1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ

75 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 16,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y ************* o0o************* CHUYÊN ĐỀ “CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NI BỊ” Mơn học: QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NI Giảng viên mơn: TS NGUYỄN THỊ KIM LOAN Nhóm thực hiện: 02 Thứ tư – tiết 1,2,3 – phòng PV 307 Tháng 11/2020 MỤC LỤC 2 DANH SÁCH CÁC HÌNH PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Lớp Dương Thị Hồng Thương 17112212 DH17TY Nguyễn Thị Thảo 17112195 DH17TY Phan Đặng Cẩm Tiên 17112220 DH17TY Nguyễn Thị Thủy Tiên 17112219 DH17TY Vi Thị Châm 17112394 DH17TY Huỳnh Ngọc Hân 17112049 DH17TY Lê Thành Lộc 17112107 DH17TY Phạm Thị Thanh Dung 16112513 DH16TY Nguyễn Văn Hậu 19111900 DH19CN 10 Nguyễn Phương Nam 17112114 DH17TY PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NHIỆM VỤ STT Họ tên Nhiệm vụ Dương Thị Hồng Thương Quản lý thú y, ghi chép số liệu, nhóm trưởng Nguyễn Thị Thảo Quản lý chăm sóc, lập kế hoạch Phan Đặng Cẩm Tiên Quản lý sản phẩm, lập kế hoạch Nguyễn Thị Thủy Tiên Mơ hình trang trại, đặt vấn đề Vi Thị Châm Quản lý chất thải, ghi chép số liệu Huỳnh Ngọc Hân Quản lý nhân sự, tổng hợp bài, trang bìa, phụ lục Lê Thành Lộc Quản lý nhân sự, chỉnh sửa format Phạm Thị Thanh Dung Quản lý dinh dưỡng, mục lục Nguyễn Văn Hậu Quản lý sở vật chất, hoạch toán thu chi 10 Nguyễn Phương Nam Quản lý giống, hoạch toán thu chi ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn ni bị khơng cung cấp thịt, sữa, sức kéo, phân bón hữu mà da chúng tận dụng làm đồ thủ cơng ví da bị, thắt lưng từ da bò, Đẩy mạnh phát triển chăn ni bị thực chất tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống cho nhà chăn ni người cơng nhân Song song với cung cấp thịt đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày cao người tiêu dùng Bên cạnh đó, dịch tả heo châu Phi gây cản trở lớn cho việc tái đàn, phát triển đàn heo nước ta Chăn ni bị thịt, bị sữa hướng thiết thực giải vấn đề kinh tế nhà chăn nuôi, việc làm nhiều lao động cịn góp phần tạo nên nhiều sản phẩm tiêu thụ cung cấp cho thị trường thịt bò, sữa bò,… Mặc khác, việc chăn ni bị cịn giải vấn đề nhập thịt bò lượng cung cấp thịt bò từ nhà chăn nuôi nước không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người dân Với số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cung cấp, tính đến ngày 15/03/2020 Việt Nam nhập 14 161 thịt bò, tăng 21.7% so với kỳ năm 2019 Với tình hình tại, nhà chăn ni phải chạy đua tìm cách để đáp ứng nhu cầu nước cạnh tranh với thịt bò nhập Chất lượng sống ngày nâng cao nên bên cạnh số lượng chất lượng thịt cần cải thiện Điều địi hỏi nhà chăn ni phải khơng ngừng chọn lọc giống có chất lượng thịt cao, mắc bệnh, học hỏi áp dụng tiến kỹ thuật vào chăn ni Và bị sữa vậy, theo nhu cầu chất lượng sản phẩm sữa người tiêu dùng ngày tăng, phải cung cấp nguồn sản phẩm sữa sạch, an tồn, địi hỏi nghành chăn ni bị sữa phải có kế hoạch chăn ni cách khoa học, tiên tiến Trong 09 tháng đầu năm 2019, giá trị xuất sữa sản phẩm từ sữa đạt 71.09 triệu USD, tăng 5,2% so với kỳ năm 2020 (chăn nuôi Việt Nam) Trước tình trên, dù đà phát triển nhà chăn nuôi không chủ quan, phải không ngừng học hỏi, nâng cao phát triển chất lượng chăn ni bị sữa Chính vậy, muốn ni bị hiệu quả, đạt lợi nhuận cần thúc đẩy ngành quản lý trại chăn ni bị phát triển, việc kết hợp phổ biến biện pháp kĩ thuật, cải tạo giống, chăn nuôi theo hướng cơng nghiệp, đảm bảo vệ sinh an tồn, công tác quản lý chuyên nghiệp, khắt khe,… biện pháp nhanh nhất, đạt hiệu Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng em đưa kế hoạch việc quản lý trang trại chăn nuôi bị sau Hình 1: Đàn bị sữa (trái) bò thịt (phải) KẾ HOẠCH XÂY DỰNG TRẠI Vị trí xây dựng trại: Để đảm bảo an tồn địa điểm trang trại bị phải đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, phù hợp với quy hoạch quỹ đất địa phương (các địa phương có quỹ đất thích hợp cho nơng nghiệp) Thứ hai, khu vực chăn nuôi phải cách xa đường giao thông, khu dân cư, công nghiệp, bệnh viện, trường học, khu chế biến sản phẩm chăn nuôi, khu vực chăn ni khác, xa hệ thống kênh nước thải khu vực Nhưng đảm bảo giao thông lại vận chuyển thức ăn Thứ ba, cuối cách xa nguồn nước sinh hoạt, đảm bảo có nguồn nước đủ trữ lượng để đáp ứng cho trang trại bò → Chọn xã Phú An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng với khí hậu khơng q nóng, khơng q lạnh, nhiệt độ trung bình 21°C, thay đổi mùa theo năm nơi qua quốc lộ 20, dân số thưa thớt thích hợp cho việc mở trang trại chăn ni bị sữa Thời gian thực Từ q I/2021 đến quý IV/2021 bao gồm: ° Quý I/2021: xây dựng trang trại hạng mục cơng trình ° Quý II/2021-III/2021: xây dựng lắp đặt trang thiết bị ° Quý IV/2021: hoàn tất việc lắp đặt nhập giống 3.1 Kế hoạch: Bò thịt: Đầu tư 1500 giống chọn giống (Droughmaster, Brahman, BBB (3B), Angus, Charolais) Sau đến 10 năm, nhờ kĩ thuật nhân giống tăng lên 3.000 Cho suất cao đủ để cung ứng cho thị trường nước lẫn xuất Mục tiêu: Nâng cao chất lượng, giá thành hợp lý, xây dựng thịt, sữa có thương hiệu lớn, chăn ni theo hướng công nghiệp đại Thực theo phương châm “tự cung tự tiêu”về nguồn thức ăn cho bò Sử dụng cỏ (không tồn dư thuốc sinh trưởng, phân bón) từ trang trại trồng kết hợp với hệ thống sản xuất thức ăn hỗn hợp thô xanh phối hợp phần theo công thức hợp lý, chất lượng cao đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho giống bò cao sản 3.2 Bò sữa: Đầu tư ban đầu khoảng 500 bò sữa, sau 10 năm tăng lên 2500 con, đầu tư phát triển công nghệ cao: giống bò lai Holstein Friesian (HF) nhập từ Hà Lan, cơng nghệ trọn gói nhập từ Israel từ thiết kế chuồng trại, trồng cỏ cao sản, tưới tiêu, đến hệ thống quản lý, với việc thuê chuyên gia Israel đảm nhận toàn việc quản lý ba năm 4.1 Vốn đầu tư: Bò thịt: Vốn đầu tư: 120 tỷ cho chi phí lắp đặt, chi phí giống, chi phí xây dựng chuồng trại, chi phí mặt thuê đồng trồng cỏ,chi phí xử lí chất thải, chi phí nhân cơng, chi phí dự phòng khác) Chủ đầu tư bỏ 50% vốn phần lại vay ngân hàng lãi suất 9%/năm Thời gian thu hồi vốn khoảng: năm Thời gian dự kiến trả hết nợ ngân hàng: năm trả lãi suất tháng Quy mô: 150ha cho việc xây dựng trại + 50ha cho việc trồng cỏ cung ứng cho bò Trang bị trang thiết bị cần thiết cho trại, kèm thêm số trang thiết bị tiên tiến, giúp giảm nguồn nhân công, tập huấn nâng cao kiến thức quản lí nhân cơng nhằm đạt sản lượng thịt cao Vòng đời hoạt động dự án 20 năm khơng tính năm xây dựng Dòng tiền thu vào bao gồm: tổng doanh thu năm; nguồn thu từ vốn vay ngân hàng; giá trị tài sản lí giống, thay đổi khoản phải thu Dòng tiền chi gồm: khoản chi đầu tư ban đầu xây lắp, mua sắm MMTB; chi phí hoạt động năm (khơng bao gồm chi phí khấu hao); chênh lệch khoản phải trả chênh lệch quỹ mặt, tiền thuế nộp cho ngân sách Nhà Nước 4.2 Bò sữa Tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng, bao gồm: Chi phí xây dựng lắp đặt, Chi phí máy móc thiết bị; Chi phí quản lý dự án; Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; Chi phí giống; Chi phí san lấp giải phóng mặt bằng; Dự phịng phí khoản chi phí khác,… Trong chủ đầu tư bỏ vốn 40%, 60% lại vay với mức lãi suất 9%/năm với thời gian 84 tháng Thời gian ân hạn trả vốn gốc 24 tháng (thời gian xây dựng năm hoạt động dự án) thời gian trả nợ 60 tháng Phương thức vay vốn: nợ gốc ân hạn thời gian xây dựng năm 24 tháng, chủ đầu tư trả lãi vay theo dư nợ đầu kỳ vốn vay kỳ Phương thức trả nợ: trả nợ gốc hàng năm lãi vay phát sinh tính theo dư nợ đầu kỳ Số vốn vay kỳ vọng giải ngân nhiều lần vào đầu tháng Trong thời gian ân hạn, chủ đầu tư tháng trả lãi vay chưa trả vốn gốc chưa có nguồn doanh thu từ hoạt động dự án Lãi vay thời gian xây dựng tính vào phần nguồn vốn chủ sở hữu Quy mơ trang trại: với diện tích đất 50ha, hệ thống chuồng trại Israel, trang thiết bị đại, đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân với hệ thống bảo hộ lao động tiên tiến, đội ngủ công nhân quản lý tốt, giống bò đạt tiêu chuẩn bò giống (4000 – 5000 kg sữa/chu kỳ), hệ thống sát trùng, bảo quản (thuốc,sữa, ), xử lý chất thải, máy lọc nước, có khu nhà cho cơng nhân thống mát rộng rãi 10 ° Thông báo cho nông dân điểm mạnh điểm yếu hoạt động nơng nghiệp họ 2.3.1.2 Các tiêu chí để lưu giữ hồ sơ tốt Hồ sơ phải hữu ích: trừ liệu ghi lại sử dụng vào thời điểm tương lai (chuyển thành thông tin) để đưa định quản lý, khơng hồn tồn khơng nên ghi lại liệu Hồ sơ phải lưu giữ dạng cho dễ dàng chuyển đổi thành thông tin: trước lưu hồ sơ, phải định việc sử dụng cuối cho hình thức ghi liệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích giải thích sau Quá thường xuyên, việc sử dụng cuối không xem xét tính hữu ích liệu bị suy giảm nghiêm trọng Hệ thống lưu trữ hồ sơ phải đơn giản: người chăn ni bị sữa có đủ việc để làm mà chịu gánh nặng với hệ thống lưu trữ hồ sơ phức tạp, khó hiểu tốn thời gian để hồn thành, gần ủy quyền cho nhân viên Cần tránh tối đa việc trùng lặp: số liệu phải ghi lại nhiều lần hình thức khác nhau, điều phải giảm thiểu đến mức tối thiểu Hồ sơ phải dẫn đến hành động thực hiện: thông tin phải dẫn đến hành động nhanh chóng Trừ hồ sơ dự định cụ thể để sử dụng cho số hành động tương lai việc lập kế hoạch quản lý khơng nên lưu giữ hồ sơ 2.3.1.3 Các loại ghi chép trang trại 2.3.1.3.1 Bò thịt bị sữa 61 2.3.1.3.1.1 Hồ sơ chăn ni Số hiệu bò đực Giống Số hiệu bò Giống Bố Giống Mẹ Giống Ông Giống Bà Giống Nơi sinh Phối lần đầu Trưởng thành sơ giống Ngày sinh gồm: Trọng lượng (kg) số, ngày Phối giống tên Ngày phối giống ngày Sinh đẻ dục, Ngày đẻ đẻ, phối giống nhất, thông tin dịch sung Sơ sinh Cai sữa Lần phối Đực giống Người phối Có chửa Lứa đẻ Bê đực/cái Tên bê P sơ sinh bê Hồ phối bao mã tên vật, sinh, đực cái, động sớm vụ, khám thai, ngày đẻ dự kiến, ngày đẻ thật nhận xét bổ Mục đích hồ sơ chăn ni giúp người nơng dân cải thiện việc quản lý chăn ni cách xác định vấn đề như: ngày bò đẻ, biết bò nên đẻ bê, thiết lập ngày sinh sản chương trình cho ăn xác định ngày để thử thai 2.3.1.3.1.2 Ghi chép thức ăn cho ăn 2.3.1.3.1.2.1 Sản xuất mua thức ăn Ghi chép thông tin loại số lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất trang trại thức ăn mua từ nguồn bên ngồi Nó cung cấp thơng tin quan trọng tỷ lệ thức ăn chăn nuôi sản xuất mua Điều thông báo cho người nông dân để quản lý tốt nguồn cấp liệu khác 62 Những nội dung cần ghi: Hình 25: Ghi chép thức ăn ° Nguồn cung cấp ° Ngày tháng mua/ sản xuất ° Loại thức ăn ° Số lượng thức ăn ° Giá thức ăn mua vào 2.3.1.3.1.2.2 Ghi chép cho ăn Thông tin số lượng, loại chất lượng thức ăn cung cấp cho bị Mục đích: ° Ghi chép hồ sơ cho ăn sử dụng cho việc quản lý hàng ngày điều chỉnh phần thức ăn ° Kết hợp với liệu sản xuất, sử dụng để điều chỉnh lượng thức ăn giai đoạn phát triển bò ° Giúp đưa định việc kiểm tra vật dường không phát triển ăn nhiều Sử dụng để lập kế hoạch cho hoạt động liên quan đến sản xuất thức ăn chăn nuôi, thu mua, bảo tồn thiết lập khu vực chăn thả mùa sinh sản 63 Những nội dung cần ghi: loại thức ăn, số lượng thức ăn đưa vào (trung bình tổng lượng) 2.3.1.3.1.3 Ghi Hình 26: Ghi chép cho ăn Thông tin chép thú y số lượng, loại, chất lượng thuốc, liệu trình điều trị cho bị Thơng tin lịch sử dịch bệnh trại Lịch tiêm phòng vaccine Lịch vệ sinh sát trùng chuồng trại Mục đích ghi chép thú y cung cấp thơng tin có giá trị cho việc theo dõi tình trạng sức khỏe vật ni, dự đốn nguy dịch bệnh trại Hình 27: Sổ thú y 64 Đối với điều trị bệnh: ° Đối tượng điều trị ° Loại bệnh ° Thuốc sử dụng ° Liệu trình điều trị ° Người khám điều trị Đối với dịch bệnh: ° Tên dịch bệnh ° Thời gian diễn dịch bệnh ° Số bị nhiễm ° Số chết ° Thuốc sử dung Đối tượng tiêm phịng: ° Số tai, giống, tuổi giới tính ° Ngày tiêm ° Loại vaccine ° Ngày tiêm nhắc lại 2.3.1.3.1.4 Ghi chép tài Ghi chép tài hồ sơ chi phí thu nhập liên quan đến chăn nuôi trại ghi lại để phân tích tài thẩm định trang trại Mục đích: ° Hồ sơ tài quan trọng việc cung cấp cho người nông dân thông tin liên quan đến lợi nhuận trang trại họ ° Giúp ích nhiều cho việc đưa định vào thời điểm 65 ° Ví dụ: Ni thức ăn tinh có lãi khơng, có nên đăng ký vay hay tín dụng để đầu tư vào máy móc, cơng nghệ khơng? Chỉ trả lời câu hỏi có đầy đủ hồ sơ tài Hình 28: Ghi chép tài 2.3.1.3.2 Bị thịt 2.3.1.3.4.1 Hồ sơ nhận dạng lịch sử động vật Bản ghi nhận dạng động vật/ lịch sử động vật/ hồ sơ lịch sử cung cấp thông tin kiện lớn xảy gia súc từ sinh đến thời điểm rời khỏi đàn (có thể chết, bán lý khác) Hồ sơ nhận dạng / lịch sử động vật bao gồm: ° Tên mã số động vật ° Ngày sinh/ mua ° Loại giống 66 ° Tuổi, ngày xử lý (bán/ chết) Mục đích: ° Hồ sơ nhận dạng động vật có mục đích sau khơng giới hạn ° Xác định xem động vật có kích thước phù hợp với tuổi hay khơng ° Cung cấp thơng tin để so sánh dòng di truyền khu vực (với nơng dân chăn ni bị sữa khác) để xác định vật cần tiêu hủy ° Để xác định vật nên tiêu hủy, dựa độ tuổi 2.3.1.3.2.1 Ghi chép sản xuất thịt Cung cấp thông tin sản lượng thịt đợt xuất chuồng để đo lường hoạt động đàn đánh giá kinh tế trại Những cần ghi chép: ° Số bò xuất chuồng đợt ° Trọng lượng xuất chuồng ° Giá xuất chuồng ° Tổng thu 2.3.1.3.3 Bò sữa 2.3.1.3.3.1 Ghi chép sản xuất sữa Hồ sơ sản xuất sữa ghi lại sản lượng sữa bò ngày Những hồ sơ hữu ích việc đo lường hoạt động đàn đánh giá kinh tế doanh nghiệp Mục đích: ° Hồ sơ sản xuất sữa giúp người nông dân xác định vật đóng góp vào việc tăng, giảm suất sữa trung bình trang trại thu nhập từ đàn ° Hồ sơ sản xuất sữa tốt giúp nâng cao sản lượng sữa từ cá thể bị đàn thơng qua việc quản lý cụ thể cá thể động vật 67 ° Ghi chép sản lượng sữa thông báo cho người nông dân biết chiến lược cho ăn theo kiểu nào, cho bị đàn Những cần ghi lại: ° Tên số ID bò vắt sữa, sản lượng sữa hàng ngày, thời gian, ngày bắt đầu kết thúc cho bú 2.3.1.3.3.2 Ghi chép đàn Lượng sữa theo lứa đẻ Lứa Số ngày cho sữa Lượng sữa(kg) Tỷ lệ bơ (%) Tỷ lệ đạm (%) Ghi chép đàn non trì thơng tin thay (Bê & Heifer) chân khác sinh Mục đích: Ghi chép đàn cung cấp thơng tin có giá trị cho việc theo dõi sinh trưởng bê bò hậu bị Những điều cần ghi chép: ° Số lượng đàn ° Giới tính bê ° Số đực giống ° Trọng lượng sinh ° Trọng lượng cai sữa ° Trọng lượng ° Trọng lượng đẻ ° Tuổi cai sữa lúc đẻ sớm ° Lứa đẻ 68 Hình 29: Ghi chép đàn non 2.3.1.4 Từ ghi chép trang trại đến phân tích Mục tiêu "Phân tích trang trại”là cho phép người nơng dân xác định điểm yếu điểm mạnh hoạt động kỹ thuật tài trang trại Sau xác định điểm yếu tìm nguyên nhân gốc rễ hoạt động tiêu chuẩn, người nơng dân đưa định sáng suốt hành động để cải thiện hiệu suất trang trại Nguồn thơng tin cho phân tích trang trại hồ sơ khác lưu giữ trang trại 2.3.2 Hoạch toán thu hồi vốn thị trường sản phẩm 2.3.2.3 2.3.2.3.4 2.3.2.3.4.1 Bò thịt Đầu vào Con giống Đầu tư 1500 giống chọn Chọn bị thịt giống (Droughmaster, Brahman, BBB (3B), Angus, Charolais) Với giá 25 triệu đồng/con Sau đến 10 năm, nhờ kĩ thuật nhân giống tăng lên 3.000 Cho suất cao đủ để cung ứng cho thị trường nước lẫn xuất Tổng chi phí bị thịt: 1500*25 = 37.500.000.000 VNĐ 2.3.2.3.4.2 Chi phí chuồng trại Tính trung bình thành tiền trại bị thịt: 1.200.000 VNĐ * 10.000m2 = 12.000.000.000 VND Khấu hao chuồng trại: 12.000.000.000 VNĐ * 10% * 1,5 = 1.800.000.000VNĐ 2.3.2.3.4.3 Trang thiết bị - máy móc, dụng cụ chăn ni Nguồn nước đầu tư 500.000.000 VND Điện: 1660 VNĐ/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) Bình quân tháng dùng hết 5000 kWh tháng hết 300 000 VNĐ Trung bình 18 tháng dùng hết 300 000 *18 = 149 400 000 VNĐ Bạt dùng che mưa gió ủ thức ăn xanh: 50 000 000 VNĐ Hệ thống làm mát: quạt, hệ thống phun nước…: 000 000 000 VNĐ 69 Mua dụng cụ thiết bị kỹ thuật: 1.000.000.000VNĐ Chi phí phát sinh: 000 000 000VNĐ Tổng kinh phí thiết bị trại bị thịt : 3.699.400.000 VNĐ 2.3.2.3.4.4 Nguồn thức ăn Bò thịt: Lượng thức ăn xanh (các loại cỏ tự nhiên cỏ trồng) chiếm 60 - 70% phần Một bị 300 kg cần có khoảng 15 thức ăn xanh/18 tháng, trung bình ngày cần 25 - 30 kg thức ăn xanh Lượng thức ăn xanh 18 tháng trại 15 * 1.500 = 22.500 Lượng thức ăn xanh tự cung cấp chiếm 50%: 22.500 * 50% = 11.250 Phần thức ăn xanh cịn lại thu mua, tính trung bình giá cỏ voi 11.250*800VNĐ = 9.000.000VNĐ Bổ sung khống, dùng đá liếm Một viên đá liếm 1kg khoảng 37 000 VNĐ Bình qn bị liếm tự 15-25g/con/ngày, trung bình 18 tháng 12 viên/ bị Chi phí đá liếm: 1500* 12* 37.000 = 666.000.000VNĐ Lượng thức ăn tinh: bò tiêu thụ lượng thức ăn tinh khoảng 1,2% trọng lượng thể Nếu bị có trọng lượng 300kg ngày cần 3,6 kg thức ăn tinh Nếu trung bình giá kg thức ăn tinh 000VNĐ sau 18 tháng 1500 bò tiêu thụ hết: 1500 * 3,6kg * 000VNĐ *1,5 năm = 23.652.000.000VNĐ Chi phí văcxin, thuốc thú y: 50.000.000 VNĐ Tổng chi phí thức ăn bị thịt: 24.377.000.000VNĐ 2.3.2.3.4.5 + Tiền lương cho nhân viên Trại bò thịt  Công nhân: 20 người * 5.000.000 * 18 tháng = 1.800.000.000 VNĐ  Trưởng phận sản xuất:1 người 15.000.000 * 18 tháng = 270.000.000 VND  Trưởng phòng kỹ thuật: người 15.000.000 *18 tháng = 270.000.000 VND 70  Nhân viên kỹ thuật: người * 12.000.000 * 18 tháng = 432.000.000VNĐ  Bác sĩ thú y người * 12.000.000 * 18 tháng = 432.000.000VNĐ  Nhân viên kế toán: người * 8.000.000 * 18 tháng = 144.000.000VNĐ  Nhân viên kinh doanh: người * 8.000.000 * 18 tháng = 576 000 000VNĐ Tổng: 3.780.000.000 VNĐ  2.3.2.3.5 Tổng chi phí trại bị thịt: 71.156.400.000 VNĐ Đầu 2.3.2.3.5.1 Bò thịt thu hoạch sau 18 tháng + + Khấu hao giống: 1500*5% = 75 Sau 18 tháng ni bị đạt trọng lượng trung bình 500kg, mà giá thị thường 150.000VNĐ/kg  Suy thu nhập 18 tháng là: 1425*500*150.000 = 106.875.000.000VNĐ + Phân bò thu khoảng: 4.000.000.000 VNĐ  Tổng thu trại bò thịt: 110.875.000.000 VNĐ 2.3.2.3.5.2 Lợi nhuận sau 18 tháng  Lợi nhuận trại bò thịt: 110.875.000.000 - 71.156.400.000 =39.718.600.000 VNĐ 2.3.2.4 Bò sữa 2.3.2.4.4 Đầu vào 2.3.2.4.4.1 Con giống Đầu tư ban đầu khoảng 500 bò sữa Chọn bò sữa Hà Lan Holstein Friesian F2 (75% HF) nhập từ Hà Lan, cơng nghệ trọn gói nhập từ Israel từ thiết kế chuồng trại, trồng cỏ cao sản, tưới tiêu, đến hệ thống quản lý, với việc thuê chuyên gia Israel đảm nhận toàn việc quản lý ba năm với giá 40 triệu đồng/con Tổng chi phí bị sữa: 500*40 = 2.000.000.000 VNĐ 71 2.3.2.4.4.2 Chi phí chuồng trại Tính trung bình thành tiền trại bị sữa: 1.200.000 VNĐ *5.000m2 = 6.000.000.000 VND Khấu hao chuồng trại: 6.000.000.000 VNĐ * 10% * 1,5 = 900.000.000VNĐ 2.3.2.4.4.3 Trang thiết bị - máy móc, dụng cụ chăn ni: Tồn phần mềm quản lí, hệ thống máy móc, dụng cụ chăn nuôi đồng cỏ (máy băm thái cỏ, máy vắt sữa bò, thiết bị rửa máy vắt sữa, bồn chứa sữa, máy trộn thức ăn TMR, hệ thống làm mát chuồng trại) nhập từ công ty Afimilk Israel Tổng chi phí thiết bị máy móc bò sữa: 7.000.000.000 VNĐ Nguồn nước đầu tư ban đầu 500.000.000 VND, khấu hao 10 % năm : 50.000.000 VNĐ Điện: 1660 VNĐ/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) Bình quân tháng dùng hết 5000 kWh tháng hết 300 000 VNĐ Trung bình 18 tháng dùng hết 8.300.000 *18 = 149 400 000 VNĐ 2.3.2.4.4.4 Nguồn thức ăn Bò sữa sử dụng nguyên liệu sản xuất trại, tạo thức ăn hỗn hợp TMR phối trộn dựa tư vấn chuyên gia Israel, theo phần phù hợp với nhóm bị Thuốc thú y- vacxin: Cơng ty CP thuốc Thú y Trung ương Vetvaco, công ty Viphavet, Dairy Việt Nam Tổng kinh phí thức ăn trại bị sữa : 8.500.000.000VNĐ 2.3.2.4.4.5 + Tiền lương cho nhân viên Trại bị sữa  Cơng nhân: 23 người * 5.000.000 * 18 tháng = 2.070.000.000 VNĐ  Trưởng phận sản xuất:1 người 15.000.000 * 18 tháng = 270.000.000 VND  Trưởng phòng kỹ thuật: người 15.000.000 *18 tháng = 270.000.000 VND  Nhân viên kỹ thuật: người * 12.000.000 * 18 tháng = 432.000.000 VNĐ 72  Bác sĩ thú y: người * 12.000.000 * 18 tháng = 432.000.000 VNĐ  Nhân viên kế toán: người * 8.000.000 * 18 tháng = 144.000.000VNĐ  Nhân viên kinh doanh: người * 8.000.000 * 18 tháng = 576.000.000VNĐ  Tổng: 4.020.000.000 VNĐ  Tổng chi phí trại bò sữa: 22.619.400.000 VNĐ 2.3.2.4.5 Đầu Trại bò sữa: Ước tính thu vào  Một bị thu 3000 lít sữa/chu kì  Giá trung bình lít sữa 19.000đ/lít + Một năm thu 57.000.000/bò + Sẽ thu tiền bán sữa:28.500.000.000 VND + Phân bò thu khoảng: 1.500.000.000 VNĐ Tổng thu trại bò sữa: 30.000.000.000 VNĐ ♦ Lợi nhuận sau 18 tháng  Lợi nhuận trại bò sữa: 30.000.000.000 - 22.619.400.000  =7.380.600.000 VNĐ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Kỹ thuật chăn ni bị sữa, TS Hà Văn Chiêu – KS Hà Văn Dinh, Nhà xuất nông nghiệp Sách Kỹ thuật chăn ni bị sữa – TS Hà Văn Chiêu – KS Hà Văn Dinh- trang 64 Sách Kỹ thuật chăn ni trâu bị- Nguyễn Kim Đường – Hồng Thị Mai Sách Kỹ Thuật Ni Bị Sữa, Kỹ Sư Nguyên Văn Tuyến, 23/12/2012 Kỹ thuật chọn bò giống VIETAGRI, 3/10/2016 http://vietagri.com.vn/ky-thuatchon-bo-giong-vietagri+.html Khoa giáo: Khẩu phần ăn cho bò - Đài Phát Thanh Truyền Hình Thái Bình (thaibinhtv.vn) Feeding guideline (vn) (jica.go.jp) Nhu cầu dinh dưỡng bò sữa (dairyvietnam.com.vn) http://cesti.gov.vn/chi-tiet/8595/mo-hinh-cong-nghe-ung-dung-vao-san-xuat/mohinh-chan-nuoi-bo-thit 10 https://luatminhkhue.vn/quyet-dinh-990-qd-ubnd-nam-2014-ve-quy-dinh-quan-lychan-nuoi-bo-sua-tren-dia-ban-tinh-ha-nam.aspx 11 https://snv.org/cms/sites/default/files/explore/download/dairy_farm_management_ training_manual_and_guideline.pdf 12 https://pioneerthinking.com/how-to-take-care-of-cows-tips-for-beginners 13 https://gocthucte.com/nuoi-bo-bang-dem-lot-sinh-hoc/ 14 https://trungtambocobavi.com/chat-thai-trong-chan-nuoi-gia-suc-va-mot-bienphap-xu-ly/ 15 https://heorungthanhliem.com/? page=kythuat&id=005&fbclid=IwAR30A4yp1YlKGsDFe3sT7_LCZl5wavNpmq 38N0eTXg9Lgmsyt_-31qSW9iI#menu_top 16 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/linh-vuc-khac/Quyet-dinh-594-NT-Dieu-letam-thoi-to-chuc-tram-gia-suc-trai-chan-nuoi-va-Mot-so-che-do-cong-tac-o-tram74 gia-suc-trai-chan-nuoi-19579.aspx? fbclid=IwAR20v0XuDld0Os6TCUY9nDE_Be0DCJol_mCP3Q5MWVeWv2oy21 1rOowKJIM 75 ... vấn đề Vi Thị Châm Quản lý chất thải, ghi chép số liệu Huỳnh Ngọc Hân Quản lý nhân sự, tổng hợp bài, trang bìa, phụ lục Lê Thành Lộc Quản lý nhân sự, chỉnh sửa format Phạm Thị Thanh Dung Quản lý. .. kế hoạch việc quản lý trang trại chăn ni bị sau Hình 1: Đàn bò sữa (trái) bò thịt (phải) KẾ HOẠCH XÂY DỰNG TRẠI Vị trí xây dựng trại: Để đảm bảo an tồn địa điểm trang trại bò phải đáp ứng yêu... cho bị Bãi chăn chia lơ, qui định lịch chăn cho bò gặm cỏ cho chuồng ăn thêm uống nước 20 1.2 Quản lý kĩ thuật 1.2.1 Quản lý giống 1.2.1.1 Bò Thịt 1.2.1.1.1 Kĩ thuật chọn giống Trong chăn ni bị

Ngày đăng: 26/03/2022, 20:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Đàn bò sa (trái) và bò t ht (ph i) ả - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 1 Đàn bò sa (trái) và bò t ht (ph i) ả (Trang 7)
Hình 2: Tri bò t ht có máng ăn và không có ị máng ăn - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 2 Tri bò t ht có máng ăn và không có ị máng ăn (Trang 12)
Hình 3: Chung bò sa mt dãy và chung bò sa hai dãy ữ - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 3 Chung bò sa mt dãy và chung bò sa hai dãy ữ (Trang 20)
Hình 4: Bòt ht cái gi ng và bò th ị đ c gi ng ựố - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 4 Bòt ht cái gi ng và bò th ị đ c gi ng ựố (Trang 22)
Bò có ngoại hình cân đối. - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
c ó ngoại hình cân đối (Trang 24)
1.2.1.1.3.1. Đặc điểm ngoại hình - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
1.2.1.1.3.1. Đặc điểm ngoại hình (Trang 24)
Hình 10: Bò sa cái mang tha iữ - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 10 Bò sa cái mang tha iữ (Trang 30)
Hình 11: B nht hu yt trùng ế - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 11 B nht hu yt trùng ế (Trang 37)
chân, bờ móng, đầu vú,… Mụn hình tròn hoặc dài màu sáng sau đó tròn và dày lên chuyển sáng màu vàng 01 – 03 ngày sau vỡ, dịch chảy ra và hình thành vùng sẹo màu đỏ - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
ch ân, bờ móng, đầu vú,… Mụn hình tròn hoặc dài màu sáng sau đó tròn và dày lên chuyển sáng màu vàng 01 – 03 ngày sau vỡ, dịch chảy ra và hình thành vùng sẹo màu đỏ (Trang 38)
Hình 13: Sán lá gan trong gan bò và sự tăng sinh  ng m t ốậ - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 13 Sán lá gan trong gan bò và sự tăng sinh ng m t ốậ (Trang 39)
phình to: vùng bụng   trái chướng to,   hõm hông   trái căng phồng, do đau bò thường lấy chân trái đá về phía bụng và hay ngoảnh đầu về phía bụng trái. - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
ph ình to: vùng bụng trái chướng to, hõm hông trái căng phồng, do đau bò thường lấy chân trái đá về phía bụng và hay ngoảnh đầu về phía bụng trái (Trang 40)
Hình 15: Thông h ib ng ng trên bò chơ ằố ướng h id cơ ỏ - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 15 Thông h ib ng ng trên bò chơ ằố ướng h id cơ ỏ (Trang 41)
° Thở khó, xung huyết, ứ huyết ở vùng đầu, tĩnh mạch cổ phình to, mắt đỏ ngầu. Điều trị: - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
h ở khó, xung huyết, ứ huyết ở vùng đầu, tĩnh mạch cổ phình to, mắt đỏ ngầu. Điều trị: (Trang 41)
Hình 17: B nh viêm vú trên bò sa ữ - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 17 B nh viêm vú trên bò sa ữ (Trang 42)
Hình 18: Quy trình x lí c ht thi ả - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 18 Quy trình x lí c ht thi ả (Trang 50)
Hình 19: Kho cha th căn và nguyên li ệ - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 19 Kho cha th căn và nguyên li ệ (Trang 51)
Hình 20: K và kho cha thuc thú y, sát trùng ố - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 20 K và kho cha thuc thú y, sát trùng ố (Trang 52)
Hình 21: Vắt sữa bò bằng máy - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 21 Vắt sữa bò bằng máy (Trang 53)
Hình 13: Bồn làm lạnh - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 13 Bồn làm lạnh (Trang 55)
Hình 24: Ccu tch c nhân sơ ự tr i chăn nuôi bò s aạữ - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 24 Ccu tch c nhân sơ ự tr i chăn nuôi bò s aạữ (Trang 56)
Hình 25: Ghi chép v th căn ứ - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 25 Ghi chép v th căn ứ (Trang 63)
Hình 26: Ghi chép v cho ă nề - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 26 Ghi chép v cho ă nề (Trang 64)
Hình 28: Ghi chép v tài chín hề - CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI BÒ
Hình 28 Ghi chép v tài chín hề (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w