Công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn miss saigon – nét đẹp đến từ phương đông

35 2.8K 20
Công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn miss saigon – nét đẹp đến từ phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

     !"#$  %$!&'()*+,'-+./012' 3144516'789:;<:='9>+?@'(&'(A  BC  DBCEF Lê Thị Phương Thanh 1. Lê Ngọc Dung 2. Đinh Thị Hiền 3. Nguyễn Thị Lan 4. Phạm Thị Quỳnh 5. Nguyễn Thị Ngọc Bích 6. Nguyễn Thị Thúy Hằng 7. Phạm Thị Thu Hoài 8. Lưu Thị Dịu Huỳnh 9. Ngô Thị Phương Thành 10. Trần Thị Diễm Sương G=H+I'(JKLKMJK 1 NN PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 8 Câu 1: Phân ch SWOT của SCC khi thâm nhập thị trường nước hoa cao cấp? Những thương hiệu và sản phẩm nước hoa cao cấp của SCC nên hướng tới đối tượng khách hàng nào? Vì sao? 8 Câu 2: SCC những lợi thế cạnh tranh nào để định vị nhãn hiệu nước hoa cao cấp tại thị trường nội địa? 14 Câu 3: SCC thể giải quyết vấn đề khách hàng cao cấp ưa thích nhãn hiệu nước hoa nước ngoài bằng cách nào? 20 Câu 4: SCC nên mua giấy phép để sản xuất nước hoa cao cấp mang nhãn hiệu của đối tác nước ngoài không? Vì sao? 23 Câu 5: SCC phân phối sản phẩm và thương hiệu nước hoa bằng cách nào? 27 2 OJ!DPQR JS 1T1+1UG*'(GI9BV&'()*+,'-+./012' JSJS GIWX'+X'++0'+B0+I9W1Y' Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn được chia làm 6 giai đoạn Giai đoạn 1: Trước 30 4 1975, Công Ty Mỹ Phẩm Sài Gòn tiền thân là hãng nước hoa IMORTEL đã từng nổi tiếng với nước hoa 777 tại miền Nam Việt Nam. Lúc này sở vật chất của hãng còn khá lạc hậu, năng lực sản xuất thấp nên chỉ khả năng sản xuất một loại nước hoa duy nhất, không phong phú và đa dạng như hiện nay. Giai đoạn 2: Từ 1975 1979, theo quyết định của Ủy Ban Quân Quản Thành Phố Hồ Chí Minh, công ty tên là Phân Xưởng Mỹ Phẩm II, trực thuộc Sở Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. Giai đoạn này, đầu thêm máy móc thiết bị nên đã đa dạng hóa thêm một số loại sản phẩm mới như: phấn rôm dành cho trẻ em, phấn phủ trang điểm, nước rửa mặt hoa hồng, dầu xức tóc Briantine… bên cạnh sản phẩm truyền thống là nước hoa IMORTEL. Giai đoạn 3: Từ 1979 1987, phân xưởng Mỹ Phẩm II một lần nữa được đổi tên thành Xưởng Mỹ Phẩm II. Theo chỉ định, Xưởng Mỹ Phẩm II nhận nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩmphân phối sản phẩm theo Thương Nghiệp Hợp Tác Xã Thành Phố. Ở giai đoạn này Xưởng tiếp tục thực hiện chính sách mở rộng và đa dạng hóa sản phẩm với nhiều loại nước hoa mới được sản xuất như nước hoa Sài Gòn, dầu gội Sài Gòn, dầu gội New Shampoo. Giai đoạn 4: Từ 1989 1992, xưởng Mỹ Phẩm được nâng lên thành Xí Nghiệp Mỹ Phẩm II, sau đó đổi tên thành Xí Nghiệp Mỹ Phẩm Sài Gòn. Máy móc thiết bị tiếp tục được đầu nên sản phẩm ngày càng phong phú hơn với nước hoa SaiGon, nước hoa Varens, nước hoa Isabelle, nước hoa Fantacy…dầu gội Herbal, dầu gội SaiGon, dầu gội Spring. Tháng 9/1992 Xí Nghiệp tiến hành đăng ký Doanh Nghiệp Nhà Nước tên là Công Ty Mỹ Phẩm Sài Gòn theo quyết định ngày 9/12/1992 của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh. 3 Giai đoạn 5: Từ 1992 1999, với cách là một doanh nghiệp nhà nước, công ty được đầu tư, cải tiến toàn bộ quy trình công nghệ, nhập máy móc thiết bị từ các nước tiên tiến như: Pháp, Ý. Từ đây, sản phẩm công ty không chỉ được sản xuất cho thị trường nội địa mà bắt đầu nhiều thị trường xuất khẩu như Đông Âu, Úc, Đài Loan, Philippines, Maylasia, Singapore, Campuchia, Lào, Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc… Trong thời gian này, với sự phát triển mạnh mẽ, công ty hợp tác sản xuất gia công mỹ phẩm với các công ty nước ngoài như: Đài Loan, Singapore, Anh… Đa dạng hóa các hình thức hoạt động, công ty còn liên doanh phân phối sản phẩm trang điểm cao cấp với Thái Lan, mở các salon tóc và chăm sóc da. Giai đoạn 6: Từ 1/1/2000 đến nay, theo quyết định ngày 7/12/1999 của Thủ tướng chính phủ, Công Ty được chuyển thành Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn tổ chức, hoạt động theo Luật Công Ty và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/01/2000. Với mô hình tổ chức mới, chức năng nhiệm vụ cụ thể và rộng lớn hơn, được hoạt động trong chế thị trường, công ty đã trưởng thành bước vào giai đoạn mới cho đến ngày nay. Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn là một đơn vị chuyên sản xuất các loại nước hoa cao cấp, trung cấp và thông thường. Đây là những sản phẩm truyền thống và là thế mạnh của công ty. Bên cạnh đó, công ty còn sản xuất các sản phẩm khác như: dầu gội đầu, xà phòng, gel rửa tay, dầu thơm xịt phòng, nước rửa kính, nước rửa chén… JSKS 1T1+1UG+G'(BV&'() Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn Tên tiếng Anh: SaiGon Cosmetics Corporation Tên viết tắt: SCC Thành lập chính thức: ngày 01/01/1987 Trụ sở chính: 1099 - Trần Hưng Đạo - Quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 8366977 Fax: (84 -8) 9235181 Website: www.saigoncosmetics.com Email: info@saigoncosmetics.com 4 Ngành nghề kinh doanh của công ty: chuyên sản xuất và phân phối các sản phẩm nước hoa, dầu gội đầu, xà bông thơm, nước hoa xịt phòng, gel rửa tay, nước rửa kiếng, nước rửa chén và các chất tẩy rửa khác. Nhập khẩu và phân phối sản phẩm ngoại như: kem dưỡng da, mỹ phẩm trang điểm. Thực hiện các dịch vụ chăm sóc da, trang điểm, dịch vụ tóc, vấn khách hàng. Trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm, SCC đưa ra thị trường nhiều sản phẩm như nước hoa, dầu gội đầu, xà bông thơm, nước hoa xịt phòng, gel vuốt tóc, nước lau kính, nước lau sàn và bột gặt… Nước hoa là dòng sản phẩm chính của SCC. Bên cạnh đó SCC còn liên kết với các công ty mỹ phẩm nước ngoài để phân phối sản phẩm chăm sóc da và trang điểm tại Việt Nam. Sản phẩm của SCC được phân phối trong cả nước Việt Nam và xuất khẩu sang Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật, Ăng-gô-la, Mông Cổ, Tân Tây Lan, Phi-líp-pin, Lào, Campuchia, Đài Loan, Thái Lan, Úc, Miến Điện, và Nam Phi. Tại thị trường nội địa, sản phẩm của SCC liên tục đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” mười năm liên tiếp kể từ năm 1997 do người tiêu dùng trong nước bình chọn hàng năm và nằm trong top 5 nhãn hiệu mỹ phẩm hàng đầu của Việt Nam trong nhiều năm. Đây là một trong những giải thưởng thiết thực và được mong đợi nhất của cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Năm 2006, SCC nhận được Wipo Award, là giải thường hàng năm cho một công ty duy nhất tại mỗi quốc gia về sử dụng xuất xắc hệ thống sở hữu trí tuệ trong hoạt động kinh doanh, do tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới thuộc liên hiệp quốc lựa chọn. KS +I1GI9+ZW?