Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

69 121 0
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Điện tử cơ bản với mục tiêu giúp các bạn có thể lựa chọn và sử dụng các dụng cụ cần thiết cho thực hành điện tử cơ bản và trình bày được công dụng của chúng; Chọn và kiểm tra được linh kiện phù hợp yêu cầu thiết kế mạch điện tử; Vẽ đúng sơ đồ, lắp ráp được mạch điện theo thiết kế.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN HỢI (Chủ biên) TRỊNH THỊ HẠNH – BÙI VĂN CƠNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “ĐIỆN TỬ CƠ BẢN” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Cơ điện tử Đây mơ đun chương trình đào tạo nghề Cơ điện tử trình độ Trung cấp Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: “Điện tử ” dùng cho sinh viên Trường Đại học kỹ thuật, Cao đẳng Đỗ Thanh Hải - Điện tử – NXB Thanh niên 1999 Phạm Minh Hà - Kỹ thuật mạch điện tử - NXB KHKT 1995 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 09 năm 2019 Chủ biên: Trương Văn Hợi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Bài Kiểm tra chất lượng linh kiện điện tử 1.1 Kiểm tra chất lượng linh kiện đồng hồ vạn 1.2 Đọc thông số kỹ thuật linh kiện 1.3 Xác định cực tính, chân linh kiện đồng hồ vạn 15 1.4 Thực hành tháo lắp linh kiện panel 19 Bài 27 Thực tập hàn 27 2.1 Giới thiệu chung dụng cụ vật liệu hàn 27 2.2 Phương pháp hàn mạch điện tử 31 2.3 Cách sử dụng bảo quản dụng cụ hàn 35 Bài 38 Lắp ráp mạch nguồn 38 3.1 Lắp mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 38 3.2 Lắp mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 40 3.3 Lắp mạch chỉnh lưu cầu 42 3.4 Lắp mạch chỉnh lưu tạo nguồn điện áp đối xứng 44 3.5 Lắp mạch ổn áp dung tranzitor 46 3.6 Lắp mạch ổn áp dung IC 48 Bài 53 Lắp ráp mạch khuếch đại 53 4.1 Vẽ phân tích sơ đồ nguyên lý 53 4.2 Kiểm tra chất lượng linh kiện 55 4.3 Lắp ráp mạch theo yêu cầu kỹ thuật 55 4.4 Kiểm tra thông số mạch đồng hồ vạn máy sóng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Điện tử Mã số mô đun: MĐ 21 Thời gian mô đun: 45 (LT 12 giờ; TH 30 KT giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Là mơ đun chun nghề, bố trí học song song môn học sở: MH07, MH08, MH09, MH10, MH11, MH13, MH14 - Tính chất: Là mơ đun bắt buộc chương trình đào tạo nghề Cơ điện tử II Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Lựa chọn sử dụng dụng cụ cần thiết cho thực hành điện tử trình bày cơng dụng chúng - Kỹ năng: + Chọn kiểm tra linh kiện phù hợp yêu cầu thiết kế mạch điện tử + Vẽ sơ đồ, lắp ráp mạch điện theo thiết kế + Kiểm tra thông số mạch sau lắp, đánh giá chất lượng hiệu chỉnh theo yêu cầu ký thuật - Năng lực tự chủ, trách: + Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp biện pháp an toàn + Chủ động, sáng tạo đảm bảo an tồn q trình học tập III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian TT Thực hành/thực Lý tập/thí thuyết nghiệm/bài