1 bo 40 de thi hki 1 mon van lop 9

126 5 0
1 bo 40 de thi hki 1 mon van lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaovienvietnam.com BỘ 40 ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ KIỂM TRA CUỐI KÌ I PHÒNG GD&ĐT TRẢNG BÀNG NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I.PHẦN ĐỌC HIỂU: (4 điểm) Đọc hai câu thơ sau: “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa” Câu 1: (1 điểm) Cho biết hai câu thơ trích từ thơ nào? Tác giả ai? Câu 2: (1 điểm) Chép thêm hai câu thơ để hoàn chỉnh đoạn thơ? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 3: (2 điểm) Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ trên? II.PHẦN LÀM VĂN: (6 điểm) Nhân ngày 20-11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ thầy, giáo cũ Giaovienvietnam.com ĐỀ SỐ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Viết phương án (A, B, C D) vào thi Câu Truyền kì mạn lục có nghĩa gì? A Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền B Ghi chép tản mạn điều có thật xảy xã hội phong kiến C Ghi chép tản mạn câu chuyện lịch sử nước ta từ xưa đến D Ghi chép tản mạn đời nhân vật kì lạ từ trước đến Câu Cảm hứng chủ đạo thơ Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận) gì? A Cảm hứng lao động B Cảm hứng thiên nhiên C Cảm hứng chiến tranh lao động D Cảm hứng thiên nhiên, Câu Trong giao tiếp, nói lạc đề vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu Câu in đậm đoạn văn sau xếp vào hình thức ngơn ngữ nào? “Ơng Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, nào…” NXBGD) (Làng- Kim Lân, Ngữ văn 9, tập một, A Ngôn ngữ đối thoại nhân vật B Ngôn ngữ độc thoại nhân vật C Ngôn ngữ trần thuật tác giả D Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật II PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc Giaovienvietnam.com đủ cho ta giật a) Đoạn thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Chỉ từ láy sử dụng đoạn thơ c) Từ nội dung thơ trên, em viết đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ thân truyền thống “uống nước nhớ nguồn” Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân ……………………………HẾT………………………… (Cán coi thi khơng giải thích thêm) Họ tên …………………… SBD……………………… thí sinh:……………………… ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp A D C B án II PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu Câu Nội dung Điểm a) - Đoạn thơ thuộc văn “Ánh trăng” 0.5 - Tác giả Nguyễn Duy b) Các từ láy đoạn thơ: vành vạnh, phăng phắc c) 0,5 0.5 - Về hình thức: Học sinh biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội có độ dài từ 10-12 câu, có liên kết, mạch lạc - Về nội dung: Học sinh trình bày nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: + Uống nước nhớ nguồn là: hưởng thụ thành vật chất tinh thần, cần biết ơn người tạo 1.5 Giaovienvietnam.com thành + Những biểu truyền thống “uống nước nhớ nguồn” sống: xây dựng đền, miếu, chùa chiền phụng thờ, tôn vinh bậc anh hùng có cơng với nước; thờ tổ tiên; phong trào đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng gia đình có cơng với cách mạng…(d/c) Câu + Liên hệ thân: phấn đấu học tập, rèn luyện tu dưỡng thành ngoan, trò giỏi để trở thành cơng dân có ích cho xã hội - u cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm văn cảm nhận nhân vật văn học; bố cục phần rõ ràng; văn viết có hình ảnh, giàu cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; - u cầu nội dung: Học sinh trình bày nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: A Mở bài: - Giới thiệu tác giả Kim Lân, truyện ngắn Làng 0.5 - Giới thiệu khái quát nhân vật ông Hai B Thân Khái quát: - Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp người nông dân thời đại cách mạng : tình u làng xóm, q hương hồ nhập tình yêu nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến 0.5 - Thành công Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động độc đáo nhân vật ông Hai Cảm nhận nhân vật ông Hai: * Hồn cảnh ơng Hai: u làng, tự hào, hay khoe làng lại phải xa làng để tản cư * Tình u làng ơng Hai bị đặt vào tình gay cấn, đầy thử thách: tin làng Chợ Dầu theo giặc, phản bội lại cách mạng, kháng chiến: - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: ơng bàng hồng, 1,0 Giaovienvietnam.com sững sờ, không tin (dẫn chứng) - Khi tin khẳng định chắn, ông xấu hổ, tủi nhục, cúi gầm mà - Những ngày nhà: 2,0 + Ơng đau đớn, tủi thân, bán tín bán nghi (dẫn chứng) Ơng lo sợ tuyệt đường sinh sống, thương thân dân làng Chợ Dầu phải mang tiếng dân làng Việt gian (dẫn chứng) + Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng ông vô bế tắc Ông chớm nghĩ quay làng ơng phản đối Tình u làng ơng Hai gắn liền với tình yêu đất nước, kháng chiến + Trong ngày buồn khổ ấy, ông biết tâm với đứa để củng cố niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến (dẫn chứng) Điều thể tình cảm, lịng trung thành ơng với cách mạng, với kháng chiến, với Cụ Hồ - Khi tin cải chính: , ơng Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu (dẫn chứng) 0.5 Đánh giá nghệ thuật: - Tình truyện đặc sắc giúp nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Nhà văn thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau: lúc trực tiếp bút pháp độc thoại, độc thoại nội tâm, lúc gián tiếp qua nét mặt, giọng nói - Ngơn ngữ nhân vật mang đậm chất ngữ, sinh động, giàu giá trị biểu cảm C Kết bài: Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, nhà văn khắc họa thành cơng tình u làng, u nước, tinh thần kháng chiến, lịng thủy chung với cách mạng ơng Hai 0.5 Giám khảo cho điểm tối đa viết đảm bảo tốt hai yêu cầu kiến thức kĩ làm bài, cần trân trọng nhũng viết sáng tạo, có chất văn Lưu ý: Điểm thi điểm tổng câu cộng lại; cho điểm từ – 10 Điểm lẻ làm trịn tính đến 0.5 Giaovienvietnam.com Giaovienvietnam.com ĐỀ SỐ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút Câu 1: (2 điểm) Nêu ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Câu 2: (2 điểm) Trong hai truyện ngắn học: Làng Kim Lân, Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng có tình bất ngờ đặc sắc Đó tình nào? Câu 3: (1điểm) Các câu sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại a Về khuya, đường phố im lặng b Những hoạt động từ thiện ông khiến cảm xúc Câu 4(5 điểm) - Viết văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt , em phát biểu kiến để chứng minh Nam người bạn tốt ĐÁP ÁN Câu (2 điểm) Về nội dung: (1 điểm) - Bức tranh thực Xã hội Phong kiến bất công, tàn bạo, chà đạp lên quyền sống người - Số phận bất hạnh người phụ nữ tài hoa Xã hội Phong kiến - Lên án chế độ Phong kiến vô nhân đạo - Cảm thương trước số phận bi thảm người Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm, ước mơ, khát vọng chân Về nghệ thuật: (1 điểm) - Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ, thể loại - Với Truyện Kiều ngôn ngữ, ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ - Với Truyện Kiều nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách miêu tả tâm lí người Câu (2 điểm) Chỉ hai tình truyện - Làng: Ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu làm việt gian theo Pháp (1 điểm) - Chiếc lược ngà: Anh Sáu thăm nhà, bé Thu định không nhận ba, đến lúc nhận ba tới lúc chia tay (1 điểm) Câu (1 điểm) a Dùng sai từ “im lặng” từ để nói người cảnh tượng người Thay bằng: Yên tĩnh, vắng lặng ( 0,5 điểm) b Dùng sai từ “ cảm xúc” từ thường dùng danh từ, có nghĩa rung động Giaovienvietnam.com lòng tiếp xúc với việc Nên dùng từ cảm phục, xúc động ( 0,5 điểm) Câu (5 điểm) a Yêu cầu hình thức + Bài có đầy đủ ba phần : Mở - Thân - Kết + Học sinh hiểu vấn đề, có định hướng giải đắn ; bố cục chặt chẽ, lý lẽ phân tích dẫn chứng sát hợp, tình cảm chân thành + Văn trôi chảy, hạn chế lỗi diễn đạt, chữ rõ, b Yêu cầu nội dung - Kết hợp tốt yếu tố: Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm Sau ý : Mở (1 điểm) Giới thiệu chung tiết học Tiết ngày thứ tuần phòng học ,lớp tổ chức buổi sinh hoạt Thân (3 điểm) - Bạn lớp trưởng chủ trì họp( 0,5 điểm) - Buổi họp bình xét hạnh kiểm tuần ý kiến tổ phê bình Nam Vì vài lí nhỏ mà Nam vi phạm Khơng khí buổi sinh hoạt thật sơi có nhiểu ý kiến phát biểu (0,75 điểm) - Em đưa ý kiến thuyết phục khẳng định Nam người bạn tốt ( điểm) + Nam nói , chăm học tập , Nam học giỏi + Nam thường giảng giúp đỡ bạn học yếu vươn lên + Nam mách cô giáo việc bạn tự ý bỏ học chơi bóng đá , tắm bể bơi + Một số bạn lớp hiểu lầm cho Nam mách lẻo để nịnh hót Tơi thiết nghĩ Nam nói với giáo việc lên làm có Nam giúp bạn nhận khuyết điểm để sửa chữa tiến Kết (1 điểm) - Khẳng định tình bạn sáng phải giúp đỡ c Hướng dẫn chấm điểm - Điểm 5: Bài làm đáp ứng đầy đủ nội dung yêu cầu, bố cục rõ ràng, diễn đạt suôn sẻ, mạch lạc, việc đầy đủ, hợp lí, xếp phù hợp Biết cách vận dụng yếu tố , miêu tả nghị luận với miêu tả nội tâm vào tự cách linh hoạt.Trình bày đẹp - Điểm 4: Bài làm đáp ứng 2/3 yêu cầu Nhưng đảm bảo việc phần thân bài, trình bày rõ ràng, có cảm xúc Có vận dụng yếu tố biểu cảm, miêu tả vào - Điểm 2-3: Bài viết đáp ứng 1/2 nội dung yêu cầu Mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 1: Bài viết sơ sài, chưa nắm rõ cách làm, - Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng ĐỀ SỐ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Giaovienvietnam.com Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu 1: Văn "Con chó Bấc " trích "Tiếng gọi nơi hoang dã" thuộc thể loại : A Tùy bút B Kịch C Tiểu thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Bài thơ "Viếng lăng Bác" viết vào năm : A 1974 B 1975 C 1976 D 1977 Câu 3: Dịng thơ sau khơng mang hàm ý? A Muốn làm tre trung hiếu chốn B Chỉ cần xe có trái tim C Đêm rừng hoang sương muối D Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Câu 4: Trong đoạn văn đây, tác giả dùng phép liên kết để liên kết câu, liên kết đoạn văn? "Lão bảo có chó nhà đến vườn nhà lão Lão định cho xơi bữa Nếu trúng, lão với uống rượu" (Lão Hạc – Nam Cao) A Phép lặp, phép nối B Phép thế, phép nối C Phép lặp, phép liên tưởng D Phép lặp, phép Câu Câu: "Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đến đâu đó, xa!" (trích Những ngơi xa xơi) dùng với mục đích gì? A Bày tỏ ý nghi vấn C Bộc lộ cảm xúc B Trình bày việc D Thể cầu khiến Câu 6: Văn "Những xa xôi" sáng tác : A Nguyễn Đình Thi C Lê Minh Khuê B Nguyễn Minh Châu D Kim Lân Câu 7: Bài thơ " Nói với con" nhà thơ Y Phương sáng tác theo thể thơ : Giaovienvietnam.com A Bảy chữ B Tám chữ C Tự D Lục bát Câu Trong câu văn: "Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp." (Phạm Văn Đồng), đâu thành phần khởi ngữ? A thể văn lĩnh vực văn nghệ, B C tin tiếng ta, D khơng sợ thiếu giàu đẹp Phần II Tự luận (8 điểm) Câu (2 điểm): Cho đoạn văn sau : “ Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt – Cái giống hoa nở màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, nên hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) a Xác định thành phần chính, thành phần phụ câu in đậm b Chỉ rõ thành phần biệt lập sử dụng đoạn văn Câu (6 điểm): Cảm nhận em thơ "Sang thu" nhà thơ Hữu Thỉnh ĐÁP ÁN Điểm Nội dung Phần trắc nghiệm:(2 đ) Câu Câu Đáp án A B C D B C C A Mỗi ý làm 0,25đ Phần tự luận: 8đ Cho đoạn văn sau : Câu 1: (2 điểm) “ Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt – Cái giống hoa nở màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, nên hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) a Xác định thành phần chính, thành phần phụ câu in đậm b Chỉ rõ thành phần biệt lập sử dụng đoạn văn a - Thành phần + Chủ ngữ: hoa lăng + Vị ngữ: thưa thớt - Thành phần phụ: 1đ Giaovienvietnam.com Mở bài: 0,5 điểm Chị Dậu giới thiệu Giới thiệu hoàn cảnh xuất câu chuyện (Cai lệ người nhà lí trưởng đến đốc thuế, bắt trói anh Dậu) • • (Lưu ý: học sinh kể ngược, nêu kết trước, diễn biến câu chuyện sau, gv đánh giá cao cách viết sáng tạo) Thân bài: (4,0 điểm) Kể lại đầy đủ việc chính: Giới thiệu sơ lược hồn cảnh gia đình chị Dậu: đinh làng, phải nộp hai suất sưu, chồng vừa chết sống lại • Cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với dụng cụ đánh bắt trói người • Chị Dậu van xin ba lần, người nhà lí trưởng mỉa mai, cai lệ chửi mắng, đánh chị sấn vào trói anh Dậu • Chị Dậu uất ức cự lại lí đấu lực, quật ngã hai tên tay sai • Kết (0,5 điểm): Kết thúc, ý nghĩa câu chuyện (quy luật tức nước phải vỡ bờ), cảm xúc suy nghĩ người kể Biểu điểm: Điểm 5: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể sáng tạo, không mắc lỗi diễn đạt, trình bày sạnh đẹp • Điểm 4: Bài viết thể loại, đạt yêu trên, mắc vài lỗi tả, diễn đạt, trình bày đẹp • Điểm 3: Đạt nửa yêu cầu kiến thức kĩ Còn số lỗi diễn đạt • Điểm 1- 2: Học sinh viết kiểu Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi câu, từ, tả • Điểm 0: Lạc đề, sai nội dung phương pháp • ( Nếu HS kể lại truyện VB SGK dù kể đủ việc không ý đan xen tả, biểu cảm cho tối đa nửa số điểm Những lạc sang văn nghị luận cho nửa số điểm.) Lưu ý: Giám khảo vào tiêu chuẩn cho điểm làm cụ thể học sinh điểm phù hợp ĐỀ SỐ 36 I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) (Khoanh tròn chữ câu trả lời sau câu hỏi) Giaovienvietnam.com Câu 1: Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" in tập thơ Huy Cận? A Lửa thiêng B Đất nở hoa C Trời ngày lại sáng D Bài ca đời Câu 2: Kết cấu thơ "Ánh trăng" có đặc biệt? A Bài thơ miêu tả hình ảnh vầng trăng từ lúc mọc cho đền lúc lặng B Bài thơ câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian C Bài thơ vỡ kịch cò nhiều mâu thuẫn, xung đột D Mỗi khổ thơ tranh thiên nhiên nên thơ, quyến rủ Câu 3: Người kể chuyện truyện "Lặng Lẽ SaPa" Nguyễn Thành Long ai? A Bác lái xe C Anh niên B Ơng họa sĩ D Người kể giấu Câu 4: Vì ơng Hai truyện ngắn Làng Kim Lân không quay trở Làng mụ chủ nhà đánh tiếng khơng cho nữa? A Vì ông yêu Làng Làng theo Tây ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn B Vì Tây đốt cháy nhà ơng nên gia đình ơng khơng có chỗ để quay C Vì ơng muốn tìm sống ổn định, no đủ nơi khác D Vì ơng căm ghét bọn kỳ mục, hào lý hay áp dân làng ông Câu 5: Trong thuật ngữ sau, thuật ngữ không lĩnh vực với thuật ngữ khác? A Muối B Axít C Ma sát D Bazơ Câu 6: Từ câu thơ sau dùng vớ nghĩa gốc? A Nghe gió phương thổi sang phương (Chính Hữu) B Lá bàng đỏ (Tố Hữu) Giaovienvietnam.com C Giờ cháu xa Có khói trăm tàu (Bằng Việt) D Một lửa chứa niềm tin dai dẳng (Bằng Việt) II Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: Về kết thúc truyện "Người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ, có ý khiến cho kết thúc có hậu Em có đồng ý khơng? Vì sao? Câu Đóng vai bé Thu đoạn truyện Chiếc lược Ngà Nguyễn Quang Sáng, kể lại câu chuyện cha ông Sáu Đáp án I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu Đáp án C B D A C B II PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Về kết thúc truyện "Người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ, có ý khiến cho kết thúc có hậu Em có đồng ý khơng? Vì sao? Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm kết thúc truyện (0,5 điểm) Lược thuật kết thúc truyện: Vũ Nương tự Linh Phi cứu, nàng sống thủy cung Phan Lang trở dương với lời nhắn Vũ Nương Trương Sinh lập đàn giải oan, Vũ Nương chốc lát biến (0,5 điểm) • Kết thúc truyện có hậu Vũ Nương sau chết sống thủy cung với nàng tiên Nó thể ước mơ ngàn đời nhân dân lẽ công bằng, hiền gặp lành (0,5 điểm) • Kết thúc khơng có hậu: Vũ Nương khơng có hạnh phúc chốn trần gian Gia đình tan vỡ, trai mẹ (Bi kịch) (0,5 điểm) • • Câu 2: Đóng vai bé Thu đoạn truyện Chiếc lược Ngà Nguyễn Quang Sáng, kể lại câu chuyện cha ông Sáu (5 điểm) Mở bài: Giới thiệu tôi: Bé Thu lớn nhớ câu chuyện với người cha (hoặc HS có cách mở khác hợp lí) (0,5 điểm) • Thân bài: Giaovienvietnam.com 1- Tơi kể hồn cảnh lúc (0,5 điểm) Khi tơi trịn tuổi ba tơi lên đường chiến đấu Tám năm rịng, tơi khơng gặp cha, biết qua ảnh, qua câu chuyện má kể (Hình dung người cha đẹp, anh hùng ) • 2- Kể lại gặp mặt lên tám tuổi (0,5 điểm) Khi gặp, người đàn ông xúc động, vồ vập, gọi con.Tơi khơng nhận ba người đàn ơng có vết thẹo mặt (miêu tả hình dáng, khn mặt nội tâm tơi sợ hãi, kêu thét lên ) • Những ngày nhà, ơng Sáu tìm cách để tơi gọi ba Tơi cự tuyệt dứt khốt (kể lần gọi ăn cơm, nấu cơm, bữa ăn ) (1,0 điểm) • Tôi bỏ sang nhà ngoại, bà kể nghe khốc liệt chiến tranh Tại chiến tranh mà khuôn mặt ba bị biến dạng (nội tâm tơi ) • Lúc tơi nhận ba (tậm trạng ân hận, xót xa, hành động chạy xơ tới, ơm chặt, khắp người ) (1,0 điểm) • Kể lại gặp mặt Bác Ba lớn (1,0 điểm) Tơi gặp lại bác Ba Ơng trao cho lược ngà kể lại việc ba làm lược ngà, hy sinh ba (nội tâm tôi: xúc động, yêu thương ba, tự trách ) • Kết bài: (0,5 điểm) Tơi cô giao liên bước tiếp đường ba Tình cảm tơi người cha thân u, đất nước (Kết hợp nghị luận) • ĐỀ SỐ 37 I) TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời nhất: " Ông Hai đến tối sẫm Cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy Vừa đến ngõ, ông lão lên tiếng: - Chúng mày đâu rồi, thầy chia quà cho Lũ trẻ nhà ùa ra, ơng lão rút vội gói bọc chuối khô cho bé lớn: - Bánh rán đường đây, chia cho em đứa Giaovienvietnam.com Dứt lời ông lão lại lật đật thẳng sang gian bên bác Thứ Chưa đến bực cửa, ông lão bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm đấy? Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính, ơng cho biết cải tin làng Chợ Dầu chúng tơi Việt gian mà Láo! Láo hết! Toàn sai mục đích Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lật đật bỏ lên nhà - Tây đốt nhà tơi ông chủ Đốt nhẵn Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính, ơng cho biết cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả! Cũng câu, ông lão lại lật đật bỏ nơi khác Còn phải người khác biết Ông lão múa tay lên mà khoe tin với người Ai mừng cho ông lão " 1) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? A Lặng lẽ Sa Pa B Làng C Chiếc lược ngà D Chuyện người gái Nam Xương 2) Câu thể rõ nội dung đoạn văn? A Ông Hai chia quà cho B Ông Hai khoe với bác Thứ chuyện nhà bị đốt C Ơng Hai khoe với ơng chủ nhà chuyện nhà bị đốt D Ơng Hai vui sướng chia quà cho khoe với người tin làng khơng phải Việt gian 3) Từ từ Hán Việt từ đây? A Cải B Rạng rỡ C Lật đật D Bỏm bẻm Giaovienvietnam.com 4) Từ từ tượng từ sau đây? A Rạng rỡ B Bô bơ C Bỏm bẻm D Hung 5) Câu nói ơng Hai "Tồn sai mục đích cả!" vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C.Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức 6) Ai người kể chuyện đoạn văn này? A Ông Hai không xuất hiện) B Bác Thứ C Ông chủ tịch D Tác giả (Người kể II) TẬP LÀM VĂN (7 ĐIỂM) Em kể lại lần thăm quê Đáp án I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) 1) B 2) D 3) A 4) B I) TẬP LÀM VĂN (7 ĐIỂM) A) Yêu cầu chung: • • • • Kiểu bài: Văn tự (Kể lại chuyến thăm quê) Có vận dung yếu tố miêu tả Bài văn có cảm xúc suy nghĩ chân thành Bố cục đầy đủ phần 5) D 6) D Giaovienvietnam.com B) Yêu cầu cụ thể: 1) Mở (1,5 điểm) Giới thiệu khái quát chuyến thăm quê: Thời gian, địa điểm nhân vật ) Thân (4 điểm) a) Những công việc chuẩn bị trước b) Thời gian xuất phát Những cảnh vật, câu chuyện bắt gặp đường c) Những người, cảnh vật, câu chuyện quê Cảnh vật quê nào, cảm xúc thân trước cảnh vật quê hương Người gặp ai? Những tiếp đón trị chuyện thăm hỏi diễn nào? • • 3) Kết (1,5 điểm) • • Chia tay, trở về, hình ảnh chi tiết ấn tượng em chuyền Cảm xúc em chuyến BIỂU ĐIỂM Điểm - 7: Bài làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu Lời văn sáng sủa, sinh động không mắc lỗi tả, ngữ pháp Điểm - 5: Bài làm đạt yêu cầu trên, yêu cầu nội dung Có thể có vài sai sót nhỏ khơng đáng kể Diễn đạt lưu lốt, sai khơng q lỗi diễn đạt Điểm 2- 3: Bài làm đạt ½ yêu cầu Về nội dung, sai sót đảm bảo yêu cầu nhân vật cốt truyện văn tự Diễn đạt chưa tốt, sai không lỗi thông thường Điểm 1: Bài làm chưa đạt yêu cầu Nội dung sơ sài, lạc đề, diễn đạt ĐỀ SỐ 38 Câu (2 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu: Kiều sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn, Giaovienvietnam.com Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một, hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai (Ngữ văn 9, tập 1, trang 81 – NXB Giáo dục, 2007) a Đoạn thơ trích từ văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? b Xác định thể thơ c Chép lại câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa d Tìm thành ngữ có đoạn thơ Câu (3 điểm) Trong Truyện Kiều có hai câu thơ: Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Hai câu thơ gợi cho em nhớ đến hai câu thơ đoạn trích "Cảnh ngày xuân" (Ngữ Văn – Tập I )? Nêu nội dung hai câu thơ vừa chép? Qua em có nhận xét ngịi bút tả cảnh Nguyễn Du? Câu (3 điểm) Thương cảm cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa, Nguyễn Du viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung a Em hiểu ý thơ trên? b Từ đời Vũ Nương - nhân vật "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ, Thúy Kiều - nhân vật "Truyện Kiều" Nguyễn Du, em cảm nhận điều số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội xưa nay? Câu (2 điểm): Miêu tả vẻ đẹp nàng Kiều, Nguyễn Du viết: "Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh " Giaovienvietnam.com (SGK Ngữ văn 9- tập 1) Khi chép lại hai câu thơ để phân tích, bạn học sinh chép nhầm từ "hờn" câu thơ thứ hai thành từ "buồn" Em giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu việc chép sai làm ảnh hưởng đến ý nghĩa câu thơ? Đáp án Câu (2 điểm) a Đoạn thơ trích từ văn Chị em thúy Kiều Thuộc tác phẩm Truyện Kiều Tác giả Nguyễn Du (0,75 đ) b Xác định thể thơ: Lục bát (0,25 đ) c Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh (0,5 đ) d Một thành ngữ có đoạn thơ: nghiêng nước nghiêng thành, (0,5 đ) Câu (3 điểm) Chép hai câu thơ: (0,5 đ) Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Hai câu thơ đoạn trích Cảnh ngày xuân cầu, dòng nước tất hình ảnh mang dáng dấp nho nhỏ, phảng phất nỗi buồn lịng người (1,5 đ) • Nhận xét nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du: Cảnh vật lên mang đầy tâm trạng (Cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật) Đó tài nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du (1 đ) • Câu (3 điểm) a Giải thích ý thơ: (1 đ) Niềm thương cảm Nguyễn Du dành cho người phụ nữ "Phận" thân phận,"mệnh" số phận trời định "Lời bạc mệnh" "lời chung" dành cho người phụ nữ => Đó kiếp "đàn bà" phải chịu đắng cay, khổ cực • b Trình bày suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa nay: Suy nghĩ người phụ nữ xã hội xưa (1 đ) Thân phận: thân phận người chịu nhiều bất công, oan ức bị chà đạp • Giaovienvietnam.com nhân phẩm Số phận Vũ Nương, Thúy Kiều hội đủ bi kịch người phụ nữ, "tấm gương oan khổ"; • Suy nghĩ người phụ nữ xã hội ngày (1 đ) Ngày xã hội mới, xã hội đại nam nữ bình quyền, phụ nữ tơn trọng, đánh giá ngang với đàn ông Pháp luật bảo vệ họ Người phụ nữ ngày kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: coi trọng tứ đức, tam tịng khơng dừng lại Tứ đức với đạo tam tịng khơng phải tư tưởng thống định số phận họ Ngày phụ nữ có quyền bình đẳng nam giới: tự định hạnh phúc, tương lai, đời Thực tế xã hội ngày bạo lực gia đình khơng hẳn chấm hết, người phụ nữ chưa hẳn bình đẳng tuyệt đối nam giới vốn thiên bẩm họ thực có đời mới, số mệnh Câu (2 điểm): Giải thích: (0,5 đ) Từ "buồn" trạng thái người lo nghĩ, âu sầu không vui Từ "hờn" thái độ giận dỗi ghen ghét, kị • Khẳng định: (1,5 đ) Việc chép nhầm làm thay đổi ý nghĩa câu thơ, thái độ bất bình, đố kị thiên nhiên trước dung nhan tươi thắm đầy sức sống nàng Kiều, khơng dự báo số phận éo le đau khổ nàng Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa câu thơ: Không thể vẻ đẹp hoàn mĩ nàng Kiều, vẻ đẹp vượt trội hẳn so với thiên nhiên, cịn làm ảnh hưởng đến tính cân đối hai vế câu thơ (ghen phải với hờn) Qua khẳng định nghệ thuật sử dụng từ ngữ bậc thầy Nguyễn Du • Lưu ý: Đây gợi ý đáp án Người chấm cần vận dụng linh hoạt để phát mẻ, lực sáng tạo, khiếu văn chương học sinh cho điểm sát đối tượng, xác, đánh giá chất lượng thực Khuyến khích viết có cảm nhận riêng, giàu sức thuyết phục ĐỀ SỐ 39 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I Đọc hiểu (5.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Giaovienvietnam.com Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: "Bố chiến khu, bố việc bố, Mày có viết thư kể kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên!" Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng (Bếp lửa, Bằng Việt, Ngữ văn 9, tập một, Tr144, NXB Giáo dục - 2015) Câu 1(1.0 điểm): Chỉ gọi tên hai biện pháp tu từ sử dụng ba câu cuối đoạn thơ Câu (1.0 điểm): Từ “nhà” câu thơ “Cứ bảo nhà bình yên!” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Trong trường hợp, từ “nhà”có nghĩa gì? Câu (1.0 điểm): Trong đoạn thơ, lời dặn dị người bà với người cháu khơng tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu (1.0 điểm): Nêu nội dung đoạn thơ Câu (1.0 điểm): Hiện nay, người sống “thế giới mạng” nên việc thông tin liên lạc với dễ dàng Vậy, theo em, có nên viết thư tay cho người thân hay khơng? Vì sao? II Làm văn (5.0 điểm) Tuổi học trị có kỉ niệm mái trường, thầy cô, bạn bè,…Em kể lại kỉ niệm đẹp, có ý nghĩa sâu sắc tình bạn Giaovienvietnam.com ĐỀ SỐ 40 Đề thi Học kì Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút Phần I (7 điểm) Trong đoạn trích sách Ngữ Văn (Tập 1) có viết: “Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh ” Câu 1: Chép xác tám câu thơ để hồn chỉnh đoạn thơ? Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép trích văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? Vị trí văn tác phẩm? Câu 3: Theo em, thay từ “hờn” câu thơ thứ hai thành từ “buồn” khơng? Vì sao? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12-15 câu theo cách tổng phân hợp để làm bật vẻ đẹp sắc sảo mặn mà nhân vật đoạn thơ (trong có dùng câu ghép, phép gạch chân) Phần II (1,5 điểm) “ Hồng Lê thống chí ” tác phẩm văn xi chữ Hán có quy mơ lớn đạt thành công xuất sắc nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết văn học Việt Nam thời trung đại Câu 1: Hãy giải thích nhan đề tác phẩm Câu 2: Theo em, nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng hình ảnh nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ? Phần III (1,5 điểm) Bác Hồ không người vĩ đại sống mà cịn hình tượng tuyệt đẹp tác phẩm văn học Trong chương trình Ngữ Văn có văn nhật dụng viết hay vẻ đẹp phong cách người Giaovienvietnam.com Câu 1: Hãy cho biết văn nào? Của ai? Câu 2: Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi trình bày học phong cách tư tưởng đạo đức mà em học từ Người qua tác phẩm Đáp án Thang điểm Phần I (7 điểm) Câu 1: Chép thuộc thơ (1 điểm) “Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đỏi tài đành họa hai Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm chương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân Câu 2: Đoạn thơ vừa chép nằm văn Chị em Thúy Kiều, thuộc tác phẩm Đoạn trường tân Nguyễn Du Vị trí đoạn trích: Nằm phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh Kiều Tác giả tập trung tả tài sắc Thúy Vân Thúy Kiều (0,5 điểm) Câu 3: Không thể thay từ “hờn” thành từ “buồn” ghen- hờn liền với Từ “buồn” âu sầu, không vui Từ “hờn” thể thái độ ghen ghét, đố kị Giaovienvietnam.com Ở đây, vẻ đẹp Kiều khiến cho tạo hóa, tự nhiên phải ghen ghét, kị dự báo trước đời sóng gió (0,5 điểm) Câu 4: Phân tích vẻ đẹp Kiều (5 điểm) - Mở đoạn: Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều, xây dựng bút pháp ước lệ tượng trưng với vẻ đẹp có không hai (1 điểm) - Vẻ đẹp tài Thúy Kiều tả khái quát Tác giả tả vẻ đẹp Vân làm đòn bẩy khéo léo miêu tả vẻ đẹp Kiều bật (0,5 điểm) - Đặc tả đôi mắt Kiều, gợi lên khí chất, nét đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” Tài Kiều miêu tả lên tới đỉnh điểm sắc sảo, tài (tài đàn hát, cầm kì thi họa…) (0,5 điểm) - Vẻ đẹp Kiều khiến cho tạo hóa ghen tị, hờn dỗi điều dự báo trước số phận lận đận Kiều (0,5 điểm) - Bút pháp ước lệ tượng trưng, làm bật vẻ đẹp Kiều (0,5 điểm) → Vẻ đẹp Kiều lý tưởng hóa “mười phân vẹn mười” xưa gặp, điều khẳng định tài Nguyễn Du tạo nhân vật (1 điểm) - Đoạn văn sử dụng câu ghép, phép (1 điểm) Phần II (1,5 điểm) Câu 1: Nhan đề Hoàng Lê thống chí (0,5 điểm) - Chí thể loại ghi chép lại vật, việc - Nhan đề viết chữ Hán ghi chép trình thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê Tác phẩm tái giai đoạn lịch sử đầy biến động xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối kỉ XVIII, năm đầu kỉ XIX Tiểu thuyết có 17 hồi Câu 2: Nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng hình ảnh nhân vật Nguyễn Huệ (1 điểm) Các tác giả Ngơ gia văn phái vốn trung thành với nhà Lê viết vua Quang Trung đầy tinh thần ngợi ca, họ đứng tinh thần dân tộc phản ánh Nhờ Giaovienvietnam.com điều đó, tạo cho tác phẩm sức thuyết phục, tính chân thực, chứng tỏ tinh thần tơn trọng thật lịch sử Đây đặc điểm đặc sắc thể loại truyền thuyết lịch sử Phần III (1,5 điểm) Câu 1: Văn Phong cách Hồ Chí Minh nhà báo Lê Anh Trà (0,5 điểm) Câu 2: Bài học từ phong cách đạo đức Hồ Chí Minh: - Nói Hồ Chí Minh: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nét đẹp lối sống giản dị, cao Người - Học hỏi giản dị trong: lối sinh hoạt (ăn, ở, mặc…), tác phong làm việc - Sự cao nhân cách: thường xuyên học tập, nuôi dưỡng tâm hồn - Người có đức tính khiêm tốn, chân thành, cởi mở… Bác hi sinh tất cả, quên lo cho dân cho nước → Tỏ lòng yêu mến, biết ơn Bác Hồ, phán đấu rèn luyện theo gương Bá ... B Kịch C Tiểu thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Bài thơ "Viếng lăng Bác" viết vào năm : A 19 74 B 19 75 C 19 76 D 19 77 Câu 3: Dòng thơ sau không mang hàm ý? A Muốn làm tre trung hiếu chốn B Chỉ cần xe... phẩm chất người học Giaovienvietnam.com ĐỀ SỐ 11 ĐỀ 11 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút I - VĂN_TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) a Chép câu thơ cho biết tên thơ, tên... văn Lưu ý: Điểm thi điểm tổng câu cộng lại; cho điểm từ đến 10 Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,5 Giaovienvietnam.com ĐỀ SỐ 16 ĐỀ 16 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút Học sinh

Ngày đăng: 26/03/2022, 21:31