Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

54 15 0
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Điện tử cơ bản với mục tiêu giúp các bạn có thể giải thích và phân tích được cấu tạo nguyên lý các linh kiện kiện điện tử thông dụng; Nhận dạng được chính xác ký hiệu của từng linh kiện, đọc chính xác trị số của chúng; Phân tích được nguyên lý một số mạch ứng dụng cơ bản như mạch chỉnh lưu, mạch khuếch đại tín hiệu...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN QUANG ĐẠT (Chủ biên) NGUYỄN ĐỨC NAM – ĐẶNG ĐÌNH NHIÊN GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Nghề: Điện cơng nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “Điện tử bản” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện Công Nghiệp Đây mơ đun kỹ thuật chun ngành chương trình đào tạo nghề Điện Cơng Nghiệp trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình linh kiện, mạch điện tử, NXB Giáo dục 2008; Đỗ Xuân Thụ, Kĩ thuật điện tử, NXB Giáo dục 2005; Nguyễn Đình Bảo, Điện tử 1, NXB Khoa học kỹ thuật 2004 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Chủ biên: Trần Quang Đạt MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Bài mở đầu Khái quát chung linh kiện điện tử Lịch sử phát triển công nghệ điện tử 2.Phân loại linh kiện điện tử Giới thiệu vật liệu điện tử 10 Bài Các khái niệm 11 1.1.Vật dẫn điện cách điện 11 1.2 Điện trở cách điện linh kiện mạch điện tử 19 1.3 Các hạt mang điện dòng điện môi trường 19 Bài Linh kiện thụ động 26 2.1 Điện trở 26 2.2.Tụ điện 35 2.3 Cuộn cảm 41 Bài Linh kiện bán dẫn 54 3.1.Khái niệm chất bán dẫn 54 3.2.Tiếp giáp P-N; điôt tiếp mặt 59 3.3.Cấu tạo, phân loại ứng dụng điôt 63 3.5 Tranzitor hiệu ứng trường 87 3.6 SCR – Triac- Diac 99 Bài Các mạch khuếch đại dùng tranzito 125 4.1 Mạch khuếch đại đơn 125 4.2 Mạch khuếch đại phức hợp 132 4.3 Mạch khuếch đại công suất 139 Bài Các mạch ứng dụng dùng tranzito 162 5.1 Mạch dao động 162 5.2 Mạch xén 177 5.3 Mạch ổn áp 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Điện tử Mã mô đun: MĐ 13 Thời gian mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành, thí nghiệm, tập, thảo luận: 72giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun Điện tử học sau môn học chung mộn học kỹ thuật điện - Tính chất: Là mô đun kỹ thuật sở II Mục tiêu mô đun - Về kiến thức: + Giải thích phân tích cấu tạo nguyên lý linh kiện kiện điện tử thơng dụng + Nhận dạng xác ký hiệu linh kiện, đọc xác trị số chúng + Phân tích nguyên lý số mạch ứng dụng mạch chỉnh lưu, mạch khuếch đại tín hiệu - Về kỹ năng: Nhận dạng, phân biệt linh kiện điện tử thơng dụng, Xác định xác sơ đồ chân linh kiện, kiểm tra tình trạng kỹ thuật linh kiện, lắp ráp, cân chỉnh số mạch ứng dụng đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tác phong cơng nghiệp lao động sản xuất + Có