tập/thảo luận Tên mô đun Tổng số Kiểm tra chất lượng linh kiện điện tử Thực tập hàn Lắp ráp mạch nguồn 16 10 Lắp ráp mạch khuếch đại 13 10 Kiểm tra kết thúc Cộng Kiểm tra 45 12 30 Bài Kiểm tra chất lượng linh kiện điện tử Mục tiêu - Sử dụng thành thạo thiết bị đo, kiểm tra dụng cụ chuyên dụng công việc thuộc chuyên môn điện tử - Đánh giá chất lượng linh kiện điện tử thông qua dụng cụ đo - Có khả tư sáng tạo, cẩn thận, tỉ mỉ công việc 1.1 Kiểm tra chất lượng linh kiện đồng hồ vạn 1.1.1 Sử dụng thang đo ohm đo linh kiện thụ động a Dùng máy đo vom để đo điện trở Đối với đồng hồ VOM, đo điện trở, ta phải dùng nguồn DC pin bên đồng hồ kết hợp với điện trở cần đo mắc bên ngồi để cấp dịng cho cuộn dây cảm ứng kim làm kim di chuyển Như pin thang đo R đồng hồ VOM khơng hoạt động Đa số đồng hồ VOM, có thang đo x1, x10, x100 dùng hai pin 1,5V, riêng thang đo x10K dùng pin 9V DC.V 1000 OFF1000 AC.V 250 50 250 50 10 10 2.5 AC15A 0.5 0.1 50µA 2.5 DC.mA x10K x1K 25 250 x1 x10 Hình 1.1: Thang đo đồng hồ Chức đo điện trở, người ta thiết kế nút chỉnh để kim đồng hồ vị trí 0 chập hai que đo đồng hồ với Chọn thang đo điện trở đồng hồ VOM: + Thang Rx1: Đo điện trở có giá trị từ 0,2 ÷ 2K + Thang Rx10: Đo điện trở có giá trị từ 2 ÷ 20K, đọc kết nhân với 10 + Thang Rx100: Đo điện trở có giá trị từ 20 ÷ 200K, đọc kết nhân với 100 + Thang Rx1K: Đo điện trở có giá trị từ 200 ÷ 20M, đọc kết nhân với 1K + Thang Rx10K: Đo điện trở có giá trị từ 2K ÷ 20M, đọc kết nhân với 10K Hình 1.2: Thang đo điện trở Chiều chuyển động kim đồng hồ đo điện trở theo hướng giảm dần, ngược với thang đo DCV/ ACV Cách mắc điện trở cần đo: Để tránh tượng ảnh hưởng mạch gây sai lệch kết đo, ta nên gỡ hẳn điện trở trước đo giá trị * Những hư hỏng thường gặp điện trở: - Đứt: Đo  không lên - Cháy: làm việc công suất chịu đựng - Tăng trị số: Thường xảy điện trở bột than, lâu ngày hoạt tính lớp bột than bị biến chất làm tăng trị số điện trở - Giảm trị số: Thường xảy loại điện trở dây quấn bị chạm số vịng dây(sự cố xảy nhất) b Dùng máy đo vom để đo tụ điện Dựa vào đặc tính nạp xả tụ người ta dùng đồng hồ khí để quan sát chuyển động kim đồng hồ Nguyên tắc đo: Dùng thang đo R để quan sát chuyển động vị trí kim Đối với tụ tốt kim lên sau phải trả vị trí ∞ (vơ cực), tụ có giá trị lớn, kim lên nhiều, tụ có giá trị nhỏ lim lên Tùy theo giá trị tụ mà ta đặt thang đo R dãy thích hợp: + Đối với t cú giỏ tr t 10àF ữ 100àF bt v thang đo Rx10 + Đối với tụ có giá trị t 1àF ữ 10àF bt v thang o Rx1K + Đối với tụ có giá trị từ 102 ÷ 104 bật thang đo Rx10K + Đối với tụ có giá trị từ 100pF ÷ 102pF bật thang đo Rx1M * Các trường hợp hư hỏng tụ phát đồng hồ đo khí: + Kim lên 0 sau khơng trở về: Tụ bị chạm, chập cực + Kim không lên: Tụ bị đứt, khô + Kim lên lưng chừng, không về: Tụ bị rỉ Chú ý: Trong số trường hợp dùng đồng hồ VOM vị trí đo R khơng phát tụ bị hỏng, tụ bị hỏng cho hoạt động với điện áp cao Lúc phải kiểm tra tụ nguồn điện thực tế, gội đo nóng Ví dụ: Tụ chịu điện áp 160V, ta nối tụ với nguồn +110V qua đồng hồ + Tụ tốt: Kim đồng hồ lên trở + Tụ rỉ: Kim lên lưng chừng không + Tụ chạm: Kim 110V không c Dùng máy đo vom để đo cuộn dây, biến áp Để đo kiểm tra cuộn dây, biến áp ta tiến hành đo trở kháng cuộn dây, biến áp Các bước tiến hành đo giống ta đo điện trở + Đo điện trở không lên: cuộn dây, biến áp bị đứt + Đo điện trở 0: Cuộn dây bị chập (Tuy nhiên số cuộn dây có trở kháng xấp xỉ 0 khó phát hiện) Chú ý: Đối với cuộn dây, biến áp chạm vòng dây quấn với Hoạt động mạch lúc thấy nóng Trường hợp dùng đồng hồ để thang Ohm mà kiểm tra biết giá trị điện trở cuộn dây ta xác định mà thơi 1.2 Đọc thông số kỹ thuật linh kiện 1.2.1 Cách đọc trị số linh kiện thụ động a Điện trở - Điện trở vạch màu Màu Tên màu Số thứ Số thứ Hệ số nhân Sai số Giá trị điện trở tính  Đen 100 Nâu 1 101 ± 1% Đỏ 2 102 ± 2% Cam 3 103 Vàng 4 104 Xanh 5 105 Xanh dương 6 106 Tím 7 107 Xám 8 108 Trắng 9 109 Nhũ vàng - - 10-1 ± 5% Nhũ bạc - - 10-2 ± 10% Không màu - - - ± 20% - Vòng số vịng cuối ln ln có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, vòng sai số điện trở, đọc trị số ta bỏ qua vòng - Đối diện với vòng cuối vòng số 1, đến vòng số 2, số - Vòng số vòng số hàng chục hàng đơn vị - Vòng số bội số số 10 * Trị số = (vòng 1)(vịng 2)x10(vịng 3) - Có thể tính vịng số số không thêm vào, - Màu nhũ có vịng sai số vịng số 3, vịng màu nhũ số 10 số âm Ví dụ: Hình 1.3: Điện trở vạch màu - Điện trở vạch màu Tên màu Số thứ Số thứ Số thứ Hệ số nhân Sai số Giá trị điện trở tính  Đen 0 100 Nâu 1 101 ± 1% Đỏ 2 102 ± 2% Cam 3 103 Vàng 4 104 Xanh 5 105 Xanh dương 6 106 Tím 7 107 Xám 8 108 Trắng 9 109 Nhũ vàng - - - 10-1 ± 5% Nhũ bạc - - - 10-2 ± 10% Không màu - - - - ± 20% + Vòng số vòng cuối cùng, vòng ghi sai số, điện trở vòng màu màu sai số có nhiều màu gây khó khăn cho ta xác định đâu vịng cuối cùng, nhiên vịng cuối ln có khoảng cách xa chút + Tương tự cách đọc trị số điện trở vạch màu vòng số bội số số 10, vòng số 1, số 2, số hàng trăm, hàng chục hàng đơn vị - C2: Tụ bootstrap (tụ tự cử) - C4 : Tụ xuất * Đường tín hiệu: Tín hiệu âm tần từ tầng trước, thông qua tụ C1 vào cực B/Q1 Q1 khuếch đại lấy tín hiệu cực C, ngược pha với tín hiệu vào, để đưa vào cực B Q2 Q3 Ta thấy điện trở lấy tín hiệu đưa vào Q2 R3, điện trở lấy tín hiệu đưa vào Q3 R3 + R4, biên độ tín hiệu đưa vào Q2 nhỏ biên độ tín hiệu đưa vào Q3, để giảm chênh lệch biên độ tín hiệu đưa vào Q2 Q3 cần phải chọn R4 có trị số nhỏ * Xét chu kì điện áp tín hiệu: Ở bán kì dương tín hiệu đưa vào Q1, cực B Q2 Q3 nhận bán kì âm tín hiệu.Do Q2 loại NPN phân cực nghịch nên không dẫn, Q3 loại PNP phân cực thuận nên dẫn điểm M ta có bán kì âm tín hiệu (do Q3 mắc theo kiểu CC) Khi bán kì âm cực B Q1, cực B transistor Q2 Q3 nhận bán kì dương, Q2 phân cực thuận nên dẫn, cho tín hiệu