Ampe đo điện một chiều

Một phần của tài liệu Giáo trình Linh kiện và đo lường điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 53 - 54)

- Khơng có thang đo nào có đủ các vạch cho mọi giá trị (ví dụ: Thước kẻ chỉ

B.S.W.α

9.2. Ampe đo điện một chiều

Một số khái niệm:

Vôn kế một chiều hoạt động dựa trên cơ sở của sự biến đổi điện áp thành dịng điện đi qua cơ cấu đo. Nói cách khác là độ lệch của dụng cụ đo tỉ lệ với dòng điện chạy qua cuộn dây động của cơ cấu, mà dòng điện qua cuộn dây lại tỉ lệ thuận với điện áp đặt trên nó.

Khi đo điện áp chúng ta thường mắc vôn kế song song với phụ tải , như vậy để tránh sụt áp ảnh hưởng tới mạch điện cần đo thì địi hỏi vơn kế phải có trở kháng thật lớn. Đối với vơn kế thì điện trở của cuộn dây có giá trị nhỏ, dòng điện cho phép đi qua nhỏ, do đó mà bắt buộc người ta phải mắc nối tiếp với cuộn dây 1 điện trở phụ gọi là điện trở nhân ( RP ) . Sơ đồ cấu tạo của vôn kế DC như sau :

Hình 9.2. Ampe đo điện một chiều

RP : là điện trở phụ hay điện trở nhân của vơn kế . Trong đó Rm : là nội trở của cơ cấu đo .

Im : là dòng điện cực đại cho phép đi qua cơ cấu đo . V : là điện áp cần đo và cũng là điện áp đặt trên vôn kế .

Đặc điểm của vôn kế DC là giữa các que đo có sự phân cực rõ ràng, bởi vì khi ta đảo chiều que đo nghĩa là đảo chiều cực tính dịng điện đi vào cơ cấu đo, khi

175

đó kim chỉ thị sẽ lập tức quay theo chiều ngược lại, trái với quy ước của bảng khắc vạch. Như vậy trong quá trình đo điện áp ta cần phải đặt que đo sao cho đúng cực tính quy định của vơn kế .

Một phần của tài liệu Giáo trình Linh kiện và đo lường điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)