1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

68 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Giáo trình Thực tập tốt nghiệp cung cấp cho người học những kiến thức như: Thực tập an toàn và vệ sinh lao động; Thực tập bảo dưỡng gầm ô tô; Thực tập bảo dưỡng động cơ; Thực tập bảo dưỡng điện ô tô; Thực tập sửa chữa gầm ô tô;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.

Bài 4: Thực tập bảo dưỡng động Mục tiêu: - Phân tích ý nghĩa của kế hoa ̣ch sản xuấ t, các da ̣ng kế hoa ̣ch sản xuấ t, công tác quản lý doanh nghiê ̣p - Hoa ̣ch đinh ̣ kế hoa ̣ch mang tính chiế n lược, tính khả thi, tính kinh tế - Tuân thủ quy định, quy phạm công tác lập kế hoạch sản xuất Nội dung: 4.1 Kiểm tra truyền (tay biên) a Xác định khe hở đầu nhỏ, đầu to truyền trực tiếp qua áp suất hành trình pít tơng phương pháp thực việc xác định chất lượng cấu tay biên truyền động Sơ đồ nguyên lý hình 3.1 Khi với xy lanh động cơ, nguồn khí nén cấp vào phải có khả tạo nên dịch chuyển pít tơng, vật nguồn cấp khí nén chọn khoảng từ 12 KG/cm2 Máy nén khí tạo áp suất cung cấp cho hệ thống thông qua đồng hồ đo áp suất nguồn cung cấp, đầu thiết bị đo nối vào xy lanh điều chỉnh nhờ van cấp khí Tại đầu nối có đặt đầu đo hành trình dịch chuyển pít tơng Khi đo pít tơng đặt vị trí điểm chết sau hành trình nén 1,50 góc quay trục khuỷu Mở từ từ van cấp khí nén để pít tơng di chuyển, theo dõi gia tăng áp suất đồng hồ, dịch chuyển đầu đo hành trình Ban đầu áp suất cịn nhỏ, pít tơng khơng dịch chuyển Tiếp tục gia tăng áp suất cấp vào pít tơng dịch chuyểnkhắc phục khe hở đầu nhỏ sau tiếp tục gia tăng áp suất khí cấp vào để khắc phục khe hở đầu to truyền a Sơ đồ nguyên lý b Đồ thị biểu diễn khe hở-áp suất Hình 4.1 Xác định khe hở cấu truyền 152 b Kiểm tra cong, xoắn: dùng dụng cụ đo để kiểm tra cong, xoắn truyền 4.2 Kiểm tra trục khuỷu a Kiểm tra cảm giác: quan sát dùng tay kiểm tra cổ trục chính, cổ biên có bị xước, gờ, rỗ không b Kiểm tra dụng cụ đo - Kiểm tra độ côn - Kiểm tra độ ô - van 4.3 Quy trình thực hành sửa chữa cấu trục khuỷu truyền 4.3.1 Qui trình kiểm tra 4.3.1.1 Kiểm tra cong, xoắn truyền Bảng 3.1 Qui trình chẩn đốn cong, xoắn truyền TT Nội dung Hình vẽ - yêu cẫu kỹ thuật Kiểm tra độ cong - Mỏ đo song song với bàn mát - Gá tay biên lên thiết bị - Chính xác (từ vòng) - Lấy độ găng đồng hồ so - Độ cong giới hạn: 0,04/100mm - Tiến hành kiểm tra - Đo, đọc kết đo - Mỏ đo vng góc với bàn mát - Chính xác (từ vòng) Kiểm tra độ xoắn - Gá tay biên lên thiết bị - Lấy độ găng đồng hồ so - Tiến hành kiểm tra - Đo, đọc kết đo - Độ cong giới hạn: 0,06/100mm 153 `4.3.1.2 Kiểm tra trục khuỷu Bảng 3.2 Qui trình chẩn đốn trục khuỷu TT Nội dung Hình vẽ - yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra trục khuỷu Kiểm tra thị giác, cảm giác: quan sát dùng tay kiểm tra cổ trục, cổ biên có bị xước, rỗ hay không Kiểm tra dụng cụ đo a Kiểm tra độ - Đo hai vị trí đường sinh b Kiểm tra độ ôvan + Đo vị trí vng góc mặt phẳng vng góc với tâm trục c Kiểm tra độ đảo Độ đảo ≤ 0,06 154 4.3.2 Thực hành sử dụng thiết bị 4.3.2.1 Thực hành kiểm tra cong, xoắn truyền Bảng 3.3 Thực hành kiểm tra cong, xoắn truyền TT Nội dung Chuẩn bị: Hình vẽ - yêu cẫu kỹ thuật - Thiết bị kiểm tra cong, xoắn truyền (DTJ-75), truyền tháo - Đồng hồ so, giẻ lau sạch, êtơ, chốt pít tơng, bạc ắc - Đầy đủ - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Gá lắp tay biên lên thiết bị - Gá lắp chắn - Gá tay biên lên thiết bị - Gá đồng hồ so lên thiết bị - Tâm tay biên song song với mặt thiết bị - Điều chỉnh bàn trượt - Đúng yêu cầu kỹ thuật theo phương vng góc tay biên Kiểm tra độ cong - Mỏ đo song song với bàn mát - Gá tay biên lên thiết bị - Chính xác (từ vòng) - Lấy độ găng đồng hồ so - Độ cong giới hạn: 0,04/100mm - Tiến hành kiểm tra - Đo, đọc kết đo Kiểm tra độ xoắn - Mỏ đo vng góc với bàn mát - Gá tay biên lên thiết bị - Chính xác (từ vòng) - Lấy độ găng đồng hồ so - Độ cong giới hạn: 0,06/100mm - Tiến hành kiểm tra - Đo, đọc kết đo Kết luận - Kiểm tra tay biên bị cong hay xoắn - Biện pháp khắc phục, sửa chữa 155 4.3.2.2 Thực hành kiểm tra trục khuỷu Bảng 3.4 Thực hành kiểm tra trục khuỷu TT Nội dung Hình vẽ - yêu cẫu kỹ thuật Chuẩn bị: - Thiết bị: trục khuỷu, thân động (ví dụ Toyota 3A) - Dụng cụ: tuýp 14, tay lực, panme, đồng hồ so, giẻ lau - Đầy đủ - An toàn Tháo trục khuỷu - Tháo gối đỡ - Nâng trục khuỷu lên tay - Tháo bulông gối đỡ Kiểm tra trục khuỷu - Kiểm tra thị giác, cảm giác + Kiểm tra cổ trục, cổ biên có bị xước, rỗ hay khơng - Kiểm tra dụng cụ đo - Đo hai vị trí đường sinh 156 D22 a Kiểm tra độ côn D 11 b Kiểm tra độ ôvan + Đo vị trí vng góc mặt phẳng vng góc với tâm trục c Kiểm tra độ đảo Lắp trục khuỷu - Làm trục khuỷu, thân máy, bạc, gối đỡ - Bôi lớp dầu mỏng lên ren bulông nắp gối đỡ, bạc, cổ trục - Lắp trục khuỷu gối đỡ - Lắp gối đỡ thứ tự - Xiết đều, nhiều lần từ ngồi trình tự - Mômen xiết: 610 KG.m + Quay êm Hoàn thiện + Khe hở dọc trục ≤ 0,3 - Kiểm tra: + Quay trục khuỷu + Kiểm tra khe hở dọc trục 4.4 Qui trình sửa chữa hệ thống phân phối khí Bảng 4.1 Qui trình hệ thống phân phối khí TT 01 Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra bạc dẫn hướng - Không vỡ, sứt - Quan sát, cảm giác - Nhỏ giá trị tiêu chuẩn 157 02 - Kiểm tra độ hở đuôi xu páp bạc dẫn hướng Có tiếng kêu rút nhanh xu páp khỏi bạc dẫn hướng bịt đầu Kiểm tra xu páp - Lớn giá trị tiêu chuẩn - Bề dày phần làm việc đĩa xu páp - Bàn mát - Quan sát - Độ cong thân xu páp - Cháy rỗ xu páp 03 Kiểm tra ổ đặt - Bảng thông số kỹ thuật - Cháy rỗ - Độ tụt sâu 04 05 06 Kiểm tra lò xo xu páp - Quan sát Mịn, gãy, đàn tính thay đổi - Dụng cụ chuyên dùng Kiểm tra trục bạc cam (mòn, xước, vỡ, ) - Nhỏ giá trị tiêu chuẩn Kiểm tra cần đẩy (gãy, nứt, ) - Bằng mắt thường, bàn mát Kiểm tra dàn đòn gánh - Độ hở nhỏ giá trị tiêu chuẩn - Vị trí tiếp xúc với xu páp - Bạc trục đòn gánh 4.4.1 Thực hành sửa chữa Bảng 4.2 Thực hành chẩn đốn hệ thống phân phối khí TT Nội dung Kiểm tra bạc dẫn hướng Hình vẽ- yêu cầu kỹ thuật - Quan sát, cảm giác - Kiểm tra độ hở đuôi xu páp bạc dẫn hướng Khơng vỡ, sứt < 0,4mm Có tiếng kêu rút nhanh xu páp khỏi bạc dẫn hướng bịt đầu 158 Kiểm tra xu páp Bàn mát Quan sát > 0,5mm - Bề dày phần làm việc đĩa xu páp - Độ cong thân xu páp - Cháy rỗ xu páp Kiểm tra ổ đặt Bảng thông số kỹ thuật - Cháy rỗ - Độ tụt sâu Kiểm tra lò xo xu páp Quan sát Mịn, gãy, đàn tính thay đổi Dụng cụ chuyên dùng Kiểm tra trục bạc cam (mịn, xước, cơn, van, ) Cơn, van < 0,05 mm Kiểm tra cần đẩy (cong, gãy, nứt ) Bằng mắt thường, bàn mát Kiểm tra dàn địn gánh - Vị trí tiếp xúc với xu páp - Bạc trục đòn gánh Độ hở < 0,2 mm 159 Bài 5: Thực tập bảo dưỡng điện tơ Mục tiêu: - Trình bày đầy đủ loa ̣i thời gian lao đô ̣ng, các biê ̣n pháp chố ng lãng phí thời gian lao ̣ng - Phân tích được phương pháp tính đinh ̣ mức lao động và tính cơng lao ̣ng để áp dụng vào sản xuấ t nhằ m nâng cao chấ t lượng sản phẩ m, giảm giá thành - Tuân thủ quy định, quy phạm công tác quản lý chất lượng sản phẩm Nội dung: 5.1 Qui trình thực hành sửa c h ữ a hệ thống cung cấp điện 5.1.1 Hư hỏng hệ thống cung cấp điện Nội dung chẩn đốn Bình ắc qui hư hỏng Nguyên nhân - Bản cực không nguyên chất, tạo thành pin nhỏ tự phóng điện - Dung dịch chất điện phân khơng - Nạp điện, phóng điện với cường độ dòng điện lớn, thời gian dài điều kiện nhiệt độ, tỷ trọng cao - Bảo quản bảo quản không - Lắp ắc qui khơng chắn, xe chuyển động ắc qui bị sóc, vỡ Máy phát điện hư hỏng - Đai dẫn động cho máy phát bị trùng, trượt nên không bảo đảm số vòng quay máy phát - Chổi than, cổ góp bị mịn, lị xo ép chổi than yếu Cổ góp dính dầu mỡ, ơ-xy hố, cách điện lên - Các cuộn dây rô-to, stato bị đứt - Tiết chế điều chỉnh không - Chập cực máy phát - Rô-to chạm cực từ stato 160 5.1.2 Thực hành sửa chữa hệ thống cung cấp điện Nội dung Hình vẽ - yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra bình ắc qui Đặt bình ắc qui vào thùng đựng dung dịch axít sulfuaríc 1% Dùng nguồn điện xoay chiều hay chiều để đo độ thủng ngăn, cực cắm vào thùng, cực cắm vào ắc qui, có tượng thủng hay nứt vơn kế thị Kiểm tra máy phát điện - Kiểm tra ổ bi Kiểm tra vịng bi khơng bị gợn hay mịn Nếu cần, thay vòng bi đầu dẫn động máy phát - Kiểm tra cụm giá đỡ chổi than Dùng thước cặp, đo chiều dài chổi than Nếu chiều dài nhỏ giá trị nhỏ nhất, thay cụm giá đỡ chổi than - Kiểm tra cụm rô-to + Kiểm tra vịng bị khơng bị rơ mịn + Kiểm tra hở mạch rôto Đo điện trở 161 gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướng dẫn cán hướng dẫn đơn vị thực tập trình thực tập, nghiên cứu trình bày kết báo cáo thực tập tốt nghiệp 11.1.3 Phạm vi thực tập Sinh viên thực tập tốt nghiệp đơn vị thực tập với tư cách nhân viên, trực tiếp tham gia vào công việc 11.2 Nội dung, quy trình thực tập Nội dung thực tập: Khi thực tập đơn vị, sinh viên cần tìm hiểu thực cơng việc sau đây: 11.2.1 Tìm hiểu đơn vị thực tập a Thông tin đơn vị thực tập: - Sơ lược hình thành phát triển đơn vị - Tổ chức lĩnh vực hoạt động đơn vị - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực đơn vị b Thơng tin vị trí sinh viên tham gia thực tập: - Giới thiệu chung vị trí tham gia thực tập - Đặc điểm, yêu cầu công việc 11.2.2 Nghiên cứu tài liệu Sinh viên tiến hành thu thập tài liệu nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu lý thuyết học thu thập thông qua văn pháp lý, sách giáo khoa, tạp chí, internet,… - Các thơng tin, tài liệu liên quan đến vị trí cơng tác - Tìm hiểu thực trạng phương pháp thực hay giải vấn đề đơn vị, thông qua tài liệu thu thập 11.2.3 Tiếp cận công việc thực tế Sau có hiểu biết định quy trình, phương pháp thực đơn vị thực tập thông qua việc nghiên cứu tài liệu, tiếp cận thực tế giúp sinh viên hiểu trực tiếp làm quen với quy trình nội dung công việc thực tế, giúp sinh viên làm quen dần với kỹ nghề nghiệp, làm sáng tỏ giải thích vấn đề đặt trình nghiên cứu tài liệu thực tập đơn vị 205 11.3 Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập Trong trình thực tập đơn vị sinh viên thu thập thông tin, ghi chép nhật ký thực tập thu hoạch liên quan đến toàn trình thực tập giúp cho sinh viên trình bày báo cáo thực tập vào cuối đợt thực tập Cuối đợt thực tập, sinh viên viết báo cáo thực tập để đánh giá kiến thức kỹ sinh viên thu thập qua trình thực tập Báo cáo thực tập sản phẩm khoa học sinh viên sau trình thực tập hướng dẫn giám sát giáo viên hướng dẫn đơn vị thực tập 11.3.1 Yêu cầu báo cáo thực tập: Sinh viên phải gắn kết lý luận với thực tế đơn vị thực tập 11.3.2 Nội dung báo cáo thực tập: Tình hình thực tế tìm hiểu đơn vị thực tập theo chủ đề nghiên cứu chọn, gồm: - Giới thiệu sơ lược đơn vị thực tập, tình hình chung tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Công trình mà sinh viên tham gia nghiên cứu - Tình hình tổ chức thực trạng có liên quan đến trình thực tập, phù hợp với chủ đề nghiên cứu chọn - Nhận xét, đánh giá Có thể trình bày thêm kiến nghị giải pháp (nếu có) 11.3.3 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu viết báo cáo thực tập Đề tài sinh viên lựa chọn viết báo cáo tốt nghiệp liên quan đến hay số nội dung gắn liền với công việc thực tế đơn vị thực tập nghề đào tạo 11.3.4 Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu Sinh viên thực tập tốt nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thông tin đơn vị liên quan đến cơng việc thực tập Đồng thời cần thường xuyên tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn để có phương pháp thu thập thơng tin thích hợp Sau số cách thức thu thập thơng tin cần thiết: - Tìm hiểu, tham khảo văn bản, tài liệu… liên quan đến đơn vị, đến nội dung đề tài đề cập đến 206 - Phỏng vấn trực tiếp người liên quan (Nên chuẩn bị sẵn trước câu hỏi nhà, ghi giấy để tiết kiệm thời gian) - Tham gia trực tiếp vào q trình cơng việc - Thu thập tài liệu, mẫu biểu liên quan đến đề tài - Ghi chép nhật ký thực tập 11.3.5 Quy trình viết báo cáo thực tập Bước Lựa chọn đề tài, vào công việc thời gian thực tập đơn vị thực tập, sinh viên tham gia công việc phù hợp, phải đồng ý giáo viên hướng dẫn Bước Viết đề cương sơ bộ, bước cần hoàn thành khoảng 01 tuần đợt thực tập để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý duyệt đề cương Bước Viết đề cương chi tiết để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý, duyệt gửi lại Cơng việc cần hoàn thành khoảng - tuần Sinh viên phải thực theo đề cương giáo viên hướng dẫn sửa Nếu có thay đổi nào, phải đồng ý giáo viên hướng dẫn Bước Viết thảo báo cáo tốt nghiệp Trước hết hạn thực tập 02 tuần, thảo phải hoàn tất gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý chỉnh sửa Bước Hoàn chỉnh báo cáo, in báo cáo tốt nghiệp, gửi đơn vị thực tập để nhận xét, đóng dấu nộp hoàn chỉnh cho giáo viên hướng dẫn nhận xét ký tên Sau sinh viên nộp hồn chỉnh theo lịch chi tiết thơng báo khoa 11.4 Kết cấu hình thức trình bày báo cáo thực tập 11.4.1 Kết cấu báo cáo thực tập: Kết cấu Báo cáo tốt nghiệp trình bày rõ ràng, đầy đủ, yêu cầu đánh máy vi tính mặt, sau: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Thông tin đơn vị thực tập: - Sơ lược hình thành phát triển đơn vị - Tổ chức lĩnh vực hoạt động đơn vị - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực đơn vị 207 - Cơ cấu tổ chức - Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - năm - Các nội dung khác (tuỳ theo lĩnh vực đề tài) 1.2 Thơng tin vị trí sinh viên tham gia thực tập: - Giới thiệu chung vị trí công tác - Đặc điểm, yêu cầu - Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ liên quan Nội dung bao gồm: Tóm tắt, hệ thống hố cách súc tích thơng tin có liên quan CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI MÀ SINH VIÊN CHỌN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI ĐƠN VỊ/DOANH NGHIỆP THỰC TẬP Nội dung bao gồm: 2.1 Phân tích đánh giá tình hình thực tế theo chủ đề thực tập đơn vị 2.2 Ưu điểm, hạn chế vấn đề phân tích mục 2.1 2.3 Tiến độ thực công việc (các mốc thời gian thực hiện) Hình chụp minh họa trình làm việc thực tế đơn vị (làm tới đâu hình chụp tới – in màu vào báo cáo thực tập tốt nghiệp) 2.4 Cơng tác vệ sinh, an tồn lao động CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Nội dung bao gồm 3.1 Các nhận xét, đánh giá thực trạng trình làm việc 3.2 Các kiến nghị (nếu có) * KẾT LUẬN * TÀI LIỆU THAM KHẢO * PHỤ LỤC (các nội dung liên quan) 11.4.2 Bố cục báo cáo - Trang bìa (theo mẫu) - Trang phụ bìa (theo mẫu) 208 - Trang “Lời cảm ơn” - Trang “Nhận xét đơn vị thực tập” có dấu tròn (theo mẫu) - Trang “Nhận xét giáo viên hướng dẫn” (theo mẫu) - Trang “Mục lục” - Trang “Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ” (nếu có) - Trang “Danh sách bảng sử dụng ” (nếu có) - Trang “Danh sách biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh ” (nếu có) - Mở đầu - Chương - Chương - Chương - Kết luận - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC (nếu có) 11.4.3 Hình thức trình bày báo cáo thực tập: a Quy định định dạng trang - Khổ trang: A4 - Canh lề trái: cm; Canh lề phải, đầu trang cuối trang cm - Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 13 - Cách dòng (Line Space): 1.5 - Các đoạn văn cách dấu Enter b Đánh số trang Đánh theo số (1, 2, 3…), canh cuối trang Lưu ý: Không ghi tên đề tài, tên sinh viên, tên GVHD,… phần header footer 209 c Đánh số đề mục Đánh theo số thứ tự chương số thứ tự đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1…………… 1.1…… 1.1.1……… 1.1.2 ……… …… CHƯƠNG 2……… 2.1………… 2.1.1…… 2.1.2 … …… d Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ Mỗi loại cơng cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) đặt tên đánh số thứ tự chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ … để minh họa Số đầu số chương, sau số thứ tự cơng cụ minh họa chương Ví dụ: Bảng 2.1 (tức bảng số chương 2) e Hướng dẫn trình bày xếp tài liệu tham khảo Trích dẫn trực tiếp - Ghi tên tác giả năm xuất trước đoạn trích dẫn: Trần Văn A (2017): “Trích dẫn” - Nếu nhiều tác giả: Trần Văn A, Nguyễn Văn B (2017): “Trích dẫn” - Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách… khơng có tác giả cụ thể: “Trích dẫn” (Tên sách, 2017, nhà xuất bản, trang) Trích dẫn gián tiếp 210 - Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn trước, sau ghi tên tác giả năm xuất ngoặc đơn “Trích dẫn” (Nguyễn Văn B, 2017) - Hoặc nhiều tác giả xếp theo thứ tự ABC “Trích dẫn” (Nguyễn Văn A, Trần Văn B, Phạm Văn C, 2017) Quy định trích dẫn - Khi trích dẫn cần:  Trích có chọn lọc  Khơng trích (chép) liên tục tất  Không tập trung vào tài liệu  Trước sau trích phải có kiến - u cầu:  Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối xác  Câu trích, đọan trích để ngoặc kép “in nghiêng”  Qua dịng, hai chấm (:), trích thơ, khơng cần “…”  Tất trích dẫn có CHÚ THÍCH xác đến số trang Trình bày tài liệu tham khảo - Sách: Tên tác giả (Năm xuất bản) Tên sách Tên nhà xuất Nơi xuất - Bài viết in sách báo in tạp chí: Tên tác giả (năm xuất bản), “Tên báo” Tên tạp chí Số tạp chí - Tham khảo điện tử: Tên tác giả (Năm xuất bản) “Tên viết” Tên website Ngày tháng năm - Các văn hành nhà nước: Ví dụ: Quốc hội…, Luật Doanh nghiệp số… Sắp xếp tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo liệt kê trang “Tài liệu tham khảo” xếp theo thông lệ sau: 211 - Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn từ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch - Tài liệu tham khảo phân theo phần sau:  Các văn hành nhà nước  Sách tiếng Việt  Sách tiếng nước ngồi  Báo, tạp chí  Các trang web  Các tài liệu gốc quan thực tập - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ:  Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ  Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam Không đảo tên lên trước họ  Tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm  Nếu tài liệu chưa công bố ghi (Tài liệu chưa công bố); tài liệu nội bộ, ghi (Lưu hành nội bộ)  Sắp xếp thứ tự theo chữ tên tác giả, chữ thứ giống phân biệt theo chữ tiếp theo, trùng chữ phân biệt theo vần, trùng vần phân biệt theo dấu thanh: không – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng  Tài liệu nước ngồi xếp chung, nhiều xếp thành mục riêng: Tài liệu nước, tài liệu nước ngồi  Có thể xếp chung sách báo xếp riêng: I Sách; II Báo; III Tài liệu khác  Nhiều người ghi: Nhiều tác giả, Nhiều soạn giả, Nhiều dịch giả, xếp theo chữ G  Nhiều tác giả có chủ nhiệm, chủ biên ghi tên chủ nhiệm, chủ biên 212  Nếu xếp chung tài liệu Việt Nam nước ngịai điều chỉnh theo trật tự chung  Tên quan, địa phương: sử dụng chữ cuối làm tên tác giả, ví dụ: Tỉnh Lâm Đồng, Viện Dân tộc học, … để xếp theo chữ Đ, H 11.5 Đánh giá kết báo cáo thực tập - Báo cáo thực tập tốt nghiệp đánh giá dựa tiêu chí sau:  Bố cục hình thức trình bày  Nội dung báo cáo  Thái độ làm việc mức độ đáp ứng yêu cầu chuyên môn GVHD - Điểm Báo cáo thực tập tốt nghiệp điểm GVHD sau sinh viên thực hoàn tất yêu cầu Việc chấm điểm báo cáo tốt nghiệp tính theo tiến độ thực đề tài việc liên lạc với giáo viên hướng dẫn (nộp đề cương, nộp chương theo quy định giáo viên