điểm M có bán kì dương lúc Q3 phân cực nghịch nên không dẫn Như bán kì tín hiệu, hai transistor Q2 Q3 luân phiên hoạt động điểm M có đủ hai bán kì tín hiệu dẫn qua tụ xuất C4 đến cung cấp cho tải * Ưu nhược điểm OTL dùng transistor bổ phụ + Ưu điểm: - Gọn nhẹ, tốn linh kiện, giá thành hạ - Hiệu suất cao khơng bi tổn hao biến áp - Chất lượng cao đặc tuyến tần số rộng tín hiệu tần số cao khơng bị suy giảm + Nhược điểm: - Về mặt thực tế khó tồn hai transistor khác loại có thơng số hoàn toàn giống nhau, chúng giống nên dễ gây méo phi tuyến.Để có điện áp Vm = Vcc/2 ta phải tiến hành điều chỉnh lại mạch điện cho xác - Do tải mắc nối tiếp với tụ xuất khoảng tần số thấp thấp, dung kháng tụ Xc = 1/2Лfc có trị số lớn làm cho tín hiệu bị giảm, đáp tuyến tần sooscuar mạch ưng với âm trầm không tốt 54 4.2 Kiểm tra chất lượng linh kiện Tên linh kiện Nội dung C828 - Sử dụng đồng hồ vạn D468 - Điều chỉnh thang đo B562 VR 100K C 1µF C 100µF C 1000µF R 2,2K; 1,2K; 6,8K; 10K Loa 10W 8Ω D4007 4.3 Lắp ráp mạch theo yêu cầu kỹ thuật 4.3.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật liệu a Dụng cụ thiết bị Dụng cụ Thiết bị Bo cắm Đồng hồ VOM Panh kẹp Máy sóng Kìm uốn Kéo b Linh kiện STT Tên linh kiện Số lượng C828 01 D468 01 B562 01 VR 100K 01 C 1µF 01 C 100µF 01 C 1000µF 01 R 2,2K; 1,2K; 6,8K; 10K 1+1+1+1+1 Loa 10W 8Ω 01 10 D4007 02 55 4.4 Kiểm tra thông số mạch đồng hồ vạn máy sóng Các bước cơng việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: - Kiểm tra chất lượng - Xác định chân linh kiện - Chuẩn bị linh kiện xác định cực tính chọn - Đo liên kết board - Chân linh kiện không cắm uốn sát vào chân - Kiểm tra board cắm - Xác định vị trí đặt linh - Xác định vị trí đặt linh tránh dễ bị đứt ngầm bên kiện, đường dây nối, khơng kiện board vng góc, vng góc đường cấp nguồn - Uốn chân linh kiện cho bị gẫy phù hợp với vị trí cắm - Vị trí đặt linh kiện phải thuận lợi cho trình board cân chỉnh mạch Bước 2: Lắp theo trình tự - Mỗi linh kiện chấu - Lắp ráp linh kiện - Lắp transistor Q1, cắm board Q2, Q3 - Các linh kiện cắm - Lắp triết áp VR truc điều vị trí xác định, tiếp chỉnh vị trí dễ điều xúc tốt, tạo dáng đẹp chỉnh - Các dây nối không - Lắp linh kiện phụ trợ chồng chéo C1, C2, R, D - Cắm dây liên kết mạch - Cắm dây cấp nguồn - Nối loa Bước 3: - Kiểm tra mạch điện - Kiểm tra lại mạch từ sơ đồ lắp ráp sang sơ đồ nguyên lý ngược lại - Đo kiểm tra an toàn, kiểm tra nguồn cấp Bước 4: - Cấp nguồn 12V cho mạch điện an toàn: Các - Cấp nguồn đo thơng số transistor cơng suất khơng bị nóng, can nhiễu đầu vào phải có tiếng đáp loa mạch hoạt động mạch điện - Dùng đồng hồ VOM để thang đo điện áp DC đo điểm: + UBEQ1 = 0,6V + UCEQ1  0,6V + UBEQ2 = UBEQ3 = 0,5V + UA = 1/2UCC = 6V 56 - Cấp tín hiệu đầu đĩa CD vào mạch với cường độ nhỏ (100mV) loa phải có tín hiệu lớn nghe rõ lời, tiếng trung thực mạch hoạt động tốt - Dùng máy sóng đo dạng song