Tài liệu Thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

106 22 0
Tài liệu Thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, luan van1 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIỆT NGA THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hµ néi - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIỆT NGA THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Bình Hµ néi - 2013 document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa mối quan hệ thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.1.1 Khái niệm thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 20 1.1.3 Ý nghĩa thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 24 1.1.4 Mối quan hệ thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 26 1.2 27 Sơ lược phát triển quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân từ năm 1945 đến 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 27 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1989 28 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 30 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến 33 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG 36 DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thụ lý phúc thẩm vụ án dân 36 2.1.1 Điều kiện thụ lý phúc thẩm 36 2.1.2 Trình tự thụ lý phúc thẩm vụ án dân 42 document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 2.2 Quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 44 2.2.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 44 2.2.2 Những công việc thực giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 49 2.2.3 Các định thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 60 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP 68 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 68 3.1.1 Những kết đạt việc thực quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 68 3.1.2 Những tồn việc thực quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 76 3.1.3 Những hạn chế, bất cập việc thực quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 83 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện thực quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 86 3.2.1 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 86 3.2.2 Các kiến nghị thực pháp luật tố tụng dân Việt Nam thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 92 95 KẾT LUẬN document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân CBXXPT : Chuẩn bị xét xử phúc thẩm TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VKS : Viện kiểm sát document, khoa luan5 of 98 97 tai lieu, luan van6 of 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Xét xử hoạt động chuyên biệt Tòa án Để hoạt động xét xử đắn ngồi việc u cầu Tòa án tuân thủ quy định luật nội dung đòi hỏi phải tuân thủ quy định luật hình thức hay cịn gọi luật tố tụng Để hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng bảo đảm chặt chẽ, năm trước Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định thủ tục giải vụ việc dân Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996… Tuy vậy, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tranh chấp quan hệ dân không ngừng phát sinh địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân (TTDS) để bảo đảm hiệu việc giải tranh chấp Để cụ hóa nội dung đạo Đảng cải cách tư pháp Việt Nam đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, ngày 15/06/2004 kỳ họp thứ V, Quốc hội khóa XI thơng qua Bộ luật Tố tụng Dân (BLTTDS) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đánh dấu bước phát triển pháp luật TTDS Việt Nam Theo quy định Điều 17 BLTTDS, Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử: Cấp xét xử sơ thẩm cấp xét xử phúc thẩm Mỗi cấp xét xử có vị trí, ý nghĩa riêng Nếu xét xử sơ thẩm hoạt động Tòa án cấp sơ thẩm đương có yêu cầu Tòa án giải án, định Tòa án cấp sơ thẩm thi hành bên liên quan khơng kháng cáo, kháng nghị xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Bản án, định phúc thẩm có tính chất đặc biệt quan trọng án có hiệu lực pháp luật Vì document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 vậy, để án phúc thẩm đảm bảo thi hành yêu cầu luật án cịn coi "chuẩn mực" cho Tòa án cấp sơ thẩm học hỏi cơng việc đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa định đến tính đắn án Tịa án cấp phúc thẩm thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm (CBXXPT) Thực tiễn xét xử cho thấy, Tòa án cấp phúc thẩm coi trọng việc thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm kết án ban hành khách quan, công pháp luật Ngược lại, Tòa án cấp phúc thẩm chưa coi trọng việc thụ lý CBXXPT vụ án dân kết án, định phúc thẩm ban hành thiếu tính đắn Ngồi ra, quy định pháp luật TTDS thụ lý CBXXPT tồn nhiều bất cập Ngày 29/03/2011 kỳ họp thứ IX, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS có quy định sửa đổi, bổ sung thụ lý CBXXPT vụ án dân chưa giải hết bất cập Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến thụ lý CBXXPT vụ án dân để giải bất cập tồn lúc cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự" nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu phúc thẩm dân sự, có đề cập đến thụ lý CBXXPT vụ án dân Về đề tài nghiên cứu khoa học có cơng trình nghiên cứu cấp Bộ "Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự" Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) thực năm 1996; cơng trình nghiên cứu cấp Bộ "Những quan điểm Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam" Viện Nhà nước Pháp luật thuộc Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia thực năm 2001; cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Thực trạng hoạt động xét xử phúc thẩm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xét xử phúc thẩm Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao" document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 TANDTC thực năm 2006 Về giáo trình, có Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, 2011; Giáo trình Luật TTDS, Học viện Tư pháp, Nhà xuất Công an nhân dân, 2007; Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 2011 Về viết báo, tạp chí khoa học pháp lý gồm có: Bài "Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án dân sự", Nguyễn Việt Cường, đăng Tạp chí Đặc san Nghề luật, số 10, 1/2005; "Chế định phúc thẩm vụ án dân sự", Nguyễn Thị Thu Hà, đăng Đặc san BLTTDS Tạp chí luật học năm 2005; "Tòa án cấp phúc thẩm giải vụ án tòa cấp sơ thẩm triệu tập sai tư cách người tham gia tố tụng", Nguyễn Đình Huề, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND), Kỳ 2, số 5/2005; "Quan niệm nguyên tắc hai cấp xét xử TTDS nước ta", Tống Cơng Cường, đăng Tạp chí Khoa học pháp lý, số tháng 6/2006; "Thực chế độ hai cấp xét xử chế bảo vệ quyền người tố tụng dân sự", Nguyễn Quang Hiền, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử v.v… Trong trình xây dựng sau Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS ban hành có nhiều hội thảo Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS viết đăng tạp chí pháp lý có đề cập đến vấn đề Hội thảo Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân TANDTC tổ chức Sa Pa ngày 29 30/01/2010; "Những quan điểm, tư tưởng đạo việc sửa đổi, bổ sung thể Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân ", Phạm Quý Tỵ, đăng Tạp chí Kiểm sát, số 12/2011; "Thu thập chứng chứng minh theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân ", Tưởng Duy Lượng, đăng Tạp chí Kiểm sát số 12/2011 v.v… Tuy nhiên, thời điểm nhiều vấn đề thụ lý CBXXPT vụ án dân chưa làm rõ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề lý luận thụ lý CBXXPT vụ án dân sự; nội dung quy định pháp luật Việt document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 Nam hành thụ lý CBXXPT vụ án dân việc thực tiễn thực chúng Tòa án Qua việc nghiên cứu nhận diện, phát hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành thụ lý CBXXPT vụ án dân thực tiễn thực chúng Tòa án từ tìm ngun nhân giải pháp khắc phục để góp phần nâng cao hiệu xét xử phúc thẩm Xuất phát từ mục đích việc nghiên cứu đề tài nêu trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề lý luận thụ lý CBXXPT vụ án dân sự, quy định pháp luật Việt Nam hành thụ lý CBXXPT vụ án dân khảo sát việc thực quy định Tòa án cấp phúc thẩm Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thụ lý CBXXPT vụ án dân sự, quy định pháp luật Việt Nam hành thụ lý CBXXPT vụ án dân thực quy định Tòa án cấp phúc thẩm Việt Nam Đề tài có nội dung nghiên cứu rộng, nhiên giới hạn luận văn thạc sĩ việc nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: - Một số vấn đề lý luận thụ lý CBXXPT vụ án dân khái niệm, đặc điểm ý nghĩa thụ lý CBXXPT vụ án dân sự; mối quan hệ thụ lý phúc thẩm vụ án dân CBXXPT vụ án dân - Các quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành thụ lý phúc thẩm vụ án dân CBXXPT vụ án dân mà chủ yếu quy định BLTTDS Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS thụ lý CBXXPT vụ án dân Nghị hướng dẫn thi hành quy định BLTTDS thụ lý CBXXPT vụ án dân Hội đồng thẩm phán TANDTC Riêng định đưa thời hạn CBXXPT vụ án dân khóa luận nghiên cứu, phân tích định tạm đình document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 chỉ, định đình chỉ, định đưa vụ án xét xử Còn định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nghiên cứu cơng trình khoa học khác - Thực tiễn thực quy định pháp luật TTDS Việt Nam thụ lý CBXXPT vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm (chủ yếu TAND thành phố Hà Nội) năm gần Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn hoàn thành sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Quá trình nghiên cứu luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh v.v để thực đề tài Những điểm khoa học luận văn Đây cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý có tính hệ thống vấn đề liên quan đến thụ lý CBXXPT vụ án dân giúp độc giả, đặc biệt người làm công tác thực tiễn hiểu biết sâu sắc thụ lý CBXXPT vụ án dân Những điểm khoa học luận văn thể điểm sau: - Hoàn thiện khái niệm thụ lý CBXXPT vụ án dân sự; rõ đặc điểm ý nghĩa thụ lý CBXXPT vụ án dân - Phân tích làm rõ nội dung quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành thụ lý CBXXPT vụ án dân - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành thụ lý CBXXPT vụ án dân thực tiễn thực Tòa án 10 document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van92 of 98 trường hợp có lý đáng thời hạn hai tháng" [17] Như vậy, Tịa án cấp phúc thẩm gặp khó khăn việc mở phiên tòa thời hạn pháp luật quy định vụ án cần ủy thác tư pháp để tống đạt định đưa vụ án xét xử Theo phân tích phần 2.2.1 tổng thời gian để thực việc cấp, tống đạt ủy thác tư pháp tháng Do đó, để đảm bảo tính đồng BLTTDS, Luật tương trợ tư pháp cần sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 258 BLTTDS theo hướng: Trong thời hạn tháng, kể từ ngày có Quyết định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tịa phúc thẩm; trường hợp có lý đáng thời hạn hai tháng Đối với trường hợp phải ủy thác tống đạt Quyết định đưa vụ án xét xử thông qua Bộ Ngoại giao, thời hạn kéo dài khơng q thời hạn thực việc ủy thác theo quy định Luật tương trợ tư pháp Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định thụ lý, thông báo thụ lý phúc thẩm vụ án dân Như phân tích phần 2.2.2.2 thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý mà Tịa án phải thơng báo thụ lý nên hiểu cho đúng, thời hạn để thơng báo thụ lý hay bao gồm việc giao thơng báo Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung Điều 257 BLTTDS theo hướng sau: Ngay sau nhận hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo, Tòa án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa án thông báo văn gửi cho đương Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ án Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý, Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm Chánh tòa Tòa phúc thẩm nhân dân tối cao định thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm phân cơng Thẩm phán làm chủ tọa phiên tịa Thứ ba, cần có hướng dẫn cụ thể việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị không "vƣợt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu" thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết 92 document, khoa luan92 of 98 tai lieu, luan van93 of 98 Như phân tích phần 2.2.2.3 có nhiều cách hiểu khác vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu Việc hiểu khác làm ảnh hưởng đến hiệu công tác xét xử phúc thẩm Do vậy, trường hợp pháp luật cần quy định rõ: Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị Hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị, việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị người kháng cáo, Viện kiểm sát chấp nhận khơng phải triệu tập thêm người có liên quan đến kháng cáo, kháng cáo bổ sung, không vượt phạm vi quan hệ pháp luật giải Tòa án cấp sơ thẩm mà người kháng cáo kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị thời hạn kháng cáo, kháng nghị [9, tr 173] Thứ tư, bổ sung quy định nội dung mà Thẩm phán phải thực nghiên cứu hồ sơ vụ án dân Pháp luật hành khơng có quy định hoạt động mà Thẩm phán phải thực nghiên cứu hồ sơ vụ án dân Do vậy, kiến nghị bổ sung quy định nội dung mà Thẩm phán phải thực nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sau: + Thẩm phán phải kiểm tra lại điều kiện thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự, bao gồm người có quyền kháng cáo, kháng nghị; đối tượng kháng cáo, kháng nghị; thời hạn kháng cáo, kháng nghị; phạm vi kháng cáo, kháng nghị; hình thức kháng cáo, kháng nghị; việc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm + Thẩm phán kiểm tra vấn đề thuộc tố tụng mà Tòa án cấp sơ thẩm xác định tư cách tố tụng đương sự, thẩm quyền Tòa án, việc Tòa án giải án, định có hiệu lực pháp luật hay chưa, thời hiệu khởi kiện 93 document, khoa luan93 of 98 tai lieu, luan van94 of 98 + Thẩm phán phải kiểm tra vấn đề thuộc nội dung vụ án mà Tòa án cấp sơ thẩm xác định bao gồm xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp, làm rõ đối tượng chứng minh, chứng cứ, tài liệu mà Tòa án cấp sơ thẩm xác định Thứ năm, cần bổ sung quy định Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm phát kháng cáo, kháng nghị không hợp lệ Như phân tích 2.2.2.4 BLTTDS khơng có quy định trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm nghiên cứu hồ sơ vụ án phát kháng cáo, kháng nghị không hợp lệ người kháng cáo, kháng nghị quyền kháng cáo, kháng nghị; thời hạn kháng cáo hết mà khơng có lý đáng, thời hạn kháng nghị hết; kháng cáo, kháng nghị vấn đề chưa giải cấp sơ thẩm; kháng cáo, kháng nghị khơng tn thủ hình thức kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật mà họ không thay đổi, bổ sung theo yêu cầu Tòa án Trong trường hợp này, Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm, án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Bởi lẽ, kháng cáo, kháng nghị khơng hợp lệ có nghĩa khơng có kháng cáo, kháng nghị, Tịa án cấp phúc thẩm khơng có đối tượng để xét xử phúc thẩm Do đó, cần bổ sung vào Điều 260 BLTTDS là: Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm vụ án phần vụ án khi: a Người kháng cáo khơng có quyền kháng cáo, VKS khơng có quyền kháng nghị; b Hết thời hạn kháng cáo khơng có lý kháng cáo hạn, hết thời hạn kháng nghị; c Người kháng cáo khơng xuất trình biên lai nộp tạm ứng án phí phúc thẩm trừ trường hợp người kháng cáo miễn khơng phải nộp tạm ứng án phí phúc thẩm, án phí phúc thẩm 94 document, khoa luan94 of 98 tai lieu, luan van95 of 98 d Người kháng cáo không thực việc sửa đổi, bổ sung đơn kháng cáo theo quy định Bộ luật [9, tr 169; 179] Thứ sáu, bổ sung quy định chế tài trường hợp đương cung cấp chứng phúc thẩm mà khơng có lý đáng Qua nghiên cứu quy định BLTTDS chứng minh chứng khơng có quy định thời hạn cung cấp chứng cứ, điều gây khó khăn cho việc giải tranh chấp dân sự, ảnh hưởng đến chất lượng xét xử vụ án Bởi vì, BLTTDS dừng lại việc quy định nghĩa vụ hậu việc khơng giao nộp chứng mà khơng có quy định thời hạn giao nộp chứng Điều không xác định trách nhiệm đương việc tìm kiếm, thu thập xuất trình chứng cho Tòa án Thực tế giải tranh chấp dân cho thấy nhiều đương khơng tích cực, không tự giác việc thu thập, tài liệu chứng để giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án giải vụ án Trong nhiều trường hợp đương trì hỗn việc giao nộp chứng để kéo dài thời hạn giải vụ án, chí đến phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xuất trình, điều gây tốn thời gian cơng sức Tòa án, đương khác, làm giảm tính ổn định án Tuy nhiên, giới hạn việc cung cấp chứng thời hạn định dẫn đến tình trạng Tịa án giải vụ án không với thật khách quan, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp củ đương Do đó, để vừa đảm bảo Tòa án giải vụ án vào thực khách quan, vừa nâng cao trách nhiệm chứng minh đương sự, bảo đảm việc giải vụ án nhanh chóng hạn chế thiếu trung thực bên đương cần bổ sung quy định sau: Đối với trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm đương cung cấp thêm chứng mà khơng có lý đáng Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại từ đầu đồng thời giao cho Tòa án cấp sơ thẩm phạt tiền, buộc đương có lỗi chịu việc chậm cung cấp chứng phải chịu tổn thất việc kéo dài thời gian giải vụ án [46, tr 40] 95 document, khoa luan95 of 98 tai lieu, luan van96 of 98 Thứ bảy, trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước phiên tòa phúc thẩm mà người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ yêu cầu độc lập, không đồng ý với việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện phân tích Chương pháp luật TTDS chưa có quy định cụ thể Về vấn đề này, có quan điểm cho rằng, BLTTDS cần quy định: Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận việc rút đơn nguyên đơn định hủy phần án sơ thẩm giải mối quan hệ nguyên đơn bị đơn, phần án giải mối quan hệ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan với nguyên đơn, bị đơn Tịa án cấp phúc thẩm phải giữ nguyên [5, tr 21] Tác giả khóa luận đồng ý với quan điểm chất việc xét xử giải tranh chấp đương Khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện đồng ý bị đơn, điều hiểu tranh chấp nguyên đơn bị đơn giải Tuy nhiên, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ yêu cầu độc lập tranh chấp nguyên đơn, bị đơn với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan chưa giải Do vậy, Tòa án cấp phúc thẩm phải giải phần án bị kháng cáo có chứa mối quan hệ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan với nguyên đơn, bị đơn vụ án dân Trường hợp sau có án, định sơ thẩm mà nguyên đơn rút đơn khởi kiện vào thời điểm thời hạn kháng cáo, kháng nghị đương Tịa án cấp sơ thẩm hướng dẫn cho đương kháng cáo toàn án, định sơ thẩm với việc rút đơn khởi kiện việc Tòa án cấp phúc thẩm tiến hành xét xử Nếu đương kháng cáo VKS kháng nghị toàn án, định sơ thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện tùy thuộc ý kiến bị đơn có đồng ý cho nguyên đơn rút đơn hay khơng mà Tịa án giải theo quy định Điều 269 BLTTDS Trường hợp sau có án, định sơ thẩm mà nguyên đơn rút đơn khởi kiện vào thời điểm hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị 96 document, khoa luan96 of 98 tai lieu, luan van97 of 98 khơng có kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm phát sinh hiệu lực pháp luật, dó Tịa án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Pháp luật TTDS cần quy định thêm trường hợp bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút lại yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập trường hợp nguyên đơn rút phần yêu cầu giai đoạn phúc thẩm Thứ tám, cần quy định điểm a điểm b khoản Điều 192 BLTTDS xuất trình giải vụ án Tịa án cấp phúc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm đình giải vụ án Qua cách hiểu phân tích phần 2.2.3.2, điểm a điểm b khoản Điều 192 BLTTDS xuất trình giải vụ án Tịa án cấp phúc thẩm vụ án khơng thể tiếp tục giải đương nhiên Tòa án cấp phúc thẩm phải chấm dứt việc giải toàn vụ án đồng thời án, định sơ thẩm khơng cơng nhận Do đó, cần bổ sung quy định: "Trước mở phiên tòa phúc thẩm phiên tòa phúc thẩm vụ án thuộc trường hợp quy định điểm a, b khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân Hội đồng xét xử định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án" [9, tr 191] 3.2.2 Các kiến nghị thực pháp luật tố tụng dân Việt Nam thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân Trong thụ lý CBXXPT vụ án dân Thẩm phán có vai trị quan trọng Như nêu tranh chấp Tòa án phải thụ lý giải ngày phức tạp, có giá trị lớn, việc đánh giá chứng cứ, xác định tình tiết để giải khó đội ngũ Thẩm phán cịn thiếu, nhiều người trình độ chun mơn lực xét xử yếu nên thực nhiệm vụ quyền hạn không tránh khỏi sai sót chun mơn, nghiệp vụ Theo báo cáo Hội nghị triển khai công tác năm 2011 ngành TAND, năm 2010 Tòa án cấp tuyển dụng 902 cán công chức, tổng số cán bộ, công chức 97 document, khoa luan97 of 98 tai lieu, luan van98 of 98 ngành TAND 12.379 người, tăng so với kỳ năm trước 726 người Tuy nhiên, tình trạng thiếu biên chế số nơi chưa giải triệt để, so với số lượng Thẩm phán Tòa án cấp Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định tồn ngành cịn thiếu 756 Thẩm phán Về công tác quản lý cán đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hạn chế, hiệu chưa cao Việc thực nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực để giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi cịn hạn chế Vẫn số Thẩm phán, cán Tịa án hạn chế lực, trình độ, thiếu ý thức rèn luyện để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần thái độ phục vụ nhân dân việc chấp hành kỷ luật công vụ chưa tốt nên hiệu cơng tác thấp Do đó, để kiện tồn cơng tác tổ chức cán xây dựng ngành vững mạnh, ngành Tòa án cần tiếp tục kiện toàn máy, xây dựng đội ngũ cán Tòa án vững mạnh theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW Bộ trị; tiếp tục thực giải pháp khắc phục tình trạng thiếu cán bộ, Thẩm phán Tịa án cấp; nhanh chóng nghiên cứu hồn thiện đề án xây dựng mơ hình Tịa án khu vực để tạo điều kiện cho Tòa án thực tốt nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật; Thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ Thẩm phán nhằm nâng cao trình độ Thẩm phán, phù hợp với tình hình thực tế, bồi dưỡng nghiệp vụ phải tăng cường tập huấn kiến thức pháp luật kỹ xét xử tranh chấp quốc tế, đồng thời nâng cao kiến thức ngoại ngữ, tin học cho cán bộ, Thẩm phán Tòa án cấp Đổi phương thức tổ chức đạo, điều hành, nâng cao chất lượng quản lý để tránh tình trạng: có Thẩm phán giải tháng 10 vụ việc chủ yếu việc dân đơn giản, lại có Thẩm phán xoay sở tháng giải khơng đủ tiêu tồn hồ sơ dân phức tạp Phân chia biên chế sở số lượng án để tránh tình trạng: có Tịa án việc làm khơng xuể, lại có Tịa án khơng đủ hồ sơ phân cho Thẩm phán giải Cần thực nghiêm túc việc luân chuyển cán bộ, Thẩm phán đảm bảo cơng phù hợp với trình độ chuyên môn, 98 document, khoa luan98 of 98 tai lieu, luan van99 of 98 nghiệp vụ để Thẩm phán dù có ln chuyển n tâm cơng tác sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ Đối với Thẩm phán giải nhiều vụ án dân sự, cần có chế độ ưu đãi tỷ lệ án bị hủy, sửa tái bổ nhiệm so với Thẩm phán chuyên giải vụ án hình Khắc phục việc chậm trễ việc bổ nhiệm lại Thẩm phán hết nhiệm kỳ, quy định cụ thể, hợp lý tỷ lệ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán đánh giá, kiểm điểm xem xét bổ nhiệm lại Thẩm phán Ngoài ra, bảo đảm đầy đủ chế độ sách cán cơng chức; nghiên cứu đề xuất với quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề liên quan đến chế độ đãi ngộ, bồi dưỡng đặc biệt, tiền lương, phụ cấp, chế độ bảo vệ cán bộ, Thẩm phán thi hành công vụ để họ yên tâm công tác Coi trọng công tác giáo dục đạo đức, trị, tư tưởng cho đội ngũ cán Tòa án Đẩy mạnh phong trào thi đua "Phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tư" cách sâu rộng tồn ngành Tịa án cách thiết thực 99 document, khoa luan99 of 98 tai lieu, luan van100 of 98 KẾT LUẬN Thụ lý CBXXPT vụ án dân hoạt động tố tụng Tòa án cấp phúc thẩm, Tịa án cấp phúc thẩm nhận hồ sơ vụ án dân có kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm chuyển đến, vào sổ thụ lý vụ án chuẩn bị điều kiện cần thiết bảo đảm cho việc xét xử phúc thẩm vụ án dân khách quan, công pháp luật Thụ lý CBXXPT vụ án dân bước q trình Tịa án cấp phúc thẩm giải lại vụ án dân lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xét xử lại vụ án dân theo trình tự phúc thẩm Việc thụ lý phúc thẩm vụ án dân khẳng định trách nhiệm Tòa án cấp phúc thẩm việc xét xử lại vụ án theo yêu cầu kháng cáo, kháng nghị để Tòa án cấp phúc thẩm tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật để xét xử lại vụ án dân CBXXPT vụ án dân giúp Tòa án cấp phúc thẩm bước đầu nhận thức tình tiết vụ án có đủ điều kiện cần thiết để đưa vụ án xét xử phiên tòa phúc thẩm Nhận thức tầm quan trọng thụ lý CBXXPT vụ án dân sự, vấn đề liên quan đến thụ lý CBXXPT vụ án dân Nhà nước ta quy định tương đối đầy đủ cụ thể pháp luật TTDS hành Khi giải kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm Tòa án trọng thực quy định pháp luật TTDS thụ lý CBXXPT nhờ góp phần bảo đảm việc xét xử phúc thẩm nhanh chóng đắn Thực tiễn xét xử phúc thẩm vụ án dân năm qua cho thấy, vụ án dân phải thụ lý giải không giảm ngày phức tạp Tòa án cấp phúc thẩm giải phần lớn vụ án thời hạn pháp luật Vì vậy, 100 document, khoa luan100 of 98 tai lieu, luan van101 of 98 án, định Tòa án cấp phúc thẩm bị kháng nghị, hủy theo thủ tục giám đốc thẩm không nhiêu Tuy vậy, qua nghiên cứu cho thấy số bất cập, hạn chế quy định pháp luật TTDS thụ lý CBXXPT vụ án dân thực tiễn thực chúng số Tòa án cấp phúc thẩm Điều nguyên nhân làm cho chất lượng xét xử phúc thẩm bị hạn chế, số án phúc thẩm bị kháng nghị, hủy theo thủ tục giám đốc thẩm Vì vậy, để bảo đảm hiệu việc xét xử phúc thẩm khơng thể coi nhẹ việc thụ lý CBXXPT vụ án dân Qua nghiên cứu cho thấy thời gian tới phải tiến hành đồng số giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thụ lý CBXXPT vụ án dân sự, bổ sung bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán xét xử v.v để làm tốt việc thụ lý CBXXPT vụ án dân nhằm nâng cao hiệu công tác xét xử phúc thẩm vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm 101 document, khoa luan101 of 98 tai lieu, luan van102 of 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp - Bộ Ngoại giao - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9 hướng dẫn thi hành Luật Tương trợ tư pháp, Hà Nội Nguyễn Việt Cường (2005) "Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án dân sự", Đặc san Nghề luật, (10) Tống Công Cường (2006) "Quan niệm nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng dân nước ta", Khoa học pháp lý, (6) Tống Công Cường - Nguyễn Văn Tiến (2008), Luật tố tụng dân - Phụ lục Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Triều Dương (2009), "Về việc rút đơn khởi kiện đương tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (22) Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2005), "Chế định phúc thẩm vụ án dân sự", Luật học, (Số chuyên đề Bộ luật Tố tụng dân sự) Nguyễn Thị Thu Hà (2010), "Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự", Tòa án nhân dân Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Huề (2005), "Tịa án cấp phúc thẩm giải vụ án tòa cấp sơ thẩm triệu tập sai tư cách người tham gia tố tụng", Tòa án nhân dân, (5 - kỳ 2) 102 document, khoa luan102 of 98 tai lieu, luan van103 of 98 13 Tưởng Duy Lượng (2011), "Thu thập chứng chứng minh theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự" Kiểm sát, (12) 14 Phan Thanh Mai (2006), Giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 17 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Nghị số 32/2004/QH11 ngày 15/6 hướng dẫn việc thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật Tương trợ tư pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2008) Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2009) Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2010) Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011) Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012) Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012) Tài liệu rút kinh nghiệm công tác xét xử Tòa án nhân dân tối cao cụm thi đua số 28 Tòa án nhân dân tối cao (1977), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân sự, Hà Nội 103 document, khoa luan103 of 98 tai lieu, luan van104 of 98 29 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân sự, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2000), "Về pháp luật tố tụng dân sự", Kỷ yếu Dự án VIE/95/017: Tăng cường lực xét xử Việt Nam, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân "Chứng minh, chứng cứ" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Thực trạng hoạt động xét xử phúc thẩm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xét xử phúc thẩm 104 document, khoa luan104 of 98 tai lieu, luan van105 of 98 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự, (Tài liệu hội thảo khoa học), Tổ chức Sa Pa ngày 29 30/01 41 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2011 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2012 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2013 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 44 Trường đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trần Anh Tuấn (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Mã số: LH-09-04/ĐHL-HN, Hà Nội 47 Từ điển pháp luật Anh - Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Phạm Quý Tỵ (2011), "Những quan điểm, tư tưởng đạo việc sửa đổi, bổ sung thể Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự", Kiểm sát, (12) 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994) Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 105 document, khoa luan105 of 98 tai lieu, luan van106 of 98 50 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 51 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Nghị số 742/2004/NQUBTVQH11 ngày 24/12 việc giao thẩm quyền giải vụ việc dân quy định Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân cho Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 án phí, lệ phí Tịa án, Hà Nội 53 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Viện Nhà nước Pháp luật thuộc Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2001), Những quan điểm Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội TIẾNG ANH 55 Raymond Guillien et Jean Vincent (2001), Lexique des termes juridiques, édition Dalloz 106 document, khoa luan106 of 98 ... thẩm vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 20 1.1.3 Ý nghĩa thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 24 1.1.4 Mối quan hệ thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa mối quan hệ thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.1.1 Khái niệm thụ lý chuẩn bị xét xử phúc. .. án khơng tiến hành hịa giải vụ án dân 1.1.3 Ý nghĩa thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.1.3.1 Ý nghĩa thụ lý phúc thẩm vụ án dân Thụ lý phúc thẩm vụ án dân bước giai đoạn phúc thẩm dân

Ngày đăng: 26/03/2022, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 1.1.1. Khái niệm thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

  • 1.1.3. Ý nghĩa của thụ lý và chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

  • 1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960

  • 1.2.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1989

  • 1.2.3. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004

  • 1.2.4. Giai đoạn từ năm 2004 đến nay

  • 2.1.1. Điều kiện thụ lý phúc thẩm

  • 2.1.2. Trình tự thụ lý phúc thẩm vụ án dân sự

  • 2.2.1. Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan