1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ

42 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hình 1. Gà bị bệnh Newcastle.

  • Hình 2. Gà bị chảy nước mắt, ủ rũ khi bị bệnh Newcastle.

  • Hình 3. Gà bệnh Gumboro, ủ rũ. Quanh lỗ huyệt, lông dính phân có chứa nhiều urate.

  • Hình 4. Xuất huyết ở cơ ngực, bụng và đùi.

  • Hình 6. Trứng vỏ mỏng, lòng trắng trứng loãng.

  • Hình 7. Gà bị viêm hô hấp mãn tính.

  • Hình 8. Viêm phổi, tăng tiết dịch viêm.

  • Hình 9. Sự hấp thu chậm của các túi noãn hoàng và Ecoli tấn công gây viêm phúc mạc.

  • Hình 10. Viêm ống dẫn trứng, lòng đỏ được giữ lại trong ống dẫn trứng.

  • Hình 11. Mào gà tím tái do bị tụ huyết.

  • Hình 12. Mổ khám gà bị tụ huyết.

  • Hình 13. Chim cút.

  • Hình 14. Chim cút con.

  • Hình 15. Chim cút con sau nở.

  • Hình 16. Chuồng nuôi cút.

  • Hình 18. Máng uống và máng ăn.

  • Hình 17. Máng uống.

  • Hình 19. Dung dịch sát trùng Formol.

  • Hình 20. An toàn sinh học trong chăn nuôi.

  • Hình 21. Hệ thống tiêu hóa trên Gà.

  • Hình 22. Sơ đồ sử dụng năng lượng ở gia cầm.

  • Hình 23. Tỉ lệ dinh dưỡng từng nguyên liệu thức ăn.

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Kỹ thuật chọn giống đầu vào trong chăn nuôi

  • 1.1. Tiêu chuẩn chọn giống đầu vào

  • b. Tiêu chuẩn gà con ở 1 ngày tuổi

  • c. Tiêu chuẩn về con giống hậu bị

  • d. Tiêu chuẩn về con giống gà trước khi vào đẻ

  • e. Tiêu chuẩn đối với gà mái đang đẻ

  • f. Tiêu chuẩn chọn Cút trống:

  • g. Tiêu chuẩn chọn Cút mái:

  • 1.2. Các bệnh thường gặp

  • a. Bệnh Newcastle

  • b. Bệnh Gumboro

  • c. Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm (IB)

  • d. Bệnh viêm hô hấp mãn tính (CRD)

  • e. Bệnh nhiễm khuẩn trên Ecoli

  • f. Bệnh Tụ huyết trùng

  • 2. Các quy trình chăm sóc các loại gia cầm và tiêu chuẩn xuất chuồng

  • 2.1. Quy trình chăm sóc chim cút

  • a. Tỉ lệ đẻ

  • b. Cách nuôi chim cút con

  • c. Phối giống

  • d. Chuồng nuôi

  • e. Dinh dưỡng

  • f. Vệ sinh

  • g. Nuôi dưỡng cút

  • h. Điều kiện một chuồng cút đạt chuẩn

  • 2.2. Tiêu chuẩn xuất chuồng

  • a. Chất lượng thịt

  • b. Lợi ích kinh tế

  • c. Giá chim cút giống hiện nay

  • d. Giá chim cút thịt hiện nay

  • 3. Mô hình thiết kế chuồng trại

  • 3.1. Điều kiện chuồng trại

  • a. Hướng chuồng nuôi phù hợp

  • b. Diện tích chuồng nuôi

  • c. Lồng úm

  • d. Lồng chim lớn

  • e. Hệ thống rèm che

  • f. Máng ăn và máng uống

  • 4. An toàn sinh học

  • 4.1. Công tác vệ sinh

  • 5. Cách tạo tiểu khí hậu chuồng trại

  • a. Nhiệt độ môi trường

  • b. Ánh sáng

  • c. Độ ẩm

  • d. Mật độ

  • e. Chuồng nuôi

  • 6. Những yếu tố cần thiết trong dinh dưỡng về gia cầm

  • 6.1. Quá trình tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng

  • 6.2. Sự cung cấp thức ăn

  • 6.3. Những yếu tố tác động đến quá trình tiêu hóa

  • a. Khả năng tiêu hóa của carbohydrates

  • b. Khả năng tiêu hóa proteins

  • c. Khả năng tiêu hóa chất béo

  • d. Khả năng tiêu hóa chất khoáng

  • 6.4. Yêu cầu về nguồn dinh dưỡng

  • 6.5. Quản lí vấn đề dinh dưỡng dành cho gia cầm

  • 7. Cách quản lý, đào tạo và quyền lợi của nhân công

  • 7.1. Cách quản lý nhân công

  • 7.2. Chế độ bảo hiểm, phúc lợi

  • 7.3. Đào tạo nhân công

  • 7.4. Ghi chép số liệu

  • DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

[Type text] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y  BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN: QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CÁC LOẠI GIA CẦM Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ KIM LOAN Nhóm thực hiện: Nhóm ( Tháng 11/2020 ) [Type text] [Type text] BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN: QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CÁC LOẠI GIA CẦM  [Type text] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y  BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN: QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CÁC LOẠI GIA CẦM Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ KIM LOAN Nhóm thực hiện: Nhóm ( Tháng 11/2020 ) [Type text] MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH [Type text]  Xác định đặc điểm giống định hướng nuôi MỞ ĐẦU  Xác định giống gia cầm nuôi Ngành chăn  Xác định tiêu chuẩn giống nuôi Việt  Thực chọn giống Nam  Ghi chép sổ sách theo dõi phận quan trọng cấu thành nông nghiệp Việt Nam nhân tố quan trọng kinh tế Việt Nam Chăn nuôi nguồn cung cấp thực phẩm thiết yếu cho người dân, việc tiêu thụ thịt cá trứng thành phần bữa ăn người Việt Đây ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Ngoài việc thực tốt vai trị sản xuất nội địa, ngành chăn ni Việt Nam cịn đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Trong cấu ngành chăn ni chăn ni gia súc, gia cầm ngày phát triển đóng vai trị ngày mạnh mẽ cho kinh tế nước nhà tham gia xuất Vì vậy, phải biết hướng giải vấn đề quản lý chăn nuôi gia cầm, nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Trong chăn nuôi, yếu tố giống, dinh dưỡng quản lý vấn đề vệ sinh chuồng trại nói quan trọng người nuôi, yếu tố q trình đầu tư, học tập, tích lũy kinh nghiệm đào tạo huấn luyện cách thường xun chăn ni Việt Nam lại cịn bất cập nhiều khó khăn, cơng tác quản lý cơng tác thị trường Do đó, để thành công đạt lợi nhuận cao cần thiết phải có trình độ quản lý trang trại chăn ni Nhằm nâng cao hiểu biết cách quản lý trang trại chăn nuôi phục vụ cho báo cáo, nhóm chúng em tìm hiểu tập hợp khía cạnh trọng yếu quản lý trang trại chăn ni trại gia cầm Do chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo có thiếu sót định, chúng em mong nhận lời nhận xét góp ý từ bạn để báo cáo đầy đủ hoàn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên quan tâm đến báo cáo Kỹ thuật chọn giống đầu vào chăn nuôi [6] [Type text] 1.1 Tiêu chuẩn chọn giống đầu vào Tùy vào mục đích chăn ni giống gia cầm mà ta có tiêu chuẩn yếu tố đánh giá riêng chọn giống đầu vào Tuy nhiên tiêu chuẩn dựa việc đánh giá điểm thể trạng, đặc điểm ngoại hình ( đầu, mắt, mỏ, mào, thân hình, bụng, chân, lơng ,…) vật để lựa chọn cho phù hợp Ví dụ: Chọn mơ hình chăn ni giống gà ta thả vườn có tiêu chuẩn chung sau: b Tiêu chuẩn gà ngày tuổi Các tiêu Loại thải gà không đạt tiêu chuẩn Tiêu chuẩn cần chọn - Khối lượng sơ sinh - Lớn - Quá bé - Thể lực hoạt động - Khỏe mạnh, tinh nhanh, hoạt bát - Yếu ớt, chậm chạp - Thân hình - Cân đối, mắt trịn sáng mở to - Không cân đối - Chân - Thẳng đứng vững - Yếu, khơng thẳng - Ngón chân - Không vẹo - Vẹo - Bộ lông - Khô, tơi xốp, sạch, mọc - Dính, khơng tơi xốp - Bộ cánh - Đuôi cánh áp sát vào thân - Cánh xõa - Bụng - Thon mềm - To xệ cứng - Lỗ rốn - Khơ kín - Ướt khơng kín - Đầu - To cân đối, cổ dài - Không cân đối - Mỏ - To, khơng vẹo, mỏ khép kín - Vẹo, khơng khép kín c Tiêu chuẩn giống hậu bị Các phận Gà mái tốt Gà mái xấu - Đầu - Rộng, sâu - Hẹp , dài - Mắt - To, lồi, sáng, tinh nhanh - Nhỏ, màu đục - Mỏ - Ngắn, - Dài, mảnh [7] [Type text] Các phận Gà mái tốt Gà mái xấu - Mào tích tai - Phát triển, có nhiều mao mạch - Nhỏ, nhợt nhạt - Đầu - Rộng, sâu, cân đối, to vừa phải, - Hẹp, dài, méo diện mạo không diện mạosâu, khỏe khỏe.- Hẹp, ngắn, nông - Thân - Dài, rộng - -Mắt Bụng - Ngắn, chắc, khít - Dài,- mảnh, vẹo.kém, khoảng cách - Phát triển tốt, khoảng cách Phát triển xương ức xương háng rộng.- Thịt,xương - Thon, nhẵn nhăn.ức xương háng hẹp - Mặt - -Mào Chân - Màu- Màu đỏ tươi, phát triển tốt, - Nhợt nhạt, thơthơ nhăn, vàng, bóng - Màu nhợt, giáp.vảy trắng, láng bóng tím bầm phát triển không tốt - Thân - Thẳng, cân đối, khỏe - Ngón chân - Ngắn - Lưng - Rộng, dài, thẳng - Lông - Mềm, sáng, phát triển tốt - Diều - Thon, to vừa phải - Khơng bình thường, yếu - Dài - Hẹp, vẹo, ngắn - Xù, phát triển - Xệ, treo, lệch - Bụng - Tính tình - Phát triển tốt, khoảng cách - Phát triển kém, khoảng cách Ưa hoạtlưỡi động - Dữ uể oải.háng hẹp -xương hái xương xương lưỡitợn háihoặc xương háng rộng - Chân - Màu da chân đặc trưng cho - Màu da chân không đặc trưng, dịng giống, bóng, thẳng, ngón vẹo, q, cong vịng kiềng, có lơng chân ngắn chân - Lơng - Mềm, sáng, phát triển tốt, màu - Thưa, xơ xác, phát triển, mọc sắc đặc trưng cho giống không - Cánh - Lông cánh mọc đều, áp sát vào - Vẹo, xõa, chẻ đôi thân hh́nh bát úp - Đi - Thẳng, vị trí - Lệch, gẫy, vẹo - Tính tình - Ưa hoạt động - Dữ tợn uể oải, chậm chạp d e Tiêu chuẩn giống gà trước vào đẻ Tiêu chuẩn gà mái đẻ Các phận - Mào Gà mái tốt - To, mềm, màu đỏ tươi [8] Gà mái xấu - Nhỏ, nhợt nhạt, khô [Type text] - Khoảng cách hai - Rộng, lọt - ngón tay, - Hẹp, lọt 1-2 ngón tay, cứng xương háng mềm - Khoảng cách từ mỏm - Rộng, mềm, để lọt ngón - Cứng, hẹp, để lọt 1-3 ngón xương lưỡi hái đến tay tay xương háng - Lỗ huyệt - Ướt, to, cử động, màu nhạt - Khơ, bé, cử động, màu sắc đậm - Bộ lông - Không thay lông cánh hàng - Hàng thứ thay > thứ - Màu sắc mỏ, chân - Đã giảm màu vàng mỏ, - Màu giữ nguyên chân, mắt, tai Tương tự vậy, giống gia cầm chăn ni khác vịt, chim cút,… có tiêu chuẩn đánh giá riêng để ta tham khảo chọn giống đầu vào cách đạt chuẩn Chọn mua Cút giống sở sản xuất giống uy tín, Cút giống phải khỏe mạnh, không dịch bệnh, dị tật, nhanh nhẹn, háu ăn, Cút lúc 20 ngày tuổi phân biệt trống mái, ni đến 25 ngày tuổi chọn lọc đủ tiêu chuẩn sau để làm giống: f Tiêu chuẩn chọn Cút trống: Các phận Con trống - Đầu - Đầu nhỏ, mỏ ngắn, mắt sáng, tinh ranh - Cổ - Cổ dài, ngực nở - Lông - Lông mượt, lông ức hai bên má màu nâu đỏ - Thân & Bụng - Thân hình gọn khơng q gầy hay mập, nhỏ nhắn - Chân - Da chân bóng, khơng bị dị tật - Bầu tinh - No trịn, đỏ sẫm, co bóp thường xun - Bóp nhẹ đầu tinh tiết nhiều tinh dịch trắng bọt xà phịng - Tính tình - Ưa hoạt động, nhanh nhẹn - Trọng lượng - 70-90gr/25 ngày tuổi [9] [Type text] g Tiêu chuẩn chọn Cút mái: Các phận Con mái - Đầu - Đầu tú, cổ nhỏ - Lơng - Lơng da bóng mượt, lơng ngực có đốm đen trắng - Chân - Da chân bóng, khơng bị dị tật - Bụng - Phát triển tốt, khoảng cách xương sống xương ức rộng - Xương chậu nở rộng rât mềm - Hậu môn - Hậu môn nở, đỏ hồng mềm mại - Tính tình - Ưa hoạt động, nhanh nhẹn 1.2 C - Trọng lượng - >100gr/25 ngày tuổi ác bệnh thường gặp Trong mơ hình chăn ni gia cầm cần phải trọng việc phòng tránh dịch bệnh, tùy mảng gia cầm cụ thể mà ta trọng bệnh đặc trưng riêng Tuy nhiên có bệnh thường gặp gia cầm như:       Bệnh NewCastle ( ND ) Bệnh Gumboro ( IBD ) Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm (IB) Bệnh viêm hơ hấp mãn tính (CRD) Bệnh Nhiễm khuẩn E.coli Bệnh Tụ Huyết Trùng a - - Bệnh Newcastle Nguyên nhân: Do siêu vi trùng gây bệnh lứa tuổi, lây qua thức ăn nước uống, qua khơng khí tiếp xúc với chim loại gặm nhấm có mang virus gây bệnh Gà, vịt, ngan, bồ câu, chim cút nhiễm bệnh [10] [Type text] góc kẹt chuồng _ TỐI: đóng kín cửa lại → tránh gió lạnh bên vào khiến cút bị lạnh _ Thay máng đựng thức ăn – uống sát trùng cho cút Với máng bẩn đem rửa phơi nắng để dùng vào hôm sau _ Chuồng nên sắm hai máng phân, máng hôm qua rửa phơi nắng sát trùng dùng cho hơm Máng cịn lại vệ sinh phơi nắng dùng cho ngày mai _ Một phần thức ăn bị rơi trình cút ăn → quét dọn → tránh kiến gián xuất hiện, ảnh hưởng đến an tồn sinh học • Việc cần làm hàng tuần: _ Tẩy uế dụng cụ: dụng cụ chuồng trại cần tẩy uế loại thuốc sát trùng Cresyl dung dịch Formol, hay đơn giản đổ nước sôi lên sau cọ rửa sẽ, đem phơi nắng _ Sát trùng chuồng trại: nên tẩy uế chuồng trại khắp ngóc ngách, khe kẹt cách quét dọn, tẩy uế với thuốc sát trùng, nước xà phịng, nước vơi 30% thuốc tẩy rừa để phun, dội rửa lên ngâm dụng cụ chăn nuôi → diệt trừ loài ký sinh trùng, vi khuẩn _ Vỏ trấu hay rơm rạ lót chuồng sau thời gian bốc mùi hôi thối phân nên cào xúc hết thay vào lớp trấu _ Khử trùng khí dung dịch bệnh bùng phát (nếu có) • Việc cần làm hàng quý: Cách tạo tiểu khí hậu chuồng trại Tạo tiểu khí hậu chuồng ni để làm gì? Để bảo đảm điều kiện chăn ni theo hướng an toàn sinh học (chuồng trại phải thiết kế hợp lý, cao ráo, thơng thống, khơng để mơi trường ẩm thấp, có hàng rào cách ly với khu vực xung quanh, có hệ thống hố sát trùng, khử trùng định kỳ ) [28] [Type text] a Nhiệt độ môi trường Đặt nhiệt kế vào bút để bạn theo dõi nhiệt độ điều chỉnh cần thiết Nhiệt độ điều cần phải theo dõi suốt q trình ni cút thả vườn Nếu nhiệt độ nóng hay lạnh khiến cút chậm phát triển chí bị chết Nhiệt độ thích hợp cho cút từ 25 – 35oC thời điểm cần thay đổi nhiệt độ thích hợp sau:  Ấp trứng cút: 37 – 37,2oC  Cút nở, nhiệt độ lồng úm: 35 – 36oC (Có thể úm lồng úm nền, phải sưởi nóng lồng chuồng trước cho cút vào úm)  Cút tuần tuổi: 33 – 35oC (sau giảm dần tuần 3oC, đến tuần thứ úm Khơng khí phải đảm bảo ấm áp phải thống khí.)  Cút trưởng thành: 25 – 35oC Vậy nên ta cần:  Cần kết hợp xây mái lá, che chắn kỹ lưỡng để nhiệt độ ổn định  Lót trấu để giữ nhiệt, trang bị hộc ăn bình nước uống  Nên trộn Super bio Gs cho cút ăn để chúng thải phân không bị hôi, nấm mốc gây bệnh  – 10 ngày thay trấu lót chuồng lần (thay rơm cỏ khơ để chim có mơi trường sẽ, thoải mái) Lưu ý: Giữ chuồng nuôi khoảng 70oF (21oC) để khuyến khích sinh sản cút trưởng thành Dùng máy sưởi quạt để điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi Nhiệt độ mát ấm khơng khuyến khích chim cút giao phối b Ánh sáng - Luôn bật đèn 100 watt máy ấp trứng ngày Hồn tồn khơng tắt nó, kể vào ban đêm Gà cần ánh sáng để giúp chúng tìm thức ăn nước uống, mắt chúng chưa phát triển tốt Nó giúp chúng không mổ - Sau ngày đầu tiên, bạn chuyển sang đèn mờ Tuy nhiên, để đèn sáng nhiều để ngăn gà mổ - Cung cấp ánh sáng cho chim cút từ 14 đến 16 hàng ngày - Không nên chiếu sáng nhiều 16 ngày, chúng cần để ngủ vào ban đêm [29] [Type text] - Ánh sáng mặt trời tốt cho cút, sử dụng đèn UV nhân tạo để khuyến khích sinh sản chúng thường giao phối vào mùa xuân mùa hè ban ngày dài đêm c Độ ẩm - Những ngày yêu cầu nhiệt độ cao, độ ẩm cao để giảm bớt bốc nước trứng - Đến thời kì ấp, việc trao đổi chất phôi tăng, lượng nước nội sinh tạo cần phải ngồi trứng nên yêu cầu nhiệt độ lò ấp trứng phòng ấp giảm - Vào vài ngày cuối thời kỳ ấp, trao đổi chất phôi mạnh nhất, nhiệt độ trứng tăng lên cao nên nhiệt độ lò ấp phải giảm đồng thời ẩm độ lò phải tăng (phun nước ấm lên trứng )để vừa hạ nhiệt trứng vừa tánh gà nở bị sát vỏ chết tắc - Chuồng nuôi chim cút đẻ cần thiết kế thống mát, thơng gió để khơng khí lưu thông, chất độc từ chất thải chim không tồn lâu chuồng gây ảnh hưởng đến đàn Hơn chuồng nên xây dựng để tránh ẩm thấp khiến chim mắc bệnh - Độ ẩm khơng vượt q 70%, thiếu ẩm bỏ thêm ly nước vào d Mật độ - Mật độ úm: Tuần thứ Tuần thứ Tuần thứ Tuần thứ 200 con/m2 100 con/m2 50 con/m2 35 – 36 con/m2 - Cút thịt 25 - 30 ngày: từ ngày 25 chuyển sang chế độ nuôi thịt Cho ăn uống tự ngày lẫn đêm Mật độ ni trung bình khoảng 50 - 70 con/m Nuôi đến khoảng 40 - 50 ngày tuổi xuất bán chim cút thịt e Chuồng nuôi - Cung cấp cho chim cút rơm cỏ khơ để chúng làm tổ Trong tự nhiên, xây tổ phần kỳ sinh sản Chim cút ghép đôi xây tổ trước giao phối Cho chim cút nhiều rơm cỏ khô khuyến khích chúng xây tổ đẻ trứng Ngồi thêm bìa cứng mảnh gỗ để chúng có mơi trường [30] [Type text] - Khoảng – 10 ngày thay trấu lót chuồng lần (thay rơm cỏ khô để chim có mơi trường sẽ, thoải mái) - Thức ăn, nước uống: Giai đoạn úm nên đặt máng ăn, uống lồng, chuồng Những yếu tố cần thiết dinh dưỡng gia cầm Giống tất loài động vật khác, gia cầm yêu cầu năm thành phần chế độ ăn uống chúng nguồn chất dinh dưỡng: lượng, protein, khoáng chất, vitamin nước Sự thiếu hụt chất dinh dưỡng cân mối liên hệ với chất dinh dưỡng khác ảnh hưởng xấu đến hiệu suất Gia cầm cần chế độ ăn uống cân dễ tiêu hóa để tạo trứng thịt tối ưu nhạy cảm với chất lượng phần chúng lớn nhanh sử dụng tương đối thức ăn dạng sợi, cồng kềnh cỏ linh lăng đồng cỏ, chúng khơng phải động vật nhai lại không sở hữu hệ tiêu hóa phức tạp cho phép tiêu hóa hiệu chế độ ăn dựa thức ăn gia súc 6.1 Q trình tiêu hóa hấp thụ dinh dưỡng Chim có đường ruột đặc biệt, so sánh với lồi khơng nhai lại khác lợn người Hệ tiêu hóa coi tương đối đơn giản, nhu cầu tiến hóa ánh sáng trọng lượng thể liên quan đến khả bay Các miệng sửa đổi thành hẹp, nhọn mỏ để tạo điều kiện ăn hạt, không cho phép diện cho phép nghiền thức ăn thành hạt nhỏ để nuốt Thay vào đó, phân hủy học thức ăn thực chủ yếu cách hàng động nghiền mề co thắt thành tiêu hóa, chức tương tự dày lợn Sự phân hủy hóa học hạt thức ăn đạt enzym tiết dịch tiêu hóa hệ vi sinh đường ruột Q trình tiêu hóa làm giảm hạt thức ăn xuống kích thước độ hịa tan cho phép hấp thụ tiêu hóa chất dinh dưỡng qua thành ruột vào hệ thống tĩnh mạch [31] [Type text] Hình 21 Hệ thống tiêu hóa Gà 6.2 Sự cung cấp thức ăn Lựa chọn nguồn cấp thức ăn bị ảnh hưởng hai loại yếu tố: bẩm sinh học Theo chứng xem xét nghiên cứu: Ví dụ: • Gà ưa thích ngơ trắng vàng, sau ngơ vàng, cam cuối ngơ đỏ cam • Đỏ, đỏ xanh hạt màu xanh ăn chim đói • Một số nghiên cứu gà thể sở thích ăn kiêng giống màu sắc cho ăn sau nở Màu sắc quan trọng việc dạy chim tránh thức ăn gây bệnh sau ăn Khứu giác có lẽ quan trọng chim so với động vật có vú, lồi chim khơng có hành vi đánh Các yếu tố khác tham gia vào kiểm soát lượng thức ăn đưa vào bao gồm nhiệt độ, độ nhớt, áp suất thẩm thấu nước, sản xuất nước bọt, giá trị dinh dưỡng thức ăn độc tính thành phần thức ăn chăn ni Sự đo khả tiêu hóa chim phức tạp lợn, phân nước tiểu tiết qua lỗ thông Khả tiêu hóa đo theo cách gọi “khả tiêu hóa biểu kiến”, phân tiêu hóa hồi tràng chứa chất bắt nguồn từ chất lỏng mucin tiết ruột quan liên quan, vật chất tế bào bị mài mịn từ thành ruột chất tiêu hóa qua Việc hiệu chỉnh tổn thất nội sinh cho phép đo lường 'khả tiêu hóa thực [32] [Type text] Nói chung, giá trị tiêu hóa liệt kê bảng thức ăn đề cập đến khả tiêu hóa rõ ràng trừ có quy định khác 6.3 Những yếu tố tác động đến q trình tiêu hóa a Khả tiêu hóa carbohydrates Tinh bột nguồn lượng phần ăn gia cầm thường tiêu hóa tốt Carbohydrate phức hợp cellulose, đại diện cho nhiều chất xơ thực vật, gia cầm khơng tiêu hóa Có số vi sinh thủy phân cellulose manh tràng, số lồi gia cầm, đóng góp vào sản lượng lượng từ cho ăn, arbohydrate phức tạp khác Các yếu tố dinh dưỡng gia cầm có mặt nguồn cấp thức ăn hemicelluloses, pentosans oligosaccharides, việc sử dụng chúng cải thiện cách bổ sung số enzym vào chế độ ăn uống Các pentosan β-glucans tìm thấy lúa mạch, lúa mạch đen, yến mạch lúa mì làm tăng độ nhớt tiêu hóa, cản trở trình tiêu hóa hấp thụ Hai thành phần nguyên tố dẫn đến tình trạng phân bị dính, dẫn đến vấn đề chân mụn nước vú Kết quả: Pentosan β-glucans thực tế phổ biến để thêm enzym cần thiết vào chế độ ăn gia cầm để đạt phá vỡ thành phần trình tiêu hóa Chitin thành phần xương ngồi cứng trùng Thuần hóa gia cầm có số khả tiêu hóa thành phần này, nghiên cứu cho côn trùng khung xương nguồn dinh dưỡng quan trọng cho gia cầm Một số thành phần carbohydrate thức ăn cản trở q trình tiêu hóa Ví dụ: Bột đậu nành chứa lượng lớn mức độ α-galactosaccharide, có có liên quan đến giảm khả tiêu hóa chế độ ăn dựa bột đậu nành Các cách giải vấn đề bao gồm việc sử dụng giống trồng có hàm lượng galactosaccharide thấp từ bột đậu nành bổ sung loại enzym cụ thể vào thức ăn Việc chế biến thức ăn qua nhiệt độ cải thiện khả tiêu hóa số thức ăn chăn nuôi khoai tây, tạo viên nước cải thiện khả tiêu hóa tinh bột b Khả tiêu hóa proteins Nghiên cứu xác định rõ việc cho ăn đậu nành sống dẫn đến suy giảm tăng trưởng, sử dụng thức ăn, mở rộng tuyến tụy gà non kích thước trứng nhỏ đẻ gà mái Những hiệu ứng antitrypsins đậu nành làm giảm khả tiêu hóa [33] [Type text] protein Antitrypsins ức chế hoạt động enzym phân giải protein trypsin, dẫn đến hoạt động thấp enzym phân giải protein khác yêu cầu trypsin để kích hoạt Xử lý nhiệt đậu nành hiệu việc vơ hiệu hóa chất kháng dinh dưỡng hợp chất Nhiệt độ cao áp dụng trình chế biến sản xuất thức ăn làm giảm khả tiêu hóa sử dụng protein, phản ứng amino acids với đường hịa tan c Khả tiêu hóa chất béo Chim già có khả tiêu hóa chất béo tốt chim non Ví dụ: Katongole Tháng (1980) báo cáo cải thiện 20–30% việc tiêu hóa mỡ động vật gà thịt tuần so với tuần tuổi gà lơ go Ảnh hưởng tuổi tác rõ ràng chất béo bão hòa Các yếu tố khác ảnh hưởng đến khả tiêu hóa chất béo bao gồm mức độ bao gồm chất béo chế độ ăn diện thành phần khác chế độ ăn uống Thành phần chất béo ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa chất béo tổng thể thành phần khác tiêu hóa hấp thụ với hiệu khác d Khả tiêu hóa chất khống Một tỷ lệ cao Phospho có mặt thức ăn chăn ni dạng phytate, mà chim tiêu hóa chúng thiếu enzym cần thiết ruột Do đó, hàm lượng Phospho phytate nguyên liệu thức ăn sử dụng để xây dựng phần ăn cho gia cầm để đảm bảo mức Phospho cần thiết, thay tổng hàm lượng Phospho Do đó, hàm lượng Phospho khơng phải phytate nguyên liệu thức ăn sử dụng để xây dựng phần ăn cho gia cầm để đảm bảo mức Phospho cần thiết, thay tổng hàm lượng Phospho Hiện việc bổ sung phytase vi sinh vật vào phần ăn thông thường gia cầm trở thành thực tế phổ biến Điều giúp giải phóng Phospho liên kết nhiều ruột giảm lượng tiết qua phân vào mơi trường Sử dụng phytate vi sinh vật cải thiện tiêu hóa chất dinh dưỡng khác chế độ ăn uống, liên quan đến việc phân tích phức hợp phytate Các nhà sản xuất hữu nên tận dụng kiến thức này, việc bổ sung phytase cho phép quy định hữu địa phương Một vấn đề tiềm ẩn chim non cho ăn chế độ ăn có chứa chất béo bão hịa hàm lượng chất khống cao [34] [Type text] 6.4 Yêu cầu nguồn dinh dưỡng Năng lượng tạo thức ăn tiêu hóa ruột Năng lượng sau giải phóng dạng nhiệt bị giữ lại mặt hóa học hấp thụ vào thể với mục đích trao đổi chất Nó có nguồn gốc từ chất đạm, chất béo carbohydrate chế độ ăn uống Nói chung, ngũ cốc chất béo cung cấp hầu hết lượng chế độ ăn uống Năng lượng vượt yêu cầu chuyển hóa thành chất béo dự trữ thể Các cung cấp lượng chiếm nhiều phần trăm chi phí thức ăn Tổng lượng (Gross Energy) nguyên liệu đo phịng thí nghiệm cách đốt điều kiện kiểm sốt đo lượng giải phóng dạng nhiệt Quá trình tiêu hóa khơng hồn thành tình thực tế Do đó, phép đo tổng lượng khơng cung cấp thơng tin xác lượng lượng hữu ích cho động vật Một phép đo xác lượng lượng tiêu hóa (Digestible Energy, DE), có tính đến lượng bị q trình tiêu hóa khơng hồn tồn thải ngồi theo phân Các thành phần hóa học thức ăn chăn ni có ảnh hưởng đến giá trị DE, với tăng chất béo cho giá trị cao tăng chất xơ tro cho giá trị thấp (Hình 4) Chất béo cung cấp khoảng 2,25 lần lượng carbohydrate protein cung cấp Các phép đo xác lượng hữu ích có thức ăn chăn ni lượng chuyển hóa (Metabolizable Energy, ME), có tính đến lượng nước tiểu phân lượng rịng (Net Energy, NE), ngồi cịn tính đến lượng dạng nhiệt sản xuất q trình tiêu hóa Các thí nghiệm cân sử dụng để xác định ME cách cơng bằng, dễ dàng so sánh lượng thức ăn chất tiết, tiết phân nước tiểu chim đặc điểm thuận tiện mặt Do đó, ME thước đo lượng phổ biến sử dụng dinh dưỡng gia cầm nhiều quốc gia Có thể có đánh giá xác ME cách điều chỉnh giá trị ME cho số lượng lượng bị thu cho thể dạng nitơ protein (N) Giá trị ME hiệu chỉnh 0, N tăng giảm ký hiệu MEn ME thu phương pháp lượng chuyển hóa biểu kiến (Apparent Metabolizable Energy, AME), tất lượng bị q trình tiết khơng bắt nguồn từ cho ăn Một số có nguồn gốc từ nội sinh tiết dịch tiêu hóa, phân lỏng tế bào ruột tiết niệu nội sinh dịch tiết Năng lượng chuyển hóa (True Metabolizable Energy, TME) thuật ngữ sử dụng để mô tả ME sửa chữa tổn thất Giá trị TME TMEn nhà nghiên cứu xác định cho số nguyên liệu sử dụng số quốc gia việc xây dựng chế độ ăn kiêng [35] [Type text] Năng lượng phân Năng lương nước tiểu Năng lượng tỏa nhiệt Bảo trì sản xuất Hình 22 Sơ đồ sử dụng lượng gia cầm 6.5 Quản lí vấn đề dinh dưỡng dành cho gia cầm - Vấn đề dinh dưỡng yếu tố quan trọng định suất gia cầm Ngoài việc cung cấp đầy đủ dưỡng chất thiết yếu, nhà chăn nuôi cần quan tâm đến vấn đề sau để gia cầm hấp thu triệt để dưỡng chất đưa vào, nằm nâng cao suất lợi nhuận, qua giảm chi phí thức ăn Vấn đề cần lưu ý: • Chất lượng khơng khí chuồng ni: Ta biết, ni gia cầm cần yên tĩnh tối, nên chuồng nuôi kín nhiều dãy chồng lên nhau, mà khả thơng khí Cộng thêm thức ăn gia cầm nhiều đạm, nhiệt độ cao, làm tăng khí amoniac chuồng, ảnh hưởng đến hệ thống hô hấp, ảnh hưởng đến lượng ăn vào gia cầm • Các mầm bệnh: virus NewCastle, viêm khí quản truyền nhiễm,… vừa ảnh hưởng đến sức khoẻ gia cầm, vừa ảnh hưởng đến trực tiếp tử cung, nơi tiết khoáng chất tạo vỏ, ảnh hưởng đến sức sống phôi trứng Cho nên nhà chăn ni cần quản lí chặt người vào, qúa trình làm vaccin để tránh hậu đáng tiếc [36] [Type text] • Thức ăn: Nên cung cấp vừa đủ, không nên cung cấp thừa dư ( vd: dư béo ảnh hưởng đến việc tạo trứng, thiếu Na dẫn đến uống nước nhiều thải nhiệt nhiều, …) • Nước uống: Cung cấp đầy đủ, nhiệt độ nước phù hợp góp phần tiêu hoá thức ăn, giải nhiệt, giảm stress nhiệt, làm tăng khả tiêu hố • Hàm lượng dưỡng chất: Trong thức ăn đóng vai trị quan không kém, tuỳ vào loại gia cầm khác nhau, mà ta chia tỉ lệ dưỡng chất khác Vd: Thức ăn cút thịt 20-25gr thức ăn hỗn hợp đẻ trứng 10-11gr thức ăn cút phải đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng, đạm, khống sinh tố,… Hình 23 Tỉ lệ dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn • Bổ sung đầy đủ protein acid amin thiết yếu: Tuỳ vào nhiệt độ mà tăng hay giảm lượng protein thức ăn ăn vào Nếu nhiệt độ cao gia cầm giảm ăn, cần tăng lượng protein thức ăn để cung cấp đủ lượng protein, ngược lại nhiệt độ thấp, gia cầm ăn nhiều giảm lượng protein lại để khơng bị dư thừa • Bổ sung đầy đủ khoáng chất cho gia cầm: Khoáng đa lượng (Ca, P,…) Khoáng vi lượng (Fe, Mn, Cu,…) [37] [Type text] Chúng đóng vai trị quan trọng việc tăng trưởng tạo trứng, đặc biệt thiếu Ca thừa Ca ảnh hưởng đến chất lượng trứng phôi trứng Thiếu khống vi lượng làm hình thành máu bất thường, cong vẹo chân,… • Bổ sung đầy đủ vitamin: Nó cần thiết cho phát triển mơ, trì tăng trưởng Gia cầm cần 14 loại vitamin, tất bổ sung phần Gia cầm tự tổng hợp vitamin C từ mô chúng Trứng thường chứa đủ vitamin để cung cấp cho phôi thai chúng • Một số vitamin cần thiết cho gia cầm: Tan dầu: A, D, E, K Tan nước: vitamin nhóm B, vitamin C,… • Bảo quản thức ăn: Việc bảo quản thức ăn không cách, làm thức ăn gia cầm lên mốc, ẩm ướt, mối mọt,… góp phần làm giảm hàm lượng chất dinh dưỡng đó, khơng cịn làm ảnh hưởng đến sức khoẻ gia cầm ăn vào làm giảm suất • Phương pháp cho ăn: Đối với gia cầm cho ăn 6-8 lần/ ngày, đảm bảo thức ăn tươi mới, thơm ngon, làm vệ sinh khay cho ăn Trong tuần thứ giảm xuống 4-5 lần/ ngày Cách quản lý, đào tạo quyền lợi nhân công Người quản lý trại chăn ni ngồi việc hiểu tính chất cơng việc, nắm vững cơng tác chun mơn họ cịn có trách nhiệm việc quản lý quản lý nhân cơng - lực lượng trại chăn ni Thường ngày người quản lý cần giám sát, làm việc với nhiều nhân công thành phần nhân công khơng có nhiều điểm chung: họ đến từ nhiều vùng miền khác nhau, giới tính, tư làm việc sức lao động khác Vì vậy, việc quản lý nhân cơng khó, địi hỏi người quản lý phải khéo léo để vừa đảm bảo tiêu, tiến độ sản xuất, vừa liên kết, điều hòa mối quan hệ nhân công nhân công với cấp 7.1 Cách quản lý nhân công  Nắm số lượng nhân công: [38] [Type text] Việc nắm vững số lượng nhân công giúp người quản lý phân bổ khối lượng công việc phù hợp để tránh trường hợp có phận phân cơng q nhiều nhiệm vụ lượng nhân cơng phận khác nhân công lại nhàn rỗi Điều ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng sản phẩm trại chăn nuôi  Đặt tiêu cụ thể cho phận, nhân công: Khi nhận tiêu cụ thể, nhân công xác định công việc phải làm mục tiêu cần phấn đấu, thúc đẩy nhân cơng có tính trách nhiệm công việc Người quản lý dựa vào để đánh giá hiệu cơng việc nhân cơng Hàng tuần hàng tháng có họp với tồn cơng nhân trại để cơng nhân trình bày tình hình, kết sản xuất phận, lý dẫn đến kết chiến lược để cải thiện tình hình Các nhà quản lý chủ trang trại nói cuối để tóm tắt tổng kết ý kiến người, cho điểm người định chiến lược hành động cho toàn trại  Giám sát thời gian làm việc, hiệu công việc nhân công: Người quản lý cần theo dõi suất thời gian làm việc nhân công, đảm bảo thực cơng việc, quy trình trại đặt đồng thời phát hiện, xử lý kịp thời sai phạm Cần khen thường nhân viên hoàn thành tiêu thời gian ngắn vượt tiêu quy định  Sắp xếp đội ngũ nhân công hợp lý: Hiệu công việc trại chăn nuôi thể phối hợp nhịp nhàng thành viên phận phận với Việc xếp đội ngũ nhân cơng phụ thuộc vào tính chất cơng việc, kinh nghiệm khả làm việc khác nhân công Việc điều chuyển, kết hợp người có kinh nghiệm với người làm việc tốt, nhiều kinh nghiệm giúp họ có hội học hỏi, rèn luyện thêm Bên cạnh đó, việc xếp thành viên có lực khác nhau, mạnh khác cách để họ trau dồi thêm cho nhiều kỹ năng, nhiều kinh nghiệm trình làm việc  Thiết lập quy chế thưởng phạt công minh: Việc thiết lập quy chế khen thưởng cách làm quen thuộc đem lại hiệu cao Quy chế khen thưởng lấy từ việc vượt tiêu cơng việc, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, có ý tưởng sáng tạo sản xuất, suất làm việc nhanh mà đạt hiệu cao…Chúng giúp thúc đẩy hiệu công việc động viên tinh thần làm việc cơng nhân Đội ngũ cơng nhân cảm thấy có động lực làm việc có trách nhiệm cơng việc có mức khen thưởng xứng đáng hội thăng tiến đặt [39] [Type text] Bên cạnh đó, quy chế xử phạt với cơng nhân vi phạm phải rõ ràng cần thực cách cơng để trì nề nếp hoạt động trại Trong công tác quản lý, thiên vị khen thưởng làm phát sinh mâu thuẫn nội bộ, tiềm ẩn nguy xung đột Vẫn biết quy định đặt cần phải thực cách nghiêm túc, người quản lý cần phải cân nhắc xem xét linh hoạt xử lý trường hợp khiến công nhân vui vẻ làm việc không ảnh hưởng tới hiệu suất công việc  Lắng nghe, quan tâm xử lý triệt để mâu thuẫn: Những mâu thuẫn, cãi điều khó tránh q trình làm việc chung với Việc mâu thuẫn kéo dài gây ảnh hưởng không tốt tới suất làm việc Người quản lý trường hợp cần lắng nghe, biết rõ tâm lý công nhân, lấy công để giải mâu thuẫn để gắn kết mối quan hệ công nhân, tạo đồn kết nội  Vì lý đảm bảo an toàn sinh học cho trại chăn nuôi, nên làm việc trại chăn nuôi phải tuân thủ qui định cách li với cộng đồng bên ngồi, điều giới hạn ln nhu cầu giao tiếp tình cảm nhân viên trại với bạn khác giới bên  Đây tốn khó cho phía quản lý phía cơng nhân viên Kinh nghiệm số doanh nghiệp số trại chăn nuôi tuyển dụng cặp vợ chồng làm việc chung với có tổ chức khu nội trú cho gia đình họ (vợ, chồng, cái) nằm khuôn viên trang trại ngồi khu chăn ni Những nhân viên lo tập trung công việc, họ có người đưa đón học hành 7.2 Chế độ bảo hiểm, phúc lợi Có 03 loại bảo hiểm mà người lao động bắt buộc phải tham gia giao kết hợp đồng lao động bao gồm: Bảo hiểm Xã hội Bảo hiểm Y tế Bảo hiểm Thất nghiệp Bảo hiểm Tai nạn lao động  Riêng Bảo hiểm Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trách nhiệm tham gia thuộc người sử dụng lao động Các loại bảo hiểm nêu bao gồm chế độ sau đây:   Chế độ ốm đau Chế độ thai sản [40] [Type text]        Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chế độ hưu trí Chế độ tử tuất Trợ cấp thất nghiệp Hưởng quyền lợi Bảo hiểm Y tế 7.3 Đào tạo nhân công Trong điều kiện làm việc trại chăn ni, nhân viên trại khó tiếp cận khóa huấn luyện, đào tạo tập trung để bồi dưỡng cập nhật kiến thức Nếu sau thời gian làm việc định mà không huấn luyện bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức mới, người lao động cảm thấy bị tụt hậu so với đồng nghiệp bên ngồi so với cơng nghệ Để đáp ứng nhu cầu đó, người quản lý trại cần chủ động tạo điều kiện hoạch định chương trình đào tạo kiến thức cho nhân viên với khóa online ln sẵn có internet nên nhân viên học mà khơng phải di cuyển ngồi trại, tập trung ngắn hạn vài ngày kết hợp với nghỉ định kỳ hàng tháng để cập nhật kiến thức tiến kỹ thuật công nghệ chăn nuôi     7.4 Ghi chép số liệu Thiết lập sổ ghi chép sau Sổ ghi chép đầu hàng ngày Sổ theo dõi tiêm phòng điều trị bệnh Sổ nhập xuất thức ăn vật tư khác (con giống, thuốc thú y, dụng cụ, điện) Sổ xuất bán sản phẩm chăn nuôi (gia cầm xuất chuồng, phân bón) DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHĨM • Nhóm trưởng: Thái Đặng Khánh Vy • SĐT: 0902318382 [41] [Type text] STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP Thái Đặng Khánh Vy 17112257 DH17TY Nguyễn Minh Hoàng 17112067 DH17TY Lâu Liên Phương 17112159 DH17TY Nguyễn Thị Cẩm Tú 17112238 DH17TY Từ Hải Đăng 16111024 DH16CN Nguyễn Hữu Chức 15111010 DH15TA Phạm Nguyễn Đăng Khoa 17112095 DH17TY Lê Linh Nguyên 17112127 DH17TY Trần Thị Huyền Trang 15111160 DH15TA 10 Hồ Văn Quân 17112163 DH17TY TÀI LIỆU THAM KHẢO  https://www.chephamsinhhoc.net/tin-tuc-che-pham-sinh-hoc/mo-hinh-ap-dung-che-pham         sinh-hoc-thanh-cong/mo-hinh-chan-nuoi-chim-cut-dem-lai-hieu-qua-cao.html https://trangtraicontrung.com/nuoi-chim-cut/ http://tapchigiacam.vn/ky-thuat-nuoi-chim-cut-thit-nd4100.html https://www.wikihow.com/Breed-Quail kỹ thuật - TRẠI CÚT GIỐNG THANH TÙNG (google.com) http://tapchigiacam.vn/ky-thuat-nuoi-chim-cut-thit-nd4100.html https://www.wikihow.com/Breed-Quail https://vnresource.vn/hrmblog/8-cach-quan-ly-cong-nhan/ https://amis.misa.vn/1236/10-ky-nang-quan-ly-nhan-su/ https://thuvienphapluat.vn/bai-viet/cac-che-do-ma-nguoi-lao-dong-duoc-huong-khi-thamgia-bao-hiem-651.html [42] ... CHUYÊN ĐỀ MÔN: QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CÁC LOẠI GIA CẦM  [Type text] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI... vậy, phải biết hướng giải vấn đề quản lý chăn nuôi gia cầm, nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Trong chăn nuôi, yếu tố giống, dinh dưỡng quản lý vấn đề vệ sinh chuồng trại nói quan trọng người... PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y  BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN: QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CÁC LOẠI GIA CẦM Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ KIM LOAN

Ngày đăng: 26/03/2022, 20:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ: Chọn trên mô hình chăn nuôi giống gà ta thả vườn có tiêu chuẩn chung như sau: - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
d ụ: Chọn trên mô hình chăn nuôi giống gà ta thả vườn có tiêu chuẩn chung như sau: (Trang 7)
f. Tiêu chuẩn chọn Cút trống: - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
f. Tiêu chuẩn chọn Cút trống: (Trang 9)
- Thân & Bụn g- Thân hình gọn không quá gầy hay quá mập, nhỏ nhắn hơn con cái. -Chân -Da chân bóng, không bị dị tật. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
h ân & Bụn g- Thân hình gọn không quá gầy hay quá mập, nhỏ nhắn hơn con cái. -Chân -Da chân bóng, không bị dị tật (Trang 9)
Trong mô hình chăn nuôi gia cầm cần phải chú trọng việc phòng tránh trong dịch bệnh, tùy từng mảng gia cầm cụ thể mà ta chú trọng các bệnh đặc trưng riêng - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
rong mô hình chăn nuôi gia cầm cần phải chú trọng việc phòng tránh trong dịch bệnh, tùy từng mảng gia cầm cụ thể mà ta chú trọng các bệnh đặc trưng riêng (Trang 10)
g. Tiêu chuẩn chọn Cút mái: - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
g. Tiêu chuẩn chọn Cút mái: (Trang 10)
Hình 2. Gà bị chảy nước mắt, ủ rũ khi bị bệnh Newcastle. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 2. Gà bị chảy nước mắt, ủ rũ khi bị bệnh Newcastle (Trang 11)
Hình 1. Gà bị bệnh Newcastle. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 1. Gà bị bệnh Newcastle (Trang 11)
Hình 4. Xuất huyết ở cơ ngực, bụng và đùi. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 4. Xuất huyết ở cơ ngực, bụng và đùi (Trang 12)
Hình 3. Gà bệnh Gumboro, ủ rũ. Quanh lỗ huyệt, lông dính phân có - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 3. Gà bệnh Gumboro, ủ rũ. Quanh lỗ huyệt, lông dính phân có (Trang 12)
Hình 7. Gà bị viêm hô hấp mãn tính. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 7. Gà bị viêm hô hấp mãn tính (Trang 13)
Hình 6. Trứng vỏ mỏng, lòng trắng trứng loãng. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 6. Trứng vỏ mỏng, lòng trắng trứng loãng (Trang 13)
Hình 8. Viêm phổi, tăng tiết dịch viêm. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 8. Viêm phổi, tăng tiết dịch viêm (Trang 14)
Hình 9. Sự hấp thu chậm của các túi noãn hoàng và Ecoli tấn công gây viêm phúc - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 9. Sự hấp thu chậm của các túi noãn hoàng và Ecoli tấn công gây viêm phúc (Trang 14)
Hình 11. Mào gà tím tái do bị tụ huyết. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 11. Mào gà tím tái do bị tụ huyết (Trang 15)
Hình 10. Viêm ống dẫn trứng, lòng đỏ được giữ lại trong ống dẫn trứng. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 10. Viêm ống dẫn trứng, lòng đỏ được giữ lại trong ống dẫn trứng (Trang 15)
2. Các quy trình chăm sóc các loại gia cầm và tiêu chuẩn xuất chuồng - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
2. Các quy trình chăm sóc các loại gia cầm và tiêu chuẩn xuất chuồng (Trang 16)
Hình 12. Mổ khám gà bị tụ huyết. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 12. Mổ khám gà bị tụ huyết (Trang 16)
Hình 13. Chim cút. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 13. Chim cút (Trang 17)
Hình 14. Chim cút con. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 14. Chim cút con (Trang 17)
Hình 16. Chuồng nuôi cút. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 16. Chuồng nuôi cút (Trang 18)
Hình 18. Máng uống và máng ăn. Hình 17. Máng uống. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 18. Máng uống và máng ăn. Hình 17. Máng uống (Trang 24)
Hình 19. Dung dịch sát trùng Formol. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 19. Dung dịch sát trùng Formol (Trang 25)
Hình 20. An toàn sinh học trong chăn nuôi. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 20. An toàn sinh học trong chăn nuôi (Trang 27)
Hình 21. Hệ thống tiêu hóa trên Gà. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 21. Hệ thống tiêu hóa trên Gà (Trang 32)
Hình 22. Sơ đồ sử dụng năng lượng ở gia cầm. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 22. Sơ đồ sử dụng năng lượng ở gia cầm (Trang 36)
Hình 23. Tỉ lệ dinh dưỡng từng nguyên liệu thức ăn. - NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
Hình 23. Tỉ lệ dinh dưỡng từng nguyên liệu thức ăn (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w