điểm: + Đo tín hiệu vào X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV + Tại CQ1 X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV + Tại EQ2 X= Bước 5: Chú ý / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV - Muốn đảm bảo cho transistor dùng không vượt giới hạn + Dòng Icm 57 + Điện áp UCEm + Công suất tiêu tán cho phép lớn - Nếu chọn UBQ1 Q2, Q3 phân cực chế độ AB chọn điểm UA = 1/2UCC Biến trở VR điều chỉnh điểm UA - Sai hỏng thường gặp Hiện tượng sai hỏng Nguyên nhân Khắc phục Mạch bị tự kích: Khi Do nhiễu ký sinh tần Lắp them tụ hồi tiếp chưa có tín hiệu đầu vào số cao tác động vào âm tần số cao cực CB có tiếng rú đầu transistor khuếch đại lắp mạch tần số cao Tín hiệu bị xén hai Do tín hiệu vào lớn Giảm tín hiệu đầu vào biên làm cho Q1 rơi vào trạng thái bão hịa Tín hiệu xén biên Chọn điểm công tác Định thiên lại cho Q1 biên Q1 không Bài tập: Bài số 1: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất chế độ A Hình 4.2 Mạch khuếch đại cơng suất chế độ A - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật liệu + Dụng cụ thiết bị 58 Dụng cụ Thiết bị Bo cắm Đồng hồ VOM Panh kẹp Máy sóng Kìm uốn Kéo + Linh kiện STT Tên linh kiện Số lượng RC 2K 01 Rb 220K 01 Q C828 1+1 C 0,1µF 01 - Trình tự thực Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: - Kiểm tra chất lượng xác - Xác định chân linh kiện - Chuẩn bị linh định cực tính kiện chọn - Đo liên kết board - Chân linh kiện không uốn sát vào chân tránh dễ bị - Kiểm tra board cắm cắm - Xác định vị trí đặt linh kiện, đứt ngầm bên - Xác định vị trí đặt đường dây nối, đường khơng vng góc, vng góc q bị gẫy linh kiện board cấp nguồn - Uốn chân linh kiện cho phù - Vị trí đặt linh kiện phải hợp với vị trí cắm board thuận lợi cho trình cân chỉnh mạch Bước 2: Lắp theo trình tự - Mỗi linh kiện chấu - Lắp ráp linh kiện - Lắp transistor cắm board Q - Các linh kiện cắm vị - Lắp linh kiện phụ trợ R, trí xác định, tiếp xúc tốt, tạo dáng đẹp C - Cắm dây liên kết mạch - Cắm dây cấp nguồn - Các dây nối không chồng chéo Bước 3: - Kiểm tra lại mạch từ sơ đồ lắp ráp sang sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra mạch ngược lại điện - Đo kiểm tra an toàn, kiểm tra nguồn cấp Bước 4: - Cấp nguồn cho mạch điện 12VDC 59 - Cấp nguồn đo - Đo điện áp phân cực C tranzito hiệu chỉnh lại điện thông số mạch điện trở Rb cho điện áp phân cực C = 1/2 VCC (=6v) cho tín hiệu ngõ vào dạng sin Vi = 1v/ 50hz - Dùng máy sóng đo biên độ ngõ vào đo biên độ ngõ ra: X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV + Tính hệ số kuếch đại mạch điện (hệ số khuếch đại điện áp) + Quan sát dạng sóng tín hiệu ngõ vào ngõ cho nhận xét + Gắn tải ngõ cực C 100Ω qua tụ liên lạc 1µF quan sát dạng sóng nhận xét X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV X= / DIV Bài số 2: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất đẩy kéo ghép trực tiếp 60 CH1 = / DIV CH2 = / DIV Hình 4.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo ghép trực tiếp - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật liệu + Dụng cụ thiết bị Dụng cụ Bo cắm Panh kẹp Kìm uốn Kéo Thiết bị Đồng hồ VOM Máy sóng + Linh kiện STT Tên linh kiện Số lượng B633 01 D468 02 B562 02 D613 01 VR 100K 01 VR 50K C 1µF 01 C 104 01 C 1000µF 01 R 10K; 4,7K; 330; 1K; 56K; 100 10 Loa 10W 8Ω 01 11 D4007 04 61 - Trình tự thực Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: - Kiểm tra chất lượng - Xác định chân linh kiện - Chuẩn bị linh kiện xác định cực tính chọn - Đo liên kết board - Chân linh kiện không cắm uốn sát vào chân - Kiểm tra board cắm - Xác định vị trí đặt linh - Xác định vị trí đặt linh tránh dễ bị đứt ngầm bên kiện, đường dây nối, không kiện board vng góc, vng góc đường cấp nguồn - Uốn chân linh kiện cho bị gẫy phù hợp với vị trí cắm - Vị trí đặt linh kiện phải thuận lợi cho trình board cân chỉnh mạch Bước 2: Lắp theo trình tự - Mỗi linh kiện chấu - Lắp ráp linh kiện - Lắp cắm board transistor Q6, Q3, Q2, Q5, - Các linh kiện cắm Q1, Q24 vị trí xác định, tiếp - Lắp triết áp VR trục điều xúc tốt, tạo dáng đẹp chỉnh vị trí dễ điều - Các dây nối khơng chỉnh chồng chéo - Lắp linh kiện phụ trợ C1, C2, R, D - Cắm dây liên kết mạch - Cắm dây cấp nguồn - Nối loa Bước 3: - Kiểm tra mạch điện - Kiểm tra lại mạch từ sơ đồ lắp ráp sang sơ đồ nguyên lý ngược lại - Đo kiểm tra an toàn, kiểm tra nguồn cấp Bước 4: - Cấp nguồn 12V cho mạch điện an toàn: Các - Cấp nguồn đo thơng số transistor cơng suất khơng bị nóng, can nhiễu đầu vào phải có tiếng đáp loa mạch hoạt động mạch điện - Dùng đồng hồ VOM để thang đo điện áp DC đo điểm: + UBEQ1 = 0,6V 62 + UBEQ4 = 0,6V + UBEQ2 = UBEQ5 = 0,5V + UBEQ3 = UBEQ6 = 0,5V + UA = 0V - Cấp tín hiệu đầu đĩa CD vào mạch với cường độ nhỏ (100mV) loa phải có tín hiệu lớn nghe rõ lời, tiếng trung thực mạch hoạt động tốt - Dùng máy sóng đo dạng song điểm: + Đo tín hiệu vào X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV + Tại CQ1 X= / DIV + Tại CQ2 63 CH1 = / DIV CH2 = / DIV X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV + Tại EQ6 X= Bước 5: Chú ý / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV - Muốn đảm bảo cho transistor dùng không vượt giới hạn + Dịng Icm + Điện áp UCEm + Cơng suất tiêu tán cho phép lớn - Sai hỏng thường gặp Hiện tượng sai hỏng Nguyên nhân Khắc phục Mạch bị ù chưa có tín - Do tụ lọc nguồn không - Lọc lại nguồn hiệu đầu vào có tốt - Kiểm tra lại transistor tiếng ù đầu - Do transistor cơng suất cơng suất làm việc bị nóng Tín hiệu bị xén hai Do tín hiệu vào lớn biên Giảm tín hiệu đầu vào Tín hiệu xén biên Chọn điểm công tác Định thiên lại cho Q1 biên Q1 không Bài số 64 Lắp ráp mạch cascode +Vcc R1 R4 C4 + C1 Q1 + R2 Vo C2 C3 + + R3 Vi Vo Q2 R5 Hình 4.4 Mạch cascode - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật liệu + Dụng cụ thiết bị Dụng cụ Thiết bị Bo cắm Đồng hồ VOM Panh kẹp Máy sóng Kìm uốn Kéo + Linh kiện STT Tên linh kiện Số lượng R1 22K 01 R2 10K 01 R3 1,8K 01 C1 0,047µF/50V 01 C2 = C3 = C4 = 10µF/50V 1+1+1 Q1 = Q2 = C828 1+1 R4 1K 01 R5 4,7K 01 65 Trình tự thực Các bước công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: - Kiểm tra chất lượng xác - Xác định chân linh kiện - Chuẩn bị linh định cực tính kiện chọn - Đo liên kết board - Chân linh kiện không uốn sát vào chân tránh dễ bị - Kiểm tra board cắm cắm - Xác định vị trí đặt - Xác định vị trí đặt linh kiện, đứt ngầm bên không đường dây nối, đường vng góc, vng góc linh kiện board bị gẫy cấp nguồn - Uốn chân linh kiện cho phù - Vị trí đặt linh kiện phải hợp với vị trí cắm board thuận lợi cho trình cân chỉnh mạch Bước 2: Lắp theo trình tự - Mỗi linh kiện chấu cắm - Lắp ráp linh kiện - Lắp transistor - Các linh kiện cắm vị board Q2, Q1 trí xác định, tiếp xúc tốt, - Lắp linh kiện phụ trợ C, tạo dáng đẹp R - Cắm dây liên kết mạch - Các dây nối không chồng chéo - Cắm dây cấp nguồn Bước 3: - Kiểm tra lại mạch từ sơ đồ lắp ráp sang sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra mạch điện ngược lại - Đo kiểm tra an toàn, kiểm tra nguồn cấp Bước 4: - Cấp nguồn cho mạch điện 12VDC - Cấp nguồn đo thông - Đo điện áp phân cực chân B, C, E tranzito để số mạch điện ghi lại số liệu trạng thái phân cực tĩnh - Cho tín hiệu ngõ vào dạng sin có biên độ 2Vpp quan sát dạng sóng ngõ vào ngõ cho nhận xét X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV 66 X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV - Dùng VOM đo lại chế độ phân cực để có nhận xét dạng mạch chưa có tín hiệu vào có tín hiệu vào - Cho tín hiệu ngõ vào có dạng xung vuông 2Vpp tần số 1khz thực lại công việc cho nhận xét X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV X= / DIV CH1 = / DIV CH2 = / DIV - Xác định hệ số khuếch đại dòng điện điện áp mạch điện - Thay đổi giá trị R1, R2, R3, R4 cho nhận xét hệ số khuếch đại tín hiệu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Điện tử Đỗ – Thanh Hải -NXB Thanh niên 1999 [2] Kỹ thuật mạch điện tử - Phạm Minh Hà - NXB KHKT 1995 [3] Thực hành điện & điện tử - Trần Thế San; Nguyễn đức Phấn - NXB Đà Nẵng [4] Thực hành điện & điện tử , Ahjin, đồng tác giả Buyng sun, Hwang, 2010,05 68 ... sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “ĐIỆN TỬ CƠ BẢN” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề. .. 3: Hàn nối Đặt hai điểm cần hàn tiếp xúc với nhau, ấn đầu mỏ hàn sát vào hai vật cần hàn để gia nhiệt, đưa thiếc hàn vào điểm cần hàn Thiếc hàn nóng chảy bao phủ kín điểm cần hàn sau nhấc mỏ hàn. .. kiện mạch in hàn mặt Bước 2: Đưa thiếc hàn mỏ hàn đồng thời vào điểm hàn không đưa thiếc hàn vào đầu mỏ hàn chảy sau đưa vào điểm hàn Hình 2.6 Hàn chân linh kiện Bước 3: Khi thiếc hàn bắt đầu

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan