1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Linh kiện và đo lường điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Giáo trình Linh kiện và đo lường điện tử cung cấp cho người học những kiến thức như: Mở đầu; Linh kiện thụ động; Diode; Transistor BJT; Transistor hiệu ứng trường – FET; Linh kiện nhiều tiếp giáp và quang điện tử; Đơn vị đo; Sai số đo; Cơ cấu đo; Phương pháp đo các đại lượng điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.

Bài Transistor hiệu ứng trường – FET Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, ký hiệu, tính chất, cơng dụng, thông số kỹ thuật FET; - Phân tích nguyên lý làm việc transistor NPN PNP; - Phân tích số mạch ứng dụng FET đơn giản; - Có ý thức chủ động, sáng tạo học tập 5.1 Giới thiệu chung, phân loại kí hiệu FET Chúng ta khảo sát qua transistor thường gọi transistor lưỡng cực dẫn điện dựa vào hai loại hạt tải điện: hạt tải điện đa số vùng phát hạt tải điện thiểu số vùng Ở transistor NPN, hạt tải điện đa số điện tử hạt tải điện thiểu số lỗ trống transistor PNP, hạt tải điện đa số lỗ trống hạt tải điện thiểu số điện tử Điện trở ngõ vào BJT ( nhìn từ cực E cực B ) nhỏ, từ vài trăm  đến vài K  , lúc điện trở ngõ vào đèn chân không lớn, gần vô hạn Lý BJT , nối phát luôn phân cực thuân lúc đèn chân không, lưới khiển luôn phân cực nghịch so với Catod Do đó, từ lúc transistor BJT đời, người ta nghĩ đến việc phát triển loại transistor Điều dẫn đến đời transistor trường ứng Ta phân biệt hai loại transistor trường ứng: - Transistor trường ứng loại nối : Junction FET – JFET - Transistor trường ứng loại có cổng cách điện : Isulated gate FET – IGFET hay metal – oxyt semiconductor FET – MOSFET 5.2 Transistor trường điều khiển chuyển tiếp PN - JFET 5.2.1 Cấu tạo Hình 4.1 đưa cấu trúc JFET kiểu kênh N: đế tinh thể bán dẫn Si N người ta tạo xung quanh lớp bán dẫn P (có tạp chất nồng độ cao so với đế) đưa điện cực cực nguồn S (Source), cực máng D (Drain) cực cửa G (Gate) Như hình thành kênh dẫn điện loại n nối hai cực D S, cách ly với cực cửa G (dung làm cực điều khiển) lớp tiếp xúc P - N bao 122 quanh kênh dẫn Hoàn toàn tương tự, xuất phát từ đế bán dẫn lại P, ta có loại kênh JFET kênh P với kí hiệu quy ước Hình 3.35 Hình 4.1: Cấu tạo JFET kiểu kênh N Hình 4.2: Ký hiệu quy ước JFET kênh P kênh N 5.2.2 Nguyên lý hoạt động - đặc tuyến Von - Ampe JFET a Học đặc tuyến b Đặc tuyến truyền đạt Hình 3.37 Họ đặc tuyến JFET - Vùng gần gốc, UDS nhỏ, ID tăng nhanh tuyến tính theo UDS phụ thuộc vào UGS Đây vùng làm việc JFET giống điện trở lúc đường cong bị uốn mạnh (điểm A Hình 3.37a ứng với đường UGS = 0V) - Vùng điểm A gọi vùng thắt (vùng bão hoà) UDS đủ lớn, ID phụ thuộc yếu vào UDS mà phụ thuộc mạnh vào UGS Đây vùng JFET làm việc phần tử khuếch đại, dòng ID điều khiển điện áp UGS Quan hệ điểm B 123 - Vùng điểm B gọi vùng đánh thủng, UDS có giá trị lớn, ID tăng đột biến tiếp giáp P- N bị đánh thủng thác lũ xẩy khu vực gần cực D điện áp ngược đặt lên tiếp giáp P- N vùng lớn Qua đồ thị đặc tuyến ra, ta rút nhận xét sau: - Khi đặt trị số UGS âm dần, điểm uốn A xác định ranh giới hai vùng tuyến tính bão hồ dịch phía gốc toạ độ Hoành độ điểm A (ứng với trị số định UGS) cho xác định giá trị điện áp gọi điện áp bão hoà cực máng UDS0 (còn gọi điện áp thắt kênh) Khi |UGS | tăng, UDS0 giảm - Tương tự với điểm B: ứng với giá trị UGS âm hơn, việc đánh thủng tiếp giáp P- N xảy sớm hơn, với giá trị UDS nhỏ Đặc tuyến truyền đạt JFET giống hệt đặc tuyến anốt lưới đèn cực chân không, xuất phát từ giá trị UGS0, ID = 0, gọi điện áp khố (cịn kí hiệu UP) Độ lớn UGS0 UDS0 ứng với đường UGS = họ đặc tuyến Khi tăng UGS, ID tăng gần tỷ lệ độ dẫn điện kênh tăng theo mức độ giảm phân cực ngược tiếp giáp P- N Lúc UGS = 0, ID = ID0 Giá trị IDo dịng tỉnh cực máng khơng có điện áp cực cửa Các tham số chủ yếu JFETgồm hai nhóm - Tham số giới hạn gồm có: + Dịng cực máng cực đại cho phép IDmax dòng điện ứng với điểm B đặc tuyến (đường ứng với giá trị UGS = 0); Giá trị IDmax khoảng  50 mA; + Điện áp máng - nguôn cực đại cho phép điện áp cửa nguồn UGsmax 𝑈𝐷𝑚𝑎𝑥 = 𝑈𝐵 1,2 ÷1,5 cỡ vài chục vơn + Điện áp khố UGS0 (hay Up) (bằng giá trị UDS0 ứng với đường UGS = 0) Tham số làm việc gồm có: Điện trở hay điện trở vi phân đầu 𝑟𝑖 = 𝜕𝑈𝐷𝑆 𝜕𝐼𝐷 ri thể độ dốc đặc tuyến vùng bão hoà + Đặc tuyến truyền đạt: 𝑆= 𝜕𝐼𝐷 | 𝑈 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 𝜕𝐺𝑆 𝐷𝑆 124 | 𝑈𝐺𝑆 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (𝑐ơ, 5𝑀Ω) Cho biết tác dụng điều khiển điện áp cực cửa tới dịng cực máng, giá trị điển hình với JFET S = (0,7  10) mA / V Cần ý giá trị hỗ dẫn S đạt cực đại S = S0 lúc giá trị điện áp UGS lân cận điểm (xem dạng đặc tuyến truyền đạt JFET (Hình 3.37 b) + Điện trở vi phân đầu vào: 𝑟𝑣à𝑜 = 𝜕𝐺𝑆 𝜕𝐼𝐺 rVào tiếp giáp P - N định, có giá trị khoảng 10G  Ở tần số làm việc cao, người ta quan tâm tới điện dung cực CDS CGD (cỡ pF) a Đo, kiểm tra transistor FET Trường hợp đo nguội Hình 4.3 JFET sơ đồ tương đương Dung VOM thang đo x1k Đo cặp chân GS GD giống diode Đo cặp chân DS điện trở vài trăn ohm đến vài chục kΩ Ta thử khả khuếch đại JFET sau: 125 Với loại kênh N: Hình 4.4: Kiểm tra độ khuếch đại JFET kênh N Với loại kênh P Hình 4.5: Kiểm tra độ khuếch đại JFET kênh P Đặt que đỏ vào D que đen vào cực S Kích tay vào cực G, quan sát thây kim đồng hồ vọt lên tự giữ ta kết luận ; tốt 126 Trường hợp đo nóng Vặn VOM thang đo VDC Đo áp cực D cực S sau chạm ngón tay vào mass hay nguồn Vdc Rồi kích tay vào cực G kim thay đổi tốt Lưu ý sử dụng JFET Đúng loại kênh N hay P Tần số cắt ( dựa vào tra cứu sổ tay linh kiện ) Dòng tải tối đa ID  Áp chịu đựng :UDs 127 b Mạch phân cực cố định Mạch phân cực cố định; b Sơ đồ tương đương chế độ tĩnh chế độ tĩnh (khi chưa có tín hiệu xoay chiều): Dịng cực máng: IG = A URG = IGRG = 0A.RG = V ID = ID0 [ 1- UGS / UP ]2 UDS = UDD - IDRD Vì cực S nối đất nên UGS = UD = UDS Sơ đồ tự phân cực a: Sơ đồ tự phân cựcJFET; b: Sơ đồ tương đương chế độ chiều 128 Sơ đồ tự phân cực loại trừ nguồn chiều Điện áp điều khiển UGS xác định điện áp đặt điện trở RS đưa vào cực S chế độ tĩnh (1 chiều)tụ điện thay hở mạch điện trở RG ngắn mạch IG = A Kết ta có sơ đồ tương đương hình b Dịng chạy qua RS dòng IS , IS = ID nên: URS = ID RS Chọn chiều vòng mũi tên hình b , ta có: - UGS – URS = hay UGS = - UR Suy phương trình tải tĩnh: UGS = - ID RS Sơ đồ phân cực phân áp Sơ đồ phân cực phân áp transistor FETở trạng thái tỉnh IG = UGS đại lượng liên hệ cửa vào cửa Khi IG = 0A IR1 = IR2 điện áp điện áp đặt R2: UG = R2U DD R1  R2 Theo Kirchoff: UG – UGS - URS = mà URS = ISRS = IDRS UGS = UG - IDRS 5.3 Transistor trường loại cực cửa cách ly - MOSFET 5.3.1 Cấu tạo kí hiệu quy ước: Đặc điểm cấu tạo MOSFET có hai loại thể (Hình 3.41) 129 a Loại kênh đặt ẩn; b Loại kênh cảm ứng Hình 4.6: Cấu tạo MOSFET Kí hiệu quy ước MOSFET mạch điện tử Hình 3.42 Hình 4.7: Kí hiệu quy ước MOSFET kênh N kênh P Trên đế đơn tinh thể bán dẫn tạp chất loại P(si - P), người ta pha tạp chất phương pháp công nghệ đặc biệt (plana, Epitaxi hay khuếch tán ion) để tạo hai vùng bán dẫn n+ (nồng độ pha tạp cao so với đế) lấy hai điện cực D S Hai vùng nối thông với nhờ kênh dẫn điện loại n hình thành q trình chế tạo (loại kênh đặt ẩn Hình 3.41.a) hay hình thành sau có điện trường ngồi (lúc làm việc mạch điện) tác động loại kênh cảm ứng Hình 3.41.b Tại phần đối diện với kênh dẫn, người ta tạo điện cực thứ ba cực cửa G sau phủ lên bề mặt kênh lớp cách điện mỏng SiO2 Từ MOSFET cịn có tên FET có cực cửa cách li (IGFET) Kênh dẫn cách li với đế nhờ tiếp giáp pn thường phân cực ngược nhờ điện áp phụ đưa tới cực thứ tư cực đế 5.3.2 Nguyên lí hoạt động đặc tuyến Von - Ampe MOSFET Để phân cực MOSFET người ta đặt điện áp UDS > Cần phân biệt hai trường hợp: Với loại kênh đặt sẵn, xuất dòng điện tử kênh dẫn nối S D mạch ngồi có dịng cực máng ID (chiều vào cực D), chưa có điện áp đặt vào cực cửa (UGS = 0) 130 Nếu đặt lên cực cửa điện áp UGS > 0, điện tử tự có vùng đế (là hạt thiểu số) hút vào vùng kênh dẫn đối diện với cực cửa làm giàu hạt dẫn cho kênh, tức làm giảm điện trở kênh, làm tăng dòng cực máng ID Chế độ làm việc gọi chế độ giàu MOSFET Nếu đặt tới cực cửa điện áp UGS< trình ngược lại, làm kênh dẫn bị nghèo hạt dẫn (là điện tử) bị đẩy xa khỏi kênh Điện trở kênh dẫn tăng tuỳ theo mức độ tăng UGS theo chiều âm làm giảm dòng ID Đây chế độ nghèo MOSFET Nếu xác định quan hệ hàm số ID = f (UDS), lấy với giá trị khác UGS lí thuyết thay thực nghiệm, ta thu họ đặc tuyến MOSFET loại kênh n đặt sẵn Hình 3.43a - Với loại kênh cảm ứng, đặt tới cực cửa điện áp UGS  khơng có dịng cực máng (ID = 0) tồn hai tiếp giáp P - N mắc đối vùng máng - đế nguồn - đế khơng tồn kênh dẫn nối máng - nguồn Khi đặt UGS > 0, vùng đế đối diện với cực xuất điện tử tự (do cảm ứng tĩnh điện) hình thành kênh dẫn điện nối liền hai cực máng nguồn Độ dẫn điện kênh tăng theo giá trị UGS dịng điện cực máng ID tăng Như MOSFET loại kênh cảm ứng làm việc với loại cực tính UGS chế độ làm giàu kênh Biểu diễn quan hệ hàm ID = f (UDS), lấy giá trị UGS khác ta có họ đặc tuyến MOSFET kênh n cảm ứng Hình 3.43b a Với loại kênh đặt sẵn; b Với loại kênh cảm ứng Hình 4.8 : Họ đặc tuyến MOSFET 131 12.2 Máy phát xung 12.2.1 Sơ đồ khối Hình 12.5: Sơ đồ khối 12.2.2 Hoạt động Bộ tạo xung Bộ tạo xung gồm mạch dao động cầu Wien ghép với mạch kích khởi Schmitt Tần số xung tạo mạch kích khởi Schmitt điều khiển bên (điều khiển - Int control), điều khiển bên (điều khiển - Ext control) Xung đơn [Single] điều khiển thông số xung tay Cổng [Ext gate] tạo cụm xung Khối định thời thực chức sau: - Làm trễ hay làm sớm pha xung so với xung kích khởi - Mỗi xung tạo hai xung Xung thứ trùng với xung kích khởi, xung thứ hai thay đổi theo thời gian Bộ phát từ số Máy phát xung sử dụng phổ biến phép đo thử chẩn đoán hỏng mạch số Máy phát từ thay khối định thời để tạo liệu Bộ điều khiển dạng xung Bộ điều khiển dạng xung điều khiển độ rộng xung, chu kỳ chuyển trạng thái (thời gian tăng thời gian giảm cạnh xung), cực tính xung, biên độ xung độ dịch xung (từ 0Vdc) 223 Máy phát xung có trở kháng đặc trưng 50Ω Máy phát xung ngăn chặn hình thành sóng dừng đường truyền Máy phát xung loại tốt tạo xung mịn với đỉnh xung ngang cạnh đứng Tuy nhiên, khảo sát hư hỏng, xung bị suy biến thể preshoot, độ mức [overshoot], dao động tắt dần [ringing], độ khơng tuyến tính [non – linearity] độ suy giảm [droop] hay độ nghiêng [sag] Các dấu hiệu thể hình vẽ sau Các sai hỏng xung quan sát máy sóng 12.2.3 Sử dụng - Đo thử mạch số cách cung cấp xung để thử nghiệm cổng logic - Đo độ nhạy tỷ lệ bit lỗi hệ thống thông tin số liệu - Máy tạo xung dùng để phát lỗi đường dây điện thoại Xung truyền qua đường dây điện thoại tốc độ ánh sáng (3 x 105km/s) Khi gặp đường dây hở mạch, xung phản xạ máy phát Đo khoảng thời gian trống radar, tính chiều dài cáp bị đứt - Các xung từ máy tạo xung sử dụng để đo thử hệ số khuyếch đại đáp ứng tần số khyếch đại Các xung vuông ngắn làm giảm tiêu tán công suất cho mạch - Máy tạo xung dùng làm tín hiệu điều chế đến dao động vi ba, radar - Thông số thời gian hồi phục ngược diode xác định cách sử dụng xung từ máy tạo xung Bài tập thực hành máy phát xung SỬ DỤNG OSC VÀ MƠ HÌNH THỰC HÀNH KỸ THUẬT XUNG * Trước sử dụng máy sóng Để POWER vị trí “OFF” Để INTENSITY, FOCUS vị trí Để VERT MODE vị trí CH1 Núm Amplitude VAR CH1 CH2 vị trí CAL 224 Điều chỉnh CH1 – position, CH2 – position POS (Time) vị trí Đặt AC - GND - DC vị trí GND VOLT/DIV: 50 mV/DIV TIME/DIV: 0.5 mS/DIV Sweep VAR chỉnh vị trí CAL COUPLING để vị trí AUTO SOURCE đặt CH1 Chỉnh TRIG LEVEL tới vị trí "+" -Bật cơng tắc nguồn -Nếu khơng thấy tia sáng nhấn nút BEAM FIND - Điều chỉnh CH1 POS HORIZONTAL POS để tia sáng nằm hình Điều chỉnh độ sáng độ sắc nét tia sáng * Mơ Hình Thực Hành Kỹ Thuật Xung - Giới Thiệu Nguồn +12V, -12V, dòng 3A, có bảo vệ q dịng Nguồn 5V, dịng 2A, có bảo vệ dòng Nguồn dương → 30V, nguồn âm → -30V, dịng 1.5A có bảo vệ q dịng (mass riêng) Nguồn tín hiệu có cơng tắc xoay để chọn loại tín hiệu gồm tín hiệu sin, tín hiệu tam giác, xung vng đơn cực xung vng lưỡng cực, có: Biên độ 10V Tần số 1Hz 50KHz Các nguồn có led hiển thi báo có nguồn báo q dịng Các nguồn +12V,+5Vvà nguồn tín hiệu nối chung mass, nên chúng có ký hiệu mass giống Các nguồn DC thay đổi từ tới +30V nối chung mass, nên chúng có ký hiệu mass giống Các nguồn DC nguồn tín hiệu đưa lên Test Board * Cách sử dụng 225 Dùng VOM OSC để đo thử kiểm tra nguồn mơ hình Ráp thử mạch ứng dụng testboard * Thực Hành - Xác định hình dạng, biên độ, tần số tín hiệu Đọc biên độ: Biên độ (V) = Biên độ (ô) x Volts / div (V/ô) Đọc Chu kỳ: Chu kỳ (s) = Chu kỳ (ô) x Time / div (s / ô) Mỗi lần đo, điều chỉnh núm chỉnh biên độ, núm chỉnh tần số, múm chỉnh dạng điện áp vị trí điền vào bảng sau: Điện áp Chu kỳ Gi Lầ n đo ên (ô) Gi Bi đo Bi độ (V ên độhu /ô) (V) (ô) C đo kỳ (s/ hu ô) (s) C kỳn Tầ D sốạng (Hz) sóng - Chỉnh nguồn cho có hình dạng, biên độ theo u cầu Ví dụ: Điều chỉnh nguồn xoay chiều hình Sin có biên độ 10V, tần số 1KHz Các bước thực hiện: + Bước 1: Điều chỉnh núm chọn dạng sóng theo yêu cầu + Bước 2: Điều chỉnh biên đô Chọn giai đo thích hợp Chỉnh núm chỉnh biên độ mơ hình cho: 226 Độ cao biên độ (ô) = Biên độ cần có (V) x Giai đo (V/ơ) + Bước 3: Điều chỉnh tần số Tính chu kỳ cần có: T=1/f Chọn giai đo thích hợp Chỉnh núm chỉnh tần số mơ hình cho: Chiều dài chu kỳ (ơ) = Chu kỳ cần có (s) x Giai đo (s/ô) Bài tập áp dụng: - Điều chỉnh xung vng đơn cực có biên độ 2V, tần số 500Hz - Điều chỉnh xung vuông lưỡng cực có biên độ 3V, tần số 5KHz - Điều chỉnh xung tam giác có biên độ 7V, tần số 3KHz - Điều chỉnh sóng sin có biên độ 9V, tần số 10KHz 227 Bài 13 Đo lường máy sóng Mục tiêu: - Trình bày phương pháp sử dụng máy sóng để đọc, đo thông số kỹ thuật mạch điện - Đọc giá trị biên độ, giá trị đỉnh Đo lường AC - Đọc giá trị thời gian tần số đo - Rèn luyện tính cẩn thận, tư an tồn vệ sinh cơng nghiệp 13.1 Đo lường AC 13.1.1 Đọc giá trị đỉnh đỉnh Biên độ đỉnh – đỉnh dạng sóng (hình 7.5) đo dễ dàng nhờ xuất hình thơng qua kích thước đồ thị hình Trên hình 7.5 minh họa sóng sin với biên độ chu kỳ khác hình Vị trí núm điều khiển thang độ VOLT/DIV núm chọn thời gian TIME/DIV hình vẽ 7.5 Hình 13.1: Đo biên độ đỉnh – đỉnh chu kỳ sóng sin 228 Việc tính giá trị điện áp tín hiệu đuợc thực cách đếm số ô hình nhân với giá trị VOLTS/DIV Hình 13.2: Giá trị đỉnh – đỉnh tính hiệu Ví dụ: VOLTS/DIV 1V tín hiệu cho hình 11.2có: Vp = 2,7ô x 1V = 2,7V Vpp = 5,4ô x 1V = 5,4V Vrms = 0,707Vp = l,98V Ngoài ra, với tín hiệu xung người ta cịn sử dụng máy sóng để xác định thời gian tăng sườn xung (rise time), giảm sườn xung (fall time) độ rộng xung (pulse width) với cách tính hình ( H.7.7) Hình 13.3: Giá trị biện độ xung tín hiệu 229 13.1.2 Đọc giá trị biên độ Sau đưa tín hiệu vào tạo hình sóng có biên độ lớn ,ổn định Điều chỉnh lại núm khuếch đại – núm “ Cal ” cơng tắc VOLTS/DIV để chuẩn lại giá trị vạch đứng Sau điều chỉnh lại núm chỉnh lệch hướng đứng vị trí dễ tính chiều cao tín hiệu Ví dụ : khoảng cách hai đỉnh âm dương a vạch Giá trị vạch theo vị trí cơng tắc VOLTS/DIV bV giá trị biên độ điện áp là: Udd = a.b V Ví dụ: Như hình 9.1: biên độ đỉnh tín hiệu: A: VA = 450mV (p-p) B: VB = 200mV(p-p) Đo chu kỳ: Phụ thuộc vào nút chu kỳ tín hiệu qt cưa (đơn vị µsec / DIV) Ta thấy sóng A có biên độ 4,6 vạch chia, cịn sóng B tương ứng với vạch chia Như vậy, theo vị trí thang độ núm điều khiển VOLT/DIV 100 mV ta có biên độ đỉnh – đỉnh điện áp là: - Sóng A: VApp = 4,5 vạch x 100 mV = 450 mV - Sóng B: V Bpp = vạch x 100 mV = 200 mV Hiệu số pha hai sóng hình sin ∆ đo phương pháp minh họa hình 7.8 Mỗi sóng có chu kỳ ứng với vạch ngang thời gian thời điểm bắt đầu chu trình 1,4 vạch Ta có chu trình = 360 0, vậy, giá trị vạch chia là: vạch chia = 3600/8 = 450 Hiệu số pha điện áp là: ∆ = 1,4 vạch x 450/vạch = 630 Hình 13.3: Đo hiệu số pha sóng sin 230 13.1.3 Quan sát đánh giá dạng sóng 13.2 Đo thời gian tần số 13.2.1 Đo thời gian Sau tạo hình sóng ổn định chuyển công tắc TIME/ DIV (độ tộng vạch) vị trí chu kỳ hay hai chu kỳ tín hiệu chiếm khoảng rộng hình Sau đếm số điểm sáng để kiểm tra lại giá trị vạch ngang không tương ứng với số điểm sáng chỉnh lại núm “ CAL” công tắc TIME/DIV Đếm số vạch ngang hay chu kỳ từ tính độ rộng chu kỳ 13.2.2 Tần số Đưa tín hiệu cần đo tần số vào cửa Y Thay đổi sóng điều chỉnh tần số chuẩn fch Khi fCh = fx ảnh máy sóng xuất hình elíp (do tần số nguồn không ổn định lý tưởng ) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I THIẾT LẬP CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CHO MÁY HIỆN SÓNG - Nội dung Nguồn cung cấp, Điều chỉnh độ sáng độ hội tụ ảnh Điều chỉnh dịch ảnh ngang dọc ảnh Đặt chế độ đo kênh tín hiệu Kết nối đồng tín hiệu mạch với máy đo 231 - Các bước vận hành máy T T Nội dung công việc Biểu máy Kiểm tra chế độ nguồn 115/220V Cấp nguồn cho máy Máy chạy bình thường khi: Đèn báo nguồn sáng Trên có vệt sáng Ấn nút Power chế độ On Kiểm tra độ sáng vệt Vệt sáng mức độ vừa phải 2sáng hình Vệt sáng có biểu tối sáng - Nếu sáng làm giảm ta điều chỉnh núm INTEN tuổi thọ hình - Nếu tối khó quan sát Kiểm tra độ hội tụ vệt Vệt sáng có biểu rõ nét có 3sáng hình Vệt sáng có dạng nhỏ mảnh biểu mờ khơng rõ nét ta điều chỉnh núm FOCUS Khi cần đo tín hiệu - Khi điều chỉnh ảnh 4một lúc, để tín hiệu không kênh đo di chuyển lên chồng lên ta dùng núm xuống tuỳ theo chiều ta điều chỉnh POSITION Y chỉnh núm POSITION - Hai tín hiệu tách rời phía trên, phía hình Khi cần so sánh pha Khi điều chỉnh ảnh 5tín hiệu ta dùng núm chỉnh kênh đo di chuyển sang phải POSITION X Dịch ngang ảnh sang trái tuỳ theo chiều ta điều chỉnh núm POSITION Chọn chế độ hiển thị ảnh Khi chọn CH1 có tín hiệu 6của kênh đo ta dùng chuyển CH1 mạch (6) MODE (CH1, CH2, Khi chọn CH2 có tín hiệu DUAL, ADD) CH2 Khi chọn DUAL tín hiệu CH1 CH2 xuất 232 Khi chọn ADD tín hiẹu CH1 CH2 cộng lại thành tín hiệu chung - Thực hành máy sóng Điều chỉnh độ sáng độ hội tụ ảnh Điều chỉnh dịch ảnh ngang dọc ảnh Đặt chế độ đo kênh tín hiệu II ĐIỀU CHỈNH BIÊN ĐỘ VÀ THỜI GIAN TRÊN MÀN HIỂN THỊ - Mục tiêu; Thiết lập chế độ hiển thị biên độ tín hiệu mức lớn dễ quan sát Thiết lập thời gian để tín hiệu có độ ổn định tốt không bị di động - Công việc T T Nội dung cơng việc Chú ý Lấy tín hiệu chuẩn (17) Tín hiệu có dạng xung PROBE vng, giá trị 5Vp-p Thay đổi biên độ tín - Núm ln để vị trí mà 2hiệu hiển thị Núm VOLTS/DIV giá trị lớn - Điều chỉnh núm nhỏ nằm bên vị trí CAL Thay đổi thời gian ứng với - Khi muốn đọc giá trị chu kỳ ô hiền thị Núm tín hiệu phải để nút ấn 13 vị trí TIME/DIV CAL Nếu khơng khơng xác - Bài tập ứng dụng + Nội dung: Điều chỉnh để máy phát tạo tần số 5kHz Tín hiệu tạo 2V (Giá trị hiệu dụng) + Yêu cầu 233 Sử dụng máy sóng để kiểm tra tín hiệu máy phát Vẽ dạng tín hiệu tạo Biên độ cực đại Um = Tần số tín hiệu f = X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV BÀI TẬP ÁP DỤNG + Nguồn tín hiệu Tín hiệu tạo từ máy phát chức Giá trị hiệu dụng tín hiệu đo đồng hồ vạn + Bài tập T T Nội dung Máy song Số liệu cho trước: Tín hiệu hình sin tần số 10KHz Điện áp 3V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu:Um = - Tần số tín hiệu f = 234 X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV Số liệu cho trước: Tín hiệu hình sin tần số 500KHz Điện áp 3,5V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu: Um = - Tần số tín hiệu f = X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV Số liệu cho trước: Tín hiệu hình sin tần số 1MHz Điện áp 2V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu: Um = - Tần số tín hiệu f = X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV Số liệu cho trước: tín hiệu hình sin tần số 100kHz Điện áp 4V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu: Um = - Tần số tín hiệu f = 235 X= / DIV Số liệu cho trước: tín hiệu hình sin tần số 100kHz Điện áp 4V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu: Um = - Tần số tín hiệu f1 = - Tần số tín hiệu f2 = X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV Số liệu cho trước: tín hiệu hình sin tần số 100kHz 50KHz Điện áp 4V~ Xác định máy sóng: - Biên độ cực đại tín hiệu: Um = - Tần số tín hiệu f1 = - Tần số tín hiệu f2 = 236 X= / DIV TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sổ tay linh kiện điện tử cho người thiết kế mạch (R H.WARRING - người dịch KS Đoàn Thanh Huệ - nhà xuất Thống kê) [2] Giáo trình linh kiện điện tử ứng dụng (TS Nguyễn Viết Nguyên - Nhà xuất Giáo dục) [3] Sổ tay tra cứu tranzito Nhật Bản (Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế) [4] Sổ tay tra cứu tranzito Heungryong Khoa học xuất bản, Jae Keun Lee, 010 04 237 ... SCR dùng cho việc tra cứu: - BR - BTW - RTJ - TIC - BRX - C - S - 2N - Bry - ESM - TAG Phía sau dấu chấm mã số sản xuất hảng, vào ta tra cứu sổ tay linh kiện để biết dòng, áp hoạt... hệ SI 7 .2. 1 Các đơn vị dòng điện tích - Đơn vị dịng điện Ampe ( A ) - Điện tích hay lượng điện có đơn vị Culông ( C ) 160 7 .2. 2 Sức điện động, hiệu điện điện áp Sức điện động, hiệu điện điện áp... mạch in liên quan, dễ dàng hàn lại vết cắt so với việc tháo mối hàn cấu kiện để đo hàn lại, hàn lại vết cắt, cần đề phịng mối hàn bị nứt khơng xảy f) Việc tháo hàn IC trình phức tạp cần phải cẩn

Ngày đăng: 26/03/2022, 09:11

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w