['(-+./ Lĩnh vực mỹ phẩm tại Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu của sự phát triển. Thị trường mỹ phẩm Việt Nam bao gồm mỹ phẩm trang điểm, sản phẩm chăm sóc da và nước hoa. Ngành công nghiệp tuy vẫn còn non trẻ nhưng trải qua một sự chuyển biến thị trường đầy kịch tính trên mười lăm năm qua. Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, nhãn hiệu mỹ phẩm của Trung Quốc và của những nhà sản xuất Việt Nam là những thương hiệu nằm trong khả năng mua của đa số người tiêu dùng mặt trên thị trường. Hiện tại, doanh số bán của các sản phẩm làm đẹp khó kiểm soát và bị thiệt hại do 5 rất nhiều loại hàng nhái, hàng giả nhãn hiệu, hàng xách tay và hàng buôn lậu. Vì thế, thị trường mỹ phẩm của Việt Nam rất nhạy cảm với giá và tràn ngập hàng rẻ tiền, đây cũng là rào cản tiềm ẩn cho cả những đối thủ cạnh tranh nước ngoài muốn xâm nhập thị trường nhưng thường định giá cao vượt trội. Giá cao và khung cảnh sang trọng của những địa điểm bán lẻ mỹ phẩm như thương xá, cửa hàng chuyên, siêu thị thường là những địa điểm bắt mắt cho việc dạo chơi ngắm hàng, không phải cho việc mua sắm thường xuyên của giới tiêu thụ trung lưu Việt Nam đối với mỹ phẩm và sản phẩm làm đẹp. Khoảng 60% việc mua mỹ phẩm diễn ra ở những cửa hàng dọc đường những cửa hàng bán lẻ ở phần phía trước nhà ở, dọc các con phố đông đúc mở cửa bán cả ngày và ở gần chợ. Người tiêu dùng Việt Nam thường chi khoảng 50.000 đồng (khoảng 3 USD) khi mua mỹ phẩm ở những cửa hàng dọc đường, gần chợ trong khi lại chi khoảng 130.000 đồng (khoảng 8 USD) cao hơn gấp đôi trong những cửa hàng chuyên bán mỹ phẩm, thương xá, siêu thị cho những sản phẩm làm đẹp tương tự. Rất nhiều nhãn hiệu quốc tế bán ở Việt Nam gồm Revlon, Maybeline, Clinique, L’Oreal, Lancôme, Estee Lauder, Claurin, Shiseido, Freeman, Coreana, Hazeline, DeBon (LG Group), Pond và nhiều nhãn hiệu khác. Cũng nhiều sản phẩm của Hàn Quốc, Nhật và Thái Lan bán cho thị trường bình dân và trung lưu. Là những sản phẩm nhập khẩu hợp pháp, nhưng không hỗ trợ quảng cáo, chiêu thị những dòng sản phẩm này. Một số công ty quốc tế mở văn phòng đại diện tại Việt Nam và giám sát sự phân phối sản phẩm hoặc mở các đại lý độc quyền tính quốc tế . Đó là những công ty sở hữu các thương hiệu Revlon, DeBon, Coreana, Maybeline, Clinique, L’Oreal, Shiseido… Thị trường mỹ phẩm Việt Nam đang phát triển mặc dù còn nhiều vấn đề thách thức. Hiện nay, người tiêu dùng bắt đầu nhận ra hàng nhập lậu nghĩa là với hàng cũ hoặc quá hạn. Hơn nữa, họ cũng biết hàng giả, sản xuất tại Việt Nam, thể chứa những hóa chất độc hại đối với làn da và sức khỏe. Ngày càng nhiều khách hàng thành thị thay đổi việc mua mỹ phẩm sang hàng “xách tay” hoặc những điểm bán lẻ thương hiệu. Revlon (Mỹ), DeBon (Hàn Quốc), Amore (Hàn Quốc), Coreana (Hàn Quốc) và Shiseido (Nhật) là ví dụ điển hình cho những nhãn hiệu quốc tế các cửa hàng bán lẻ mang tên các thương hiệu này. 6 Mặc dù Việt Nam vẫn còn nằm trong nhóm thị trường cấp thấp và trung bình trong nhiều năm tới, tuy nhiên thị trường cao cấp hơn vẫn hấp dẫn nhờ hình ảnh. Gần 6% người mua sắm thành thị mua mỹ phẩm cao cấp. So với thị trường mỹ phẩm, thị trường nước hoa hẹp hơn về quy mô nhưng giá cao hơn do người sử dụng nước hoa thích mua nước hoa ở mức giá cao vị thế kinh tế xã hội của họ vì nước hoa được xem là một biểu tượng về vị trí xã hội. Khác với sản phẩm trang điểm hay chăm sóc da, người sử dụng nước hoa thích các nhãn hiệu của Châu Âu hơn nhãn hiệu của Hàn Quốc. Giá của một chai nước hoa hàng hiệu thì vô cùng đắt, thường với dung tích 50 ml, một chai nước hoa chính hãng mang thương hiệu nổi tiếng sẽ có giá không dưới 1 triệu đồng, thậm chí là trên 2 triệu đồng. Nhưng với tâm lý “đắt mới là xịn”, nhiều khách hàng không ngần ngại chi một khoản tiền lớn để đổi lấy niềm đam mê nước hoa của mình. Với nền tảng vững chắc từ trước năm 1975 cho đến nay, sản phẩm của Công ty cổ phần Mỹ Phẩm Sài Gòn đã chiếm lĩnh được hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước. Với những nổ lực của Ban Giám Đốc và toàn thể nhân viên, công ty luôn luôn đẩy mạnh đầu tư máy móc thiết bị, cải tiến quy trình sản xuất, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, bao bì đẹp mắt, tạo ra nhiều sản phẩm mới để khách hàng được nhiều sự chọn lựa phù hợp với sở thích, từ đó đã tạo được lòng tin rất lớn nơi khách hàng. Thị trường nội địa là mục tiêu và thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của công ty. Tuy nhiên, với sự có mặt của các nhãn hiệu nước hoa nổi tiếng từ các nước Pháp, Thuỵ Sĩ, Ý… tại các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội,… làm cho sự cạnh tranh của nước hoa SaiGon gặp khó khăn vì đây là những thị trường khó tính, người tiêu dùng có xu hướngthích sử dụng sản phẩm nước hoa cao cấp. Nhìn chung, tại thị trường nội địa, sản phẩm nước hoa của công ty tiêu thụ rất mạnh đem lại nguồn doanh thu rất lớn cho công ty, tăng trung bình 15 %/năm. Bên cạnh sự phát triển ở thị trường trong nước, sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Trung Quốc, Nga, Angola, Mông Cổ, Newzealand, Philipines,… Các hợp đồng xuất khẩu rất bền vững, lâu dài và ngày một phát triển tốt đẹp do sản phẩm của công ty lợi thế cạnh tranh về giá, chất lượng đạt tiêu chuẩn và chấp nhận được. S \G,G 7 Ngày 2 tháng 7 năm 2007, bà Nguyễn Kim Thoa, chủ tịch Hội đồng quản trị và là giám đốc của SCC chủ trì buổi họp với Trần, Phó giám đốc, và ông Lê, Trưởng phòng Marketing. Buổi họp bắt đầu khá tốt đẹp với báo cáo của ông Lê về sự gia tăng nhanh chóng mức tiêu thụ của sản phẩm phổ thông. Tuy nhiên, doanh số của Miss Saigon Elegance, sản phẩm nước hoa “cao cấp” đầu tiên của công ty, trong 6 tháng đầu năm 2007 không làm bà Thoa hài lòng. Mặc dù doanh số bán của Miss Saigon Elegance tăng 15% nhưng vẫn còn thấp hơn mức mong đợi của công ty. Sau buổi họp, bà Thoa và cô Trần nhận thấy nhiều vấn đề cần phải xem xét trước khi công ty thể đạt được một vị trí nhất định trong thị trường nước hoa cao cấp. Một số câu hỏi giúp giải quyết vấn đề đặt ra: Câu 1: Phân tích SWOT của SCC khi thâm nhập thị trường nước hoa cao cấp? Những thương hiệu và sản phẩm nước hoa cao cấp của SCC nên hướng tới đối tượng khách hàng nào? Vì sao? Câu 2: SCC những lợi thế cạnh tranh nào để định vị nhãn hiệu nước hoa cao cấp tại thị trường nội địa? Câu 3: SCC thể giả quyết vấn đề khách hàng cao cấp ưa thích nhãn hiệu nước hoa nước ngoài bằng cách nào? Câu 4: SCC nên mua giấy phép để sản xuất nước hoa cao cấp mang nhãn hiệu của đối tác nước ngoài không? Vì sao? Câu 5: SCC phân phối sản phẩm và thương hiệu nước hoa bằng cách nào? OK! B]% ^GJ!+^'9_`+a`b5c+19+^/'+d<9+Z9W?['('?T`+65`56 `e<f+g'(9+?@'(+1UGh04i'<+./'?T`+65`56`e<`b5'\'+?T'(9T1:j1 9?k'(c+I`++0'('06fBX456f JS +^'9_`+a`b5c+19+^/'+d<9+Z9W?['('?T`+65`56`e< 8  1Y//l'+ – Năm 2004, Công ty cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn đã hoàn tất dự án đầu xây dựng và đưa vào hoạt động nhà xưởng mới rộng 18 ha tại Khu Công nghiệp Cát Lái, Quận 2, TP.HCM với dây chuyền sản xuất khép kín, máy móc thiết bị hiện đại với chu trình sản xuất mới giúp tăng năng lực sản xuất, giảm chi phí, đồng thời cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm mới, chất lượng cao hơn. – Đội ngũ CB - CNV trên 500 người, trong đó trên 100 kỹ sư và chuyên gia tâm huyết, được đào tạo tốt và luôn nỗ lực, ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới nhất trong nghiên cứu và phát triển. – Năm 2005 đến nay, Công ty đã tiếp tục đầu quảng bá thương hiệu, nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng, từ đó tung ra hàng loạt các sản phẩm được sản xuất theo công nghệ điều chế nước hoa tiên tiến của Pháp, mang tính đột phá về kiểu dáng, chất liệu, và tính năng, sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. – Đầu năm 2007, Công ty cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn đã chính thức đưa vào hoạt động kênh phân phối mới là hệ thống cửa hàng bán lẻ SC Perfume. Chuỗi cửa hàng SC Perfume được thiết kế nhất quán với hệ thống nhận diện thương hiệu theo mô hình chuẩn, kiểu dáng hiện đại, nhân viên bán hàng thân thiện, với hàng trăm chủng loại sản phẩm do Công ty sản xuất. Trong thời gian tới, SC Perfume sẽ được tiếp tục phát triển trên các tỉnh thành lớn trong cả nước nhằm góp phần đưa những sản phẩm của Công ty đến tận tay người tiêu dùng trong nước một cách tiện lợi và nhanh chóng. Với những chuỗi cửa hàng này giúp xây dựng hình ảnh trong tâm trí khách hàng về một thương hiệu nước hoa cao cấp. – Phát triển các sản phẩm nước hoa cao cấp từ công ty SCC với uy tín từ trước đến nay, tạo cho khách hàng sự tin tưởng vào dòng sản phẩm mới này hơn. Các sản phẩm của SCC đều được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đây là yếu tố then chốt cho sự thành công của phát triển thương hiệu. – Sản phẩm được định giá cao hơn những thương hiệu trong nước, và tương đương, thấp hơn một chút so với các sản phẩm nước ngoài cùng phân khúc cao cấp, cách định 9 giá này chỉ rõ SCC là một công ty hàng đầu tại Việt Nam trong công nghệ sản xuất nước hoa. – Việc công ty tiến hành nhượng quyền kinh doanh với nữ ca sỹ nổi tiếng Mỹ Tâm (nước hoa và sữa tắm Mytime) một ca sĩ nổi tiếng với số fan hâm mộ đông nhất tại Việt Nam và hợp tác với công ty Laura Beaurmont Pháp để sản xuất nước hoa mang thương hiệu DeAndre của doanh nghiệp này để cung ứng cho thị trường nội địa , tạo điều kiện cho công ty quảng bá thương hiệu rộng rãi tới người tiêu dùng, cũng như mở ra hội để phát triển kỹ thuật và cải tiến chất lượng sản phẩm. Đây là những bước giúp công ty xâm nhập vào thị trường nước hoa cao cấp nhanh hơn.  1Y/)=G – SCC đã tập trung vào thị trường trung bình một thời gian dài vì vậy các dòng sản phẩm của SCC định vị trong tâm trí người tiêu dùng là những dòng nước hoa ở phân khúc bình dân và trung lưu, cùng với hệ thống kênh phân phối cũ nên việc thay đổi nhận thức này và thâm nhập thị trường cao cấp là một điều khó khăn cho SCC. – Để phát triển dòng nước hoa cao cấp thì thiết kế bao bì sản phẩm sao cho sang trọng phù hợp với thương hiệu cao cấp là một điểm yếu không chỉ riêng với SCC mà còn là của các thương hiệu nước hoa trong nước. Hàng năm, SCC vẫn phải nhập chai thủy tinh từ Pháp vì trong nước ít nhà cung ứng nào trong nước đáp ứng được, nên đây là một khoản chi phí không nhỏ cho công ty. – Chủng loại sản phẩm cho dòng nước hoa cao cấp vẫn còn ít mẫu mã. – Được biết đến là một thương hiệu nước hoa ở phân khúc thị trường hạng trung trở xuống, nhưng khi nghiên cứu các sản phẩm mới để xâm nhập thị trường cao cấp thì các chương trình truyền thông như quảng cáo, PR, xúc tiến bán hàng, cho các dòng sản phẩm cao cấp này không được tốt lắm, nên hình ảnh về một thương hiệu nước hoa cao cấp của SCC trong tâm trí khách hàng là chưa cao. – Nước hoa của Việt Nam nói chung và của SCC nói riêng không giữ mùi hương được lâu. – Các nguồn cung trong nước vẫn chưa đáp ứng được nên phần lớn các nguồn nguyên liệu đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. 10 [...]... thương hiệu Miss Saigon Elegance, năm 2010 công ty Mỹ Phẩm Sài Gòn tiếp tục cho ra mắt thêm 02 sản phẩm với mùi hương hiện đại quyến rũ Vẫn giữ nguyên thiết kế chai ấn tượng mang hình dáng thiếu nữ trong tà áo dài, nhưng chiếc nón lá của nước hoa Miss Saigon Elegance (N5) được phủ màu vàng kim loại làm tăng thêm vẻ kiêu sa cho sản phẩm Năm 2007 Công ty Mỹ Phẩm Sài Gòn đã ký hợp đồng với Ca Sỹ Mỹ Tâm để... kiến thức về sản phẩm giúp khách hàng tiếp cận với sản phẩm và từng bước thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường sản phẩm cao cấp Sơ đồ: Hệ thống phân phối của Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn Nhà phân phối SCC Đại lý Nhà bán lẻ Siêu thị và nhà sách Người tiêu dùng Hệ thống bán lẻ SC Perfume Nguồn: Báo cáo thường niên của Công ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn 1 Hệ thống cửa hàng bán lẻ SC Perfume Cuối năm 2006,... vi phạm quyền IP của các công ty khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 Case study về Công ty Cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn Báo cáo tài chính của năm Công ty Cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn Báo cáo thường niên năm 2011 của Công ty Cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn Và trang web: http://www.saigoncosmetics.com ... được khách hàng công nhận và do đó sản phẩn nước hoa của SCC cũng không khó để tạo được lòng tin của khách hàng trong nước trong tiến trình định vị nhãn hiệu nước hoa cao cấp Câu 3: SCC thể giải quyết vấn đề khách hàng cao cấp ưa thích nhãn hiệu nước hoa nước ngoài bằng cách nào? Công ty cổ phần mỹ phẩm Sài Gòn( SCC ) là công ty kinh doanh trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm Với dòng sản phẩm chính là nước... hiệu của công ty Nếu lý do là do chất lượng thì công ty nên tập trung đầu cải tiến trang thiết bị, dây chuyền sản xuất để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa sản phẩm tiến kịp với các sản phẩm của các hãng nổi tiếng nước ngoài cũng đang xâu xé thị trường mỹ phẩm Việt Nam đầy tiềm năng này như Enchanteur của Pháp, Avon của Mỹ Đặc biệt vì đây là các sản phẩm cao cấp nên chất lượng sản phẩm là... nhãn hiệu tại từng quốc gia riêng biệt thông qua văn phòng IP tại nước đó Tất cả những hoạt động này giúp SCC duy trì sự độc quyền sử dụng nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp, tăng cường sự nhận biết của khách hàng về sản phẩm đồng thời tăng sự trung thành cũng như thận trọng không vi phạm quyền IP của các công ty khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 Case study về Công ty Cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn Báo cáo... nước hoa nổi tiếng trong nước và chỗ đứng nhất định trên thị trường nước ngoài Sản phẩm của Công ty đã được phân phối đến hầu hết các tỉnh thành của Việt Nam và được xuất khẩu mạnh sang các thị trường lớn như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Úc, Nga, Campuchia, Philippines, Nam Phi, … Tháng 5/2007, Công ty Cổ phần Mỹ phẩm Sài Gòn (SCC) - khẳng định tên tuổi của mình bằng việc đón nhận Giải thưởng WIPO - giải... gian qua Mỹ phẩm Sài Gòn chọn xuất khẩu là thị trường chính Trước năm 2006, doanh thu từ thị trường nước ngoài chiếm hơn 60% tổng doanh thu của Mỹ phẩm Sài Gòn Sau năm 2006, xuất khẩu chiếm 50% doanh thu Trong đó Đông Nam Á là thị trường đóng góp nhiều doanh thu nhất Sản phẩm nước hoa của SCC nhận được sự ưa chuộng của khách hàng nước ngoài cũng là một lợi thế, điều này chứng tỏ chất lượng sản phẩm được... Nắm bắt được nhu cầu này, Công ty mỹ phẩm Sài Gòn đã đưa ra rất nhiều sản phẩm nước hoa cao cấp với giá cả phải chăng, chênh lệch từ 200-500 ngàn với rất nhiều mùi hương khác nhau đáp ứng được nhu cầu riêng của mỗi khách hàng thể kể đến các loại sản phẩm như: DeAndre, Mytime, Mirage, Aroma Link,… Nước hoa cao cấp DeAndre với 8 mùi hương độc đáo Không chỉ ưu ái cho phái đẹp, DeAndre vẫn dành bốn... hoa nổi tiếng thế giới, đây là những đối thủ cạnh tranh mang đến nhiều bất lợi cho công ty sản xuất nước hoa trong nước nói chung và SCC nói riêng Tuy nhiên qua hơn 30 năm không ngừng phát triển mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng thương hiệu, công ty Mỹ phẩm Sài Gòn (SCC) ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường mỹ phẩm Việt Nam, trở thành thương hiệu nước hoa nổi tiếng trong . thành và phát triển của công ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn được chia làm 6 giai đoạn Giai đoạn 1: Trước 30 – 4 – 1975, Công Ty Mỹ Phẩm Sài Gòn tiền thân là hãng nước. cấp. ^G!`t9+Y(1ii|G)=9he':Vc+I`++0'(`56`e<?59+_`+'+v'+1UG '?T`+65'?T`'(601~•'(`I`+'06f Công ty cổ phần mỹ phẩm Sài Gòn( SCC ) là công ty kinh doanh trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm. Với dòng sản phẩm chính là nước hoa chiếm 80% doanh thu của công

Ngày đăng: 08/02/2014, 09:38

Hình ảnh liên quan

Đặc biệt là SC Perfume - hệ thống bán lẻ hiện đại mới đang được hình thành trên phạm vi toàn quốc - Công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn miss saigon – nét đẹp đến từ phương đông

c.

biệt là SC Perfume - hệ thống bán lẻ hiện đại mới đang được hình thành trên phạm vi toàn quốc Xem tại trang 19 của tài liệu.
5. Kênh phân phối và dịch vụ bán hàng - Công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn miss saigon – nét đẹp đến từ phương đông

5..

Kênh phân phối và dịch vụ bán hàng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Mặt khác, Công ty nhân rộng mô hình phân phối SC perfume với các tư vấn viên có kiến thức về sản phẩm giúp khách hàng tiếp cận với sản phẩm và từng bước thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường sản phẩm cao cấp. - Công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn miss saigon – nét đẹp đến từ phương đông

t.

khác, Công ty nhân rộng mô hình phân phối SC perfume với các tư vấn viên có kiến thức về sản phẩm giúp khách hàng tiếp cận với sản phẩm và từng bước thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường sản phẩm cao cấp Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • Câu 1: Phân tích SWOT của SCC khi thâm nhập thị trường nước hoa cao cấp? Những thương hiệu và sản phẩm nước hoa cao cấp của SCC nên hướng tới đối tượng khách hàng nào? Vì sao?

    • Câu 2: SCC có những lợi thế cạnh tranh nào để định vị nhãn hiệu nước hoa cao cấp tại thị trường nội địa?

      • Dòng sản phẩm Miss Saigon Elegance là điển hình của dòng nước hoa cao cấp mang đậm chất truyền thống thông qua kiểu dáng thiết kế vỏ chai. Mang trong mình mùi hương tinh tế, hiện đại nhưng vẻ bề ngoài lại là biểu tượng của nét truyền thống với hình dáng thiếu nữ trong tà áo dài và đội nhưng chiếc nón lá.

      • Miss Saigon Elegance N1 và N2

      • Bên cạnh đó còn có một số dòng nước hoa mang kiểu dáng hiện đại như:

      • Dòng nước hoa cao cấp DeAndre

      • Dòng nước hoa Aroma Link Nước hoa kim tuyến Sabrina.

      • Các sản phẩm nước hoa cho nam cũng rất phong phú với hương thơm mạnh mẽ, quyến rũ và nam tính như: DeAndre, Aroma Link,…

      • Dòng nước hoa Mytime – Manly Dòng Anderman

      • Câu 3: SCC có thể giải quyết vấn đề khách hàng cao cấp ưa thích nhãn hiệu nước hoa nước ngoài bằng cách nào?

      • Câu 4: SCC có nên mua giấy phép để sản xuất nước hoa cao cấp mang nhãn hiệu của đối tác nước ngoài không? Vì sao?

      • Câu 5: SCC phân phối sản phẩm và thương hiệu nước hoa bằng cách nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan