xuất khẩu
Để xuất khẩu nông sản Việt Nam ra thị trờng thế giới nói chung và EU nói riêng có những bớc tiến vững chắc và lâu dài, trớc hết Nhà nớc cần phải quan tâm tơi việc hoạch định chiến lợc, quy hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu từ nay đến năm 2010 và xa hơn nữa là tầm nhìn năm 2020.
Nhà nớc cần xây dựng chiến lợc phát triển lâu dài cho hàng nông sản nói chung và cho từng loại hàng nông sản nói riêng. Cụ thể là, Nhà nớc phải có quy hoạch tổng thể về phát triển các vùng nông nghiệp hàng hoá,với việc đa ra bản danh mục các sản phẩm củ thể theo thứ tự u tiên cho mỗi vùng, bằng việc giải bài toán quy hoạch đa mục tiêu với các tham số :
Thứ nhất : là hiệu quả kinh tế cây trồng, đợc xác định bằng giá trị gia tăng của sản phẩm đó trên 1ha diện tích, với những ẩn số sau : năng suất cây trồng; tỷ lệ sản phẩm sau chế biến; giá xuất khẩu bình quân; giá thu mua xuất khẩu; thuế tài nguyên; doanh thu xuất khẩu và lợi nhuận.
Thứ hai : Quy mô sản xuất có thể và khả năng mở rộng quy mô sản xuất, với mức sản lợng phù hợp với yêu cầu sản xuất và khả năng xuất khẩu nông sản.
Thứ ba : Yêu cầu phát triển vùng sản xuất nông sản, nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định và cân bằng ở mỗi vùng và trên phạm vi cả nớc,với mục tiêu phát triển một nền nồng nghiệp bền vững.
Thứ t : Triển vọng buôn bán nông sản trên thị trờng thế giới trong chiến lợc gần là 2010 và xa hơn nữa là đến năm 2020.
Cùng với quy hoạch vùng chuyên canh xuất khẩu, chiến lợc cần có quy hoach hệ các cơ sở công nghiệp chế biến, gắn với vùng nguyên liệu tập trung,với trìnhững độ công nghệ từ thấp đến cao trên cơ sở định hớng thị tr- ờng xuất khẩu đối với từng loại nông sản.
Cần lu ý là, chiến lợc phát triển nông sản xuất khẩu phải đợc xây dựng trên cơ sở coi trọng định hớng đến thị trờng và hiệu quả xuất khẩu chứ không phải chỉ trên cơ sở coi trọng tiềm năng sản xuất trong nớc. Bởi phơng châm xuất khẩu của chúng ta là “ bán cái thị trờng thế giới cần, chứ không phải bán cái gì ta có”.