tác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả làm việc độc lập phối hợp làm việc nhóm q trình sản xuất III Nội dung mơ đun Thời gian(giờ) Số TT Tên mô đun Tổng Lý số thuyết Thực hành Kiểm Thí nghiệm tra Bài tâọ Thảo luận Bài mở đầu: Khái quát chung linh kiện điện tử 2 Bài 1: Các khái niệm 1.1 Vật dẫn điện cách điện 1.2 Điện trở cách điện linh kiện mạch điện tử 1.3 Các hạt mang điện dòng điện môi trường 1.5 1.3.1 Dòng điện kim loại 1.3.2 Dòng điện chất lỏng, chất điện phân 1.3.3 Dòng điện chân khơng 1.3.4 Dịng điện chất bán dẫn Bài 2: Linh kiện thụ động 2.1 Điện trở 10 2.1.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 2.1.2 Cách đọc, đo cách mắc điện trở 2.1.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng 1.25 1.5 1.25 1.5 Tụ điện 2.2.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 2.2.2 Cách đọc, đo cách mắc tụ điện 2.2.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng Cuộn cảm 3.1.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 3.1.2 Cách đọc, đo cách mắc cuộn cảm 3.1.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng Bài 3: Linh kiện bán dẫn 40 12 25 4 2.5 2.5 Bài 4: Các mạch khuếch đại dùng 25 tranzitor 15 4.1 Mạch khuếch đại đơn 5 3.1 Khái niệm chất bán dẫn 3.1.1 Chất bán dẫn 3.1.2 Chất bán dẫn loại P 3.1.3 Chất bán dẫn loại N 3.2 Tiếp giáp P-N; điôt tiếp mặt 3.2.1 Tiếp giáp P-N 3.2.2 Điôt tiếp mặt 3.3 Cấu tạo, phân loại ứng dụng điôt 3.3.1 Điôt nắn điện 3.3.2 Điơt tách sóng 3.3.3 Điơt zener 3.3.4 Điôt phát quang 3.4 Tranzito BJT 3.4.1 Cấu tạo, ký hiệu 3.4.2 Các tính chất 3.5 Tranzito trường 3.5.1 Phân loại, cấu tạo, ký hiệu 3.5.2 Các cách mắc, ứng dụng 3.6 Diac - SCR - Triac 3.6.1 Diac 3.6.2 SCR 3.6.3 Triac 4.1.1 Mạch mắc theo kiểu E-C 4.1.2 Mạch mắc theo kiểu B-C 4.1.3 Mạch mắc theo kiểu C-C 4.2 Mạch ghép phức hợp 4.2.1 Mạch khuếch đại Cascode 4.2.2 Mạch khuếch đại Dalington 4.2.3 Mạch khuếch đại vi sai Bài 5: Các mạch ứng dụng dùng 35 BJT 25 5.1 Mạch dao động 8 40 72 4.3 Mạch khuếch đại công suất 4.3.1 Mạch khuếch đại đơn 4.3.2 Mạch khuếch đại đẩy kéo 5.1.1 Dao động đa hài 5.1.2 Dao động dịch pha 5.1.3 Dao động thạch anh 5.2 Mạch xén 5.2.1 Mạch xén 5.2.2 Mạch xén 5.2.3 Mạch xén mức độc lập 5.2.4 Mạch ghim áp 5.3 Mạch ổn áp 5.3.1 Ổn áp tham số 5.3.2 Ổn áp hồi tiếp Cộng 120 Bài mở đầu Khái quát chung linh kiện điện tử Mục tiêu - Trình bày khái quát phát triển cơng nghệ điện tử - Trình bầy vật liệu điện tử,phân loại ứng dụng linh kiện điện tử - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập Lịch sử phát triển công nghệ điện tử Các cấu kiện bán dẫn diodes, transistors mạch tích hợp (ICs) tìm thấy khắp nơi sống (Walkman, TV,ôtô, máy giặt, máy điều hồ, máy tính,…) Những thiết bị có chất lượng ngày cao với giá thành rẻ PCs minh hoạ rõ xu hướng Nhân tố đem lại phát triển thành