn hàng truyền thống”. Tạp chí thơng mại (số 28)

7. Niên giám thống kê 2004_NXB thống kê.

8. PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc_Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới.

9. Nguyễn Cảnh Chắt (2004) “Tình hình xuất khẩu rau quả của Trung Quốc”. Tạp chí ngoại thơng.

10. TS Nguyễn Hữu Khải_CNH-HĐH nông thôn Việt Nam và ch- ơng trình đẩy mạnh xuất khẩu nông sản_NXB Thống kê (2002) 11. PGS.TS Võ Thanh Thu (5/2001), Chiến lợc thâm nhập thị trờng

Mỹ.Nhà xuất bản thống kê.

12. Hà Ngọc Vũ (2004) “Nông sản cần chỉ dẫn địa lý, tăng cờng xây dựng và bảo hộ IG”. Thời báo kinh tế Việt Nam

13. Phạm Thế Vĩ (2002) “Nâng cao hàm lợng chất xám trong nông sản xuất khẩu”. Tạp chí thơng mại (số 19)

14. www.agroviet.gov.vn

15. www.mot.gov.vn

17. www.vinanet.com.vn

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) - Hà Nội (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w