- Ơm kế có điện trở đo mắc song song (hình 5.6)
3. Tiếp theo, mắc máy phát tín hiệu trực tiếp với đồng hồ đo công suất song
13.1.2. Đọc giá trị biên độ
Sau khi đưa tín hiệu vào tạo được hình sóng có biên độ lớn ,ổn định. Điều chỉnh lại núm khuếch đại – núm “ Cal ” ở chính giữa cơng tắc VOLTS/DIV để chuẩn lại giá trị vạch đứng. Sau đó điều chỉnh lại núm chỉnh lệch hướng đứng vị trí dễ tính được chiều cao của tín hiệu.
Ví dụ : khoảng cách giữa hai đỉnh âm và dương bằng a vạch. Giá trị mỗi vạch căn cứ theo vị trí cơng tắc VOLTS/DIV bằng bV thì giá trị biên độ điện áp là:
Udd = abV
2
. Ví dụ: Như ở hình 9.1: biên độ đỉnh của các tín hiệu:
A: VA = 450mV (p-p) B: VB = 200mV(p-p)
Đo chu kỳ: Phụ thuộc vào nút chu kỳ của tín hiệu quét răng cưa (đơn vị µsec / DIV). Ta thấy sóng A có biên độ 4,6 vạch chia, cịn sóng B tương ứng với 2 vạch chia. Như vậy, theo vị trí của thang độ trên núm điều khiển VOLT/DIV là 100 mV ta có biên độ đỉnh – đỉnh của các điện áp sẽ là:
- Sóng A: VApp = 4,5 vạch x 100 mV = 450 mV - Sóng B: VBpp = 2 vạch x 100 mV = 200 mV.
Hiệu số pha của hai sóng hình sin ∆ được đo bằng phương pháp minh họa trong hình 7.8. Mỗi sóng có một chu kỳ ứng với 8 vạch ngang và thời gian giữa các thời điểm bắt đầu mỗi chu trình là 1,4 vạch. Ta có 1 chu trình = 3600, như vậy, giá trị của mỗi vạch chia là: 1 vạch chia = 3600/8 = 450. Hiệu số pha của 2 điện áp sẽ là: ∆ = 1,4 vạch x 450/vạch = 630 .
231