công công nghiệp máy tính việc thơng qua kỹ thuật kỹ công nghiệp tiên tiến người ta chế tạo transistor với kích thước ngày nhỏ→ giảm giá thành công suất Lịch sử phát triển : - 1883 Thomas Alva Edison (“Edison Effect”) - 1904 John Ambrose Fleming (“Fleming Diode”) - 1906 Lee de Forest (“Triode”)Vacuum tube devices continued to evolve - 1940 Russel Ohl (PN junction) - 1947 Bardeen and Brattain (Transistor) - 1952 Geoffrey W A Dummer (IC concept) - 1954 First commercial silicon transistor - 1955 First field effect transistor – FET - 1958 Jack Kilby (Integrated circuit) - 1959 Planar technology invented - 1960 First MOSFET fabricated At Bell Labs by Kahng - 1961 First commercial ICs Fairchild and Texas Instruments - 1962 TTL invented - 1963 First PMOS IC produced by RCA - 1963 CMOS invented Frank Wanlass at Fairchild Semiconductor - U S patent # 3,356,858 2.Phân loại linh kiện điện tử 2.1.Phân loại dựa đặc tính vật lý Linh kiện hoạt động nguyên lý điện từ hiệu ứng bề mặt: điện trở bán dẫn, DIOT, BJT, JFET, MOSFET, điện dung MOS… IC từ mật độ thấp đến mật độ siêu cỡ lớn UVLSI Linh kiện hoạt động nguyên lý quang điện: quang trở, Photođiot, PIN, APD, CCD, họ linh kiện phát quang LED, LASER, họ linh kiện chuyển hoá lượng quang điện pin mặt trời, họ linh kiện hiển thị, IC quang điện tử Linh kiện hoạt động dựa nguyên lý cảm biến: họ sensor nhiệt, điện, từ, hoá học; họ sensor cơ, áp suất, quang xạ, sinh học chủng loại IC thông minh dựa sở tổ hợp công nghệ IC truyền thống công nghệ chế tạo sensor Linh kiện hoạt động dựa hiệu ứng lượng tử hiệu ứng mới: linh kiện chế tạo cơng nghệ nano có cấu trúc siêu nhỏ: Bộ nhớ điện tử, Transistor điện tử, giếng dây lượng tử, linh kiện xuyên hầm điện tử, … 2.2 Phân loại dựa chức xử lý tín hiệu ( hình 0.1) Hình 0.1 : Phân loại linh kiện dựa chức xử lí tín hiệu 2.3.Phân loại theo ứng dụng Vi mạch ứng dụng: (hình 0.2;hình 0.3) - Processors : CPU, DSP, Controllers - Memory chips : RAM, ROM, EEPROM - Analog : Thông tin di động ,xử lý audio/video - Programmable : PLA, FPGA - Embedded systems : Thiết bị ô tô, nhà máy , Network cards System-on-chip (SoC) Hình 0.2: Ứng dụng vi mạch Hình 0.3 : Ứng dụng linh kiện điện tử Linh kiện thụ động: R,L,C… Linh kiện tích cực: DIOT, BJT, JFET, MOSFET… Vi mạch tích hợp IC: IC tương tự, IC số, Vi xử lý… Linh kiện chỉnh lưu có điều khiển Linh kiện quang điện tử: Linh kiện thu quang, phát quang Mạch mắc nối tiếp: (hình:2.13) Hình 2.13: Tụ điện mắc nối tiếp Cơng thức tính: 1 1 Ctd = C1 + C + + Cn Ctd: Điện dung tương đương mạch điện Cũng giống điện trở giá trị tụ điện sản xuất theo bảng 2-1 Trong mạch mắc song song điện dung tương đương mạch điện nhỏ điện dung nhỏ mắc mạch Ví dụ: Cho tụ hai tụ điện mắc nối tiếp với C1= 1mF, C2= 2,2mF tính điện trở tương đương mạch điện  2,2 C1  C Giải: Từ cơng thức tính ta có: Ctd = C1  C =  2,2 = 0,6875mF Mạch mắc song song: (hình 2.14) Hình 2.14: Tụ điện mắc song song Cơng thức tính: Ctd = C1+ C2 + + Cn Ctd: Điện dung tương đương mạch điện 39 Ví dụ: Tính điện dung tương đương hai tụ điện mắc nối tiếp, Với C1= 3,3mf; C2=4,7mF Giải: Từ công thức ta có: Ctd = C1+ C2 = 3,3 + 4,7 = 8mF 2.2.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng a Các linh kiện nhóm (Tụ điện có trị số điện dung thay đổi ) - Tụ biến đổi: Gồm nhôm đồng xếp xen kẽ với nhau, số thay đổi vị trí Tấm tĩnh (má cố định) khơng gắn với trục xoay Tấm động gắn với trục xoay tuỳ theo góc xoay mà phần diện tích đối ứng hai nhiều hay Phần diện tích đối ứng lớn điện dung tụ lớn, ngược lại, phần diện tích đối ứng nhỏ trị số điện dung tụ nhỏ Khơng khí hai nhơm dùng làm chất điện mơi Tụ loại biến đổi cịn gọi tụ khơng khí hay tụ xoay Tụ biến đổi thường gồm nhiều động nối song song với nhau, đặt xen kẽ tĩnh nối song song với Những tĩnh cách điện với thân tụ, động gắn vào trục xoay tiếp xúc với thân tụ Khi trục tụ xoay trị số điện dung tụ thay đổi theo Người ta bố trí hình dáng tụ để đạt thay đổi điện dung tụ theo yêu cầu Khi vặn tụ xoay động hoàn toàn nằm khe tĩnh, nhằm có diện tích đối ứng lớn nhất, tụ có điện dung lớn Khi vặn tụ xoay cho động hoàn tồn nằm ngồi khe tĩnh, nhằm có diện tích đối ứng xấp xỉ khơng, lúc đó, tụ điện có điện dung nhỏ nhất, gọi điện dung sót Tụ xoay thường dùng máy thu máy tạo dao động để đạt tần số cộng hưởng.(hình 2.15) Hình 2.15 Hình dạng tụ biến đổi 40 - Tụ tinh chỉnh tụ bán chuẩn: thường dùng để chỉnh điện dung tụ điện, nhằm đạt tần số cộng hưởng mạch Những tụ thường có trị số nhỏ phạm vi biến đổi hẹp Người ta tác động tới tụ tinh chỉnh lấy ch̉n, sau cố định vị trí tụ b.Ứng dụng Tụ thường dùng làm tụ lọc mạch lọc nguồn, lọc chặn tần số hay cho qua tần số Tụ có mặt mạch lọc thụ động, mạch lọc tích cực,….Tụ liên lạc để nối tầng khuếch đại Tụ kết hợp với số linh kiện khác để tao mạch dao động,… Ngày cịn có tụ nano để tăng dung lượng nhớ nhằm đáp ứng nhu cầu cao người 2.3 Cuộn cảm 2.3.1 Cấu tạo, phân loại a.Cấu tạo Cuộn cảm gồm vịng dây lõi cách điện Có quấn cuộn cảm dây cứng vịng, lúc cuộn cảm khơng cần lõi Tùy theo tần số sử dụng mà cuộn cảm gồm nhiều vòng dây hay ít, có lõi hay khơng có lõi Kí hiệu : Tùy theo loại lõi, cuộn cảm có kí hiệu khác nhau.(hình 2-16): Hình 2.16: Kí hiệu cuộn cảm Ngồi cách kí hiệu cuộn cảm kí tự T hay L Cuộn cảm có tác dụng ngăn cản dịng điện xoay chiều mạch điện, dòng điện chiều cuộn cảm đóng vai trị dây dẫn điện b Phân loại Có nhiều cách phân loại cuộn cảm: Phân loại theo kết cấu: Cuộn cảm lớp, cuộn cảm nhiều lớp, cuộn cảm có lõi khơng khí, cuộn cảm có lõi sắt bụi, cuộn cảm có lõi sắt lá… 41 Phân loại theo tần số làm việc: Cuộn cảm âm tần, cuộn cảm cao tần - Cuộn cảm lớp lõi khơng khí: Gồm số vịng dây quấn vịng sát vòng cách vài lần đường kính sợi dây Dây khung đỡ vật liệu cách điện cao tần hay cuộn cảm đủ cứng khơng cần khung đỡ mà cần hai nẹp giữ hai bên - Cuộn cảm nhiều lớp lõi khơng khí: Khi trị số cuộn cảm lớn, cần có số vịng dây nhiều, quấn lớp chiều dài cuộn cảm lớn điện dung ký sinh nhiều Để kích thước hợp lý giảm điện dung ký sinh, người ta quấn vòng cuộn cảm thành nhiều lớp chồng lên theo kiểu tổ ong - Cuộn cảm có lõi bột sắt từ: Để rút ngắn kích thước loại cách lồng vào lõi ferit Thân lõi có xoắn ốc Hai đầu có khía rãnh Người ta dùng quay vít nhựa để điều chỉnh lõi lên xuống lịng cuộn cảm để tăng hay giảm trị số tự cảm cuộn cảm - Cuộn cảm nhiều đoạn hay cuộn cảm ngăn cao tần cuộn cảm nhiều lớp quấn lại nhiều đoạn lõi cách điện, đoạn cách đoạn vài mm - Cuộn cảm âm tần: Các vòng cảm quấn thành lớp đặn, vòng sát vòng kia, lớp sát lớp lượt giấy bóng cách điện, khung đỡ cuộn dây làm bìa pretxpan Lõi từ thép Si mỏng cắt thành chữ E I Mỗi chữ E I xếp lại thành mạch từ khép kín (hình 2.17) Hình 2.17: Hình dạng loại cuộn cảm 42 * Các tham số kỹ thuật đặc trưng cuộn cảm - Hệ số tự cảm (L) : đại lượng đặc trưng cho khả tích trữ lượng từ trường cuộn cảm Đơn vị đo: Henri (H), mH ,  H 1H= 103 mH =106  H - Dung sai độ tự cảm: tham số độ xác độ tự cảm thực tế so với trị số danh định Lt t  Ld d 100 0 Ld d - Hệ số phẩm chất cuộn cảm(Q) : dùng để đánh giá chất lượng cuộn cảm Cuộn cảm tổn hao nhỏ dùng sơ đồ tương đương nối tiếp, cuộn cảm tổn hao lớn dùng sơ đồ tương đương song song - Tần số làm việc giới hạn(fg.h) : Khi tần số làm việc nhỏ, bỏ qua điện dung phân tán vòng dây cuộn cảm, làm việc tần số cao điện dung đáng kể Do tần số đủ cao cuộn cảm trở thành mạch cộng hưởng song song Tần số cộng hưởng mạch cộng hưởng song song gọi tần số cộng hưởng riêng cuộn dây f0.Nếu cuộn dây làm việc tần số > tần số cộng hưởng riêng cuộn dây mang dung tính nhiều Do tần số làm việc cao cuộn dây phải thấp tần số cộng hưởng riêng 2.3.2 Cách đọc, đo cách mắc cuộn cảm Trong kỹ thuật cuộn cảm quấn theo yêu cầu kĩ thuật đặt hàng hay tự quấn theo tính tốn nên cuộn cảm không mắc nối tiếp hay song song điện trở tụ điện phải tính đến chiều mắc cuộn cảm với đồng thời gây cồng kềnh mặt cấu trúc mạch điện Trừ mạch lọc có tần số cao siêu cao thiết bị thu phát vô tuyến a.Cách mắc cuộn cảm - Mắc nối tiếp Ltd  L1  L2 43 - Mắc song song 1   Ltd L1 L2 b Cách ghi đọc tham số cuộn cảm + Ghi trựctiếp: cách ghi đầy đủ tham số độ tự cảm L, dung sai, loại lõi cuộn cảm… Cách dùng cho loại cuộn cảm có kích thước lớn + Ghi gián qui ước : đơn vị đo μH Quy ước theo mầu: Dùng cho cuộn cảm nhỏ Vòng màu 1: số có nghĩa thứ nhấ thoặc chấm thập phân Vịng màu 2: số có nghĩa thứ hai chấm thập phân Vòng màu 3: số cần thêm vào, Vòng màu 4: dung sai % Chú ý : - Bảng giá trị chuẩn hoá thường gặp linh kiện thụ động (,F,H) : ; 1,2 ; 1,5 ; 1,8 ; 2,2 ; 2,7 ; 3,3 ; 3,9 ; 4,7 ; 5,6 ; 6,8 ; 8,2 - Gía trị linh kiênh có giá trị giá trị củabảng nhân với ước số 10 hay bội số 10( 10-2, 10-1 ,10, 102 ,103, 104, 105, 106) 2.3.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng Cuộn cảm ứng dụng làm micro điện động, loa điện động, rờle, biến áp, cuộn dây đầu đọc đĩa,….Trong mạch điện tử, cuộn cảm mạch lọc nguồn, mạch lọc tần số, mạch dao động cộng hưởng, mạch tạo (chỉnh sửa) dạng sóng, dạng xung,… Loa ( Speaker ) : Loa ứn g dụng cuộn dây từ trường.(hình 2.18) Hình 2.18 Loa 4Ω – 20W ( Speaker) 44 Cấu tạo : Gồm nam châm hình trụ có hai cực lồng vào , cực N cực S xung quanh ,giữa cực tạo thành khe từ có từ trường mạnh ,một cuộn dây gắn với màng loa ddược đặt khe từ.Màng loa đỡ gân cao su mềm giúp cho màng loa dễ dàng dao động vào Hoạt động: Khi ta cho dòng điện âm tần ( điện xoay chiều từ 20Hz => 20.000Hz ) chạy qua cuộn dây ,cuộn dây tạo từ trường biến thiên bị từ trường cố định nam châm đẩy ,đẩy làm cuộn dây dao động => màng loa dao động theo phát âm Hình 2.19: Cấu tạo hoạt động Loa ( Speaker ) Chú ý : Tuyệt đối ta khơng đưa dịng điện chiều vào loa , dịng điện chiều tạo từ trường cố định cuộn dây loa lệch hướng dừng lại, dịng chiều qua cuộn dây tăng mạnh ( khơng có điện áp cảm ứng theo chiều ngược lai ) cuộn dây bị cháy Micro.(hình 2.20) Hình 2.20: Micro Thực chất cấu tạo Micro loa thu nhỏ, cấu tạo Micro giống loa Micro có số vịng quấn cuộn dây lớn loa nhiều trở khỏang cuộn dây micro loa lớn khoảng 600Ω (trở khoảng loa từ 4Ω - 16Ω) ngoai micro cấu tạo mỏng để dễ dàng dao động có âm tác động vào.Loa thiết bị để chuyển dòng điện thành âm micro ngược lại , Micro đổi âm thành dịng điện âm tần 45 RƠ LE (hình 2.21) Hình 2.21 Rơ le Rơ le ứng dụng cuộn dây sản xuất thiết bị điện tử, nguyên lý hoạt động Rơle biến đổi dòng điện thành từ trường thông qua quộn dây, từ trường lại tạo thành lực học thông qua lực hút để thực động tác khí mở cơng tắc, đóng mở hành trình thiết bị tự động (hình 2.22) Hình 2.22: Cấu tạo nguyên lý hoạt động Rơ le Cách kiểm tra linh kiện thụ động Đo điện trở Hư hỏng thường gặp: - Tình trạng điện trở đo  khơng lên -> điện trở bị đứt - Điện trở cháy (bị sẫm màu khó phân biệt vịng màu có mùi khét) làm việc q cơng suất quy định - Tăng trị số: bột than bị biến chất làm tăng - Giảm trị số: điện trở dây quấn bị chạm 46 Biến trở : Cách đo kiểm tra: -Hư hỏng thực tế: than đứt, bẩn, rỗ -Đo thử: vặn thang đo  -Đo cặp chân (1-3 hay chân ngòai) đối chiếu với giá trị ghi thân biến trở xem có khơng? -Đo tiếp chân (1-2 hay chân ngòai chân giữa) dùng tay chỉnh thử xem kim đồng hồ thay đổi tốt -Biến trở thay đổi giá trị chậm loại biến trở tinh chỉnh -Biến trở thay đổi giá trị nhanh loại biến trở volume Tụ điện : Cách đo kiểm tra tụ điện: - Đo nguội: vặn VOM thang đo  x1 tụ > 100  F x10 10  F -> 100  F x100  F -> 10  F x1K 104 ->10  F x10K 102 -> 104F Thực thao tác đo lần có đổi chiều đo, ta thấy: + Kim vọt lên trả hết: khả nạp xả tụ tốt + Kim vọt lên  : tụ bị nối tắt (bị đánh thủng, bị chạm) + Kim vọt lên trở không hết: tụ bị rò + Kim vọt lên trở lờ đờ: tụ khô + Kim không lên: tụ đứt (đừng nhầm với tụ nhỏ <  F) - Đo nóng: (áp chịu đựng >50V) Đặt VOM thang đo VDC (cao nguồn E đặt que đo cực tính) + Kim vọt lên trở về: tốt + Kim vọt lên giá trị nguồn cấp không trả về: tụ bị nối tắt 47 + Kim vọt lên trở không hết: tụ rã + Kim vọt lên trở lờ đờ: tụ bị khô + Kim không lên: tụ đứt Tụ xoay : Dùng thang đo Rx1 - Đo chân CV xoay hết vịng khơng bị rị chạm tốt - Đo chân CV với trục không chạm Đo thử cuộn dây : Đo thử biến Đo thử Rơle CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi 1: Hãy lựa chọn phương án để trả lời câu hỏi cách tơ đen vào vng thích hợp: TT Nội dung câu hỏi Điện trở có tính chất gì? a Dẫn điện DC a b c d □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ b Dẫn điện AC c Dẫn điện DC AC d Khơng cho dịng điện qua Trong mạch điện, điện trở làm nhiệm vụ gì? a Giảm áp b Hạn dòng c Phân cực d Cả ba yêú tố Căn vào đâu để phân loại điện trở? a Cấu tạo b tính chất c Cơng dụng d Cấp sác 48 Điện trở mắc nối tíêp có tính chất gì? a Tăng giá trị □ □ □ □ □ □ □ □ Thông thường người ta mắc điện trở song song để làm gì? □ a Tăng cơng suất chịu tải □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ b Giảm giá trị c Giá trị không thay đổi d Cả ba sai Điện trở mắc song song có tính chất gì? a Tăng giá trị b Giảm giá trị c Tăng công suất d Cả ba b Giảm giá trị điện trở mạch c Tăng diện tích toả nhiệt mạch d Cả ba điều Điện trở có thơng số kĩ thuật nào? a Trị số b Sai số c Công suất d Cả ba điều Biến trở mạch điện dùng để làm gì? a Thay đổi giá trị điện trở b Thay đổi điện áp phân cực c Thay đổi dòng phân cực d Cả ba sai Trong kĩ thuật biến trở than dùng để làm gì? a Hạn chế dịng điện qua mạch b Giảm điện áp cung cấp cho mạch c Phân cực cho mạch điện d Cả ba điều 49 10 Trong kĩ thuật biến trở dây quấn dùn để làm gì? a Hạn chế dòng qua mạch điện □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Trong thực tế thông thường người ta mắc tụ theo cách nào? □ a Mắc nối tiếp □ □ □ b Giảm điện áp cung cấp cho mạch điện c Phân cực cho mạch điện d Gồm a,b 11 Tụ điện có tính chất gì? a Ngăn dịng chiều b Ngăn dịng xoay chiều c Cả a,b d Cả a,b sai 12 Trong kĩ thuật tụ điện chia làm loại? a Phân cực b Không phân cực c Thường d Gồm a, b 13 Tụ mắc nối tiếp có tính chất gì? a Tăng trị số b Giảm trị số c Không thay đổi d Tất sai 14 Tụ mắc song song có tính chất gì? a Tăng trị số b Giảm trị số c Không thay đổi d Tất sai 15 b Mắc song song c Mắc hỗn hợp d Tất cách 50 16 Tụ điện có thơng số nào? a Trị số □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ b Điện áp làm việc c Cấp xác d Tất yếu tố 17 Cuộn cảm có tính chất gì? a Ngăn dòng DC b Ngăn dòng AC c Cả a, b d Cả a, b sai 18 Hệ số từ cảm cuộn cảm phụ thuộc vào yếu tố nào? a Số vòng dây b Phẩm chất lõi c Kĩ thuật quấn d Cả ba điều 19 Có hình thức ghi trị số linh kện thụ động? a Ghi trực tiếp b Ghi vòng màu c Ghi kí tự d Cả ba cách 20 Cách ghi trị số linh kiện thụ động dựa vào đâu? a Giá trị linh kiện b Kích thước linh kiện c Hình dáng linh kiện d Cấu tạo linh kiện Câu hỏi a Điện trở gì? Hãy kể tên số loại điện trở nói vài ứng dụng Nêu vài cách đọc trị số điện trở b Điện trở có cách mắc bản? Hãy kể tên vẽ đoạn mạch tương ứng gồm hai điện trở Viết biểu thức quan hệ đại lượng I, U, R đoạn mạch Nêu nhận xét 51 c Tụ điện gì? Hãy kể tên số loại tụ điện nói vài ứng dụng Nêu vài cách đọc trị số điện dung d Điện dung gì? Nêu cơng thức tính cho biết tên, đơn vị đại lượng công thức Điện dung phụ thuộc vào yếu tố tụ điện? e Tụ điện có cách mắc bản? Hãy kể tên vẽ đoạn mạch tương ứng gồm hai tụ điện Viết biểu thức quan hệ đại lượng Q, U, C đoạn mạch Nêu nhận xét f Cuộn cảm gì? Hãy kể tên số loại Cuộn cảm nói vài ứng dụng Nêu vài cách đọc trị số điện cảm g Hệ số tự cảm gì? Nêu cơng thức tính cho biết tên, đơn vị đại lượng công thức Hệ số tự cảm phụ thuộc vào yếu tố cuộn cảm? Bài tập : 1.Nhận dạng, đo đọc điện trở: Điện trở Vòng màu Trị số tương ứng với màu Kết đo VOM R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R9 R10 Nhận xét: -52 Thực hành đọc lấy điện trở theo yêu cầu - Đo biến trở: đo chấu bìa, chấu bìa với hai chấu Khi xoay trục ý chiều tăng giảm Nhận dạng, đo kiểm tra tụ, đọc trị số tụ: Tụ điện Đọc giá trị ghi Thang đo thân tụ Hiện tượng Nhận xét C1 C2 C3 C4 Nhận xét: Đọc đo trị số cuộn dây - Đo thử Relay, sử dụng relay ý thông số quan trọng áp hoạt động cuộn dây tiếp điểm chịu đựng - Đo thử biến thế: + Đo  cuộn sơ cấp, thứ cấp + Đo cách điện cuộn sơ thứ cấp Đo thử loa: chọn thang đo Rx1, que đo chấm sẵn loa, que cịn lại kích thích lên chấu lại, kim nhảy theo loa phát tiếng rẹt rẹt tốt Tại sao? Nhận xét: 53 ... Bakêlit 1 0-4 0 4-4 ,6 0,0 5-0 ,12 1, 2 Êbơnit 2 0-3 0 2, 7-3 0, 010 , 015 1, 21, 4 5 0-6 0 17 - Kích thước - Dùng tụ điện nhỏ điện dung lớn Pretspan 9 -1 2 10 0 3-4 0 ,15 1, 6 Dùng làm cốt biến áp Giấy làm tụ 20 điện 10 0... sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình ? ?Điện tử bản? ?? dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề. .. niệm 1. 1 Vật dẫn điện cách điện 1. 2 Điện trở cách điện linh kiện mạch điện tử 1. 3 Các hạt mang điện dịng điện mơi trường 1. 5 1. 3 .1 Dòng điện kim loại 1. 3.2 Dòng điện chất lỏng, chất điện phân 1. 3.3

Ngày đăng: 26/03/2022, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan