1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập quản trị phát triển GD NT 3 4 2021

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 21,95 KB

Nội dung

Câu 1: Trình bày và phân tích các bước của chu trình phát triển chương trình môn học. Câu 2: Lấy ví dụ cho bước 1 và bước 2 của chu trình trên môn học mà anhchị đang dạy Câu 1: Các bước của chu trình phát triển chương trình môn học. Chu trình phát triển chương trình môn học gồm 5 bước. Bước 1: Phân tích nhu cầu. Trong quá trình phát triển chương trình môn học, việc đầu tiên các nhà giáo dục cần làm là phân tích nhu cầu: (1)Phân tích nhu cầu phát triển môn học Cần phân tích 4 nội dung: Xu thế phát triển của xã hội nói chung:

BÀI TẬP CUỐI KHĨA MƠN QUẢN TRỊ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Họ tên: Trần Ngọc Quang Lớp ThS: QL 2020.S9 Khóa học: 2020-2022 CÂU HỎI Câu 1: Trình bày phân tích bước chu trình phát triển chương trình mơn học Câu 2: Lấy ví dụ cho bước bước chu trình môn học mà anh/chị dạy BÀI LÀM Câu 1: Các bước chu trình phát triển chương trình mơn học Chu trình phát triển chương trình mơn học gồm bước Bước 1: Phân tích nhu cầu Trong trình phát triển chương trình mơn học, việc nhà giáo dục cần làm phân tích nhu cầu: (1)-Phân tích nhu cầu phát triển mơn học Cần phân tích nội dung: -Xu phát triển xã hội nói chung: -Trình độ phát triển cơng nghệ nói chung, CNTT&TT nói riêng, khả sử dụng CNTT&TT vào đào tạo nghiên cứu ngành học -Xu phát triển ngành học/bậc học/môn học -Đặc điểm người học XH đương đại nghiên cứu lĩnh vực: +Nhu cầu ngành học +Nhu càu kĩ nghề nghiệp +Nhu cầu phát triển cá nhân, liên nhân cách +Nhu cầu rèn luyện kĩ tư bậc cao + Nhu cầu rèn luyện kĩ hàn lâm +Nhu cầu giá trị KHXH, nhân văn tự nhiên (2)-Nhu cầu phát triển chương trình mơn học Đề phát triển chương trình mơn học, việc phân tích nhu cầu cần nhắm tới nội dung sau: -Mối quan hệ môn học với mục đích, mục tiêu CTGD -Những thơng tin người học -Tính hữu dụng kiến thức mơn học học lên vào sống lao động nghề nghiệp -Bối cảnh dạy học -Những ưu tiên sở giáo dục Bước 2: Xác định mục đích, mục tiêu chương trình (1)-Phân biệt triết lý, định hướng, mục đích giáo dục mục đích, mục tiêu chương trình giáo dục -Triết lý giáo dục phản ánh mong muốn quốc gia với giáo dục tương lai -Định hướng giáo dục đưa hình mẫu phương hướng để thiết kế hoạt động đặc thù nhằm đạt tới sản phẩm hay hành vi tương lai -Mục đích giáo dục cụ thể hóa định hướng giáo dục, kết mà hệ thống giáo dục phải đạt vào cuối giai đoạn giáo dục -Mục tiêu GD cụ thể hóa mục đích GD liên quan đến hành vi người Mục tiêu GD có cấp độ +Triết lý, định hướng GD +Mục đích CTGD +Mục tiêu CTGD +Mục đích giảng dạy +Mục tiêu giảng dạy -Mục đích chương trình giáo dục mong muốn người học sau họ hồn thành chương trình -Mục tiêu CTGD cụ thể hóa mục đích chương trình lĩnh vực, kiến thức, kĩ năng, thái độ Mục tiêu chương trình mơ tả cụ thể người học thực đướcau học xong bậc học hay môn học -Chuẩn chương trình dùng với nhiều thuật ngữ khác nhau: Chuẩn đầu ra; chuẩn nội dung; chuẩn thành tích; chuẩn quốc gia (2)-Năng lực, mục tiêu, chuẩn đầu dạng lực a- Năng lực -Năng lực tổ hợp hoạt động dựa huy động sử dụng có hiệu nguồn tri thức khác để giải thành cơng vấn đề hay có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp sống thay đổi -Năng lực người học khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho họ sống -Kiến thức, kĩ năng, thái độ sở hình thành lực b-Năng lực mục tiêu dạy học c-Chuẩn đầu chương trình mơn học dạng lực -Chuẩn đầu chương trình mơn học bậc phổ thơng bao gồm nhóm bản: Nhóm lực chung nhóm lực chun biệt/mơn học d-Mối quan hệ mục tiêu, chuẩn đầu dạng lực việc tổ chức trình dạy học -Chương trình lấy việc học làm gốc -Kiến thức sở hình thành lực -Chỉ dạy học vấn đề cốt lõi -Dạy học tích hợp -Mở cửa trường giới bên ngồi -Đánh giá thúc đẩy q trình học Bước 3: Thiết kế chương trình mơn học.) Mục tiêu, chuẩn đầu chương trình mơn học sở để thiết kế chương trình Quá trình thiết kế chương trình tiến hành theo bước sau: -Lựa chọn xếp nội dung chương trình -Xác định hình thức tổ chức dạy học -Lựa chọn kết hợp phương pháp dạy học -Lựa chọn sử dụng phương tiện, công nghệ dạy học -Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá Bước 4:Thực thi chương trình mơn học Quy trình dạy hoc xét quan điểm hệ thống gồm giai đoạn với thành tố liên kết với thành chu trình tác động qua lại với nhau: -Giai đoạn chuẩn bị : Phân tích nhu cầu; xác định mục tiêu mơn học, chuẩn bị kế hoạch dạy học, chuẩn bị tài liệu, phương tiện -Giai đoạn thực thi: Lập kế hoạch dạy học môn học, triển khai KH dạy học -Giai đoạn đánh giá, cải tiến: Lập hố sơ đánh giá cải tiến sau bài, Kế hoạch đánh giá cải tiến Bước 5: Đánh giá chương trình mơn học 1-Đánh giá chương trình mơn học q trình thu thập, chứng tài liệu để chấp thuận, sửa đổi hay bỏ chương trình mơn học 2-Đánh giá kì đánh giá tổng kết Đánh giá kì nhằm thu thập thơng tin để cải tiến chương trình mơn học thực thi Đánh giá tổng kết nhằm xác định tranh toàn cảnh chất lượng chương trình mơn học thực thi, thường tiến hành sau chương trình mơn học thiết kế hồn chỉnh thực xong sở đào tạo Đánh giá tổng kết xác nhận hiêu toàn chương trình mơn học cho phép nhà quản lý rút kết luận mức độ đạt mục tiêu chương trình mơn học 3-Mục đích đánh giá chương trình mơn học -Xác định lỗ hổng chương trình -Cung cấp thơng tin phản hồi cho việc xây dựng chương trình -Duy trì chuẩn chất lượng -Phán đốn giá trị xếp loại chương trình -Xác định chương trình phù hợp với nhu cầu đối tượng -Xác định chương trình có thực vận hành KH đề hay không -Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cách thường xuyên… 4-Những tiêu chí đánh giá chương trình mơn học -Tính trình tự -Tính gắn kết -Tính phù hợp -Tính cân đối -Tính cập nhật -Tính hiệu 5-Nguồn thơng tin để đánh giá chương trình mơn học -Người học -Giảng viên -Cán đánh giá chuyên trách -Tư vấn đánh giá ngồi 6-Đánh giá hiệu chương trình mơn học 7-Lợi ích đánh giá chương trình mơn học 8-Các mơ hình đánh giá chương trình mơn học -Mơ hình đánh giá theo mục tiêu -Mơ hình đánh giá khơng theo mục tiêu -Mơ hình đánh giá Daniel Stuffledbeam -Mơ hình đánh giá sai biệt M.Provus -Mơ hình đánh giá Saylor, Alexander Lewis Câu 2: Lấy ví dụ cho bước bước chu trình mơn học mà anh/chị dạy Hiện em dạy môn Công nghệ lớp Mơ dun Trồng ăn Ví dụ xây dựng chương trình mơn Cơng nghệ lớp Mơ dun Trồng ăn Bước 1: Phân tích nhu cầu I-Phân tích nhu cầu phát triển mơn học 1-Xu phát triển xã hội nói chung: - Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển trình độ tính chất - Xu phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ: Thế giới chứng kiến chưa cách mạng khoa học – công nghệ lại phát triển mạnh mẽ Cách mạng khoa học – cơng nghệ thay đổi lĩnh vực khoa học – công nghệ mối quan hệ chức kinh tế, xã hội chúng, tác động lớn đến cấu động thái phát triển sức sản xuất xã hội Quan trọng cách mạng khoa học – công nghệ lên vai trò hàng đầu yếu tố người hệ thống lực lượng sản xuất dựa việc vận dụng đồng hữu hiệu ngành công nghệ có hàm lượng trí tuệ cao Cách mạng khoa học – công nghệ làm biến đổi tận gốc lực lượng sản xuất xã hội, thực vai trò dẫn đường kết nối tồn chu trình cơng nghệ - sản xuất – người – xã hội – mơi trường - Xu hịa bình, hợp tác, phát triển: Hịa bình, hợp tác phát triển xu khách quan, quan trọng tối cần thiết quan hệ quốc tế 2-Trình độ phát triển cơng nghệ nói chung, CNTT&TT nói riêng, khả sử dụng CNTT&TT vào đào tạo nghiên cứu ngành học Trong năm qua, cơng nghệ có nhiều phát triển vượt bậc Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ, trở thành xu phát triển đời sống nhân loại giai đoạn thời đại Đặc trưng cách mạng hợp nhất, không ranh giới lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật sinh học Đó xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực, vạn vật kết nối Cuộc cách mạng làm cho giới “phẳng” hơn, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có bước tiến mạnh mẽ hơn, làm cho nước có hội đứng trước thách thức Với tốc độ phát triển cao, thay đổi nhanh chóng kết hợp nhiều cơng nghệ khác nhau, lồi người đứng trước thay đổi lớn khả phát triển chưa có CNTT&TT khơng ngoại lệ, Năm 2000, đóng góp cơng nghiệp CNTT - TT khoảng 0,5% GDP Việt Nam, với doanh thu 300 triệu USD số lao động chiếm khoảng 0,11% tổng số lao động Việt Nam Và ngành công nghiệp CNTT - TT coi ngành kinh tế (cấp 2) nhỏ, thua ngành khác nơng nghiệp, dầu khí, thương mại, xây dựng Tuy nhiên sau 20 năm, cơng nghiệp CNTT - TT có bước phát triển nhảy vọt Doanh thu năm 2019 120 tỷ USD, gấp 400 lần năm 2000, tương ứng mức tăng trưởng bình quân 37%/năm suốt 19 năm Năng suất lao động ngành CNTT - TT gấp 7,6 lần suất lao động bình quân nước, gấp gần 19 lần suất lao động ngành nông nghiệp mà ngành CNTT - TT trở thành ngành kinh tế (cấp 2) lớn Việt Nam, dù sử dụng 1,03 triệu lao động CNTT&TT sử dụng tích cực vào đào tạo nghiên cứu ngành học cơng nghệ nói chung mơn học cơng nghệ trồng ăn nói riêng 3-Xu phát triển Modul Trồng ăn bậc THCS Việt Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, có tiềm phát triển nghề trồng ăn Do nước ta phong phú chủng loại ăn kinh nghiệm trồng ăn có từ lâu đời Nghề trồng ăn phát triển mạnh, với tiến khoa học kỹ thuật trồng ngày cho nhiều sản phẩm có suất chất lượng cao, nghề trồng ăn mang lại thu nhập đáng kể cho người dân kinh tế nước Do cần phải định hướng, rèn luyện kĩ trồng, chăm sóc ăn cho học sinh vùng nông thôn Việt Nam phù hợp với xu phát triển Mô đun Trồng ăn mơn cơng nghệ lớp góp phần hướng dẫn kĩ trồng chăm sóc ăn quả, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu 4-Đặc điểm người học XH đương đại nghiên cứu lĩnh vực: +Nhu cầu ngành học: +Nhu cầu kĩ nghề nghiệp +Nhu cầu phát triển cá nhân, liên nhân cách +Nhu cầu rèn luyện kĩ tư bậc cao + Nhu cầu rèn luyện kĩ hàn lâm +Nhu cầu giá trị KHXH, nhân văn tự nhiên II-Nhu cầu phát triển chương trình mơn học Đề phát triển chương trình mơn học, việc phân tích nhu cầu cần nhắm tới nội dung sau: -Mối quan hệ môn học với mục đích, mục tiêu CTGD -Những thơng tin người học -Tính hữu dụng kiến thức môn học học lên vào sống lao động nghề nghiệp -Bối cảnh dạy học -Những ưu tiên sở giáo dục Bước 2: Xác định mục đích, mục tiêu chương trình I-Phân biệt triết lý, định hướng, mục đích giáo dục mục đích, mục tiêu chương trình giáo dục -Triết lý giáo dục phản ánh mong muốn quốc gia với giáo dục tương lai -Định hướng giáo dục đưa hình mẫu phương hướng để thiết kế hoạt động đặc thù nhằm đạt tới sản phẩm hay hành vi tương lai -Mục đích giáo dục cụ thể hóa định hướng giáo dục, kết mà hệ thống giáo dục phải đạt vào cuối giai đoạn giáo dục -Mục tiêu GD cụ thể hóa mục đích GD liên quan đến hành vi người Mục tiêu GD có cấp độ +Triết lý, định hướng GD +Mục đích CTGD +Mục tiêu CTGD +Mục đích giảng dạy +Mục tiêu giảng dạy -Mục đích chương trình giáo dục mong muốn người học sau họ hoàn thành chương trình -Mục tiêu CTGD cụ thể hóa mục đích chương trình lĩnh vực, kiến thức, kĩ năng, thái độ Mục tiêu chương trình mơ tả cụ thể người học thực đướcau học xong bậc học hay mơn học -Chuẩn chương trình dùng với nhiều thuật ngữ khác nhau: Chuẩn đầu ra; chuẩn nội dung; chuẩn thành tích; chuẩn quốc gia II-Năng lực, mục tiêu, chuẩn đầu dạng lực 1- Năng lực -Năng lực tổ hợp hoạt động dựa huy động sử dụng có hiệu nguồn tri thức khác để giải thành cơng vấn đề hay có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp sống thay đổi -Năng lực người học khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho họ sống -Kiến thức, kĩ năng, thái độ sở hình thành lực 2-Năng lực mục tiêu dạy học 3-Chuẩn đầu chương trình mơn học dạng lực -Chuẩn đầu chương trình mơn học bậc phổ thơng bao gồm nhóm bản: Nhóm lực chung nhóm lực chun biệt/mơn học 4-Mối quan hệ mục tiêu, chuẩn đầu dạng lực việc tổ chức trình dạy học -Chương trình lấy việc học làm gốc -Kiến thức sở hình thành lực -Chỉ dạy học vấn đề cốt lõi -Dạy học tích hợp -Mở cửa trường giới bên -Đánh giá thúc đẩy trình học ………………………… ... tích nhu cầu I-Phân tích nhu cầu phát triển mơn học 1-Xu phát triển xã hội nói chung: - Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển trình độ tính chất - Xu phát triển mạnh mẽ khoa học – công... cuối giai đoạn giáo dục -Mục tiêu GD cụ thể hóa mục đích GD liên quan đến hành vi người Mục tiêu GD có cấp độ +Triết lý, định hướng GD +Mục đích CTGD +Mục tiêu CTGD +Mục đích giảng dạy +Mục tiêu... quan hệ quốc tế 2-Trình độ phát triển cơng nghệ nói chung, CNTT&TT nói riêng, khả sử dụng CNTT&TT vào đào tạo nghiên cứu ngành học Trong năm qua, công nghệ có nhiều phát triển vượt bậc Cuộc cách

Ngày đăng: 26/03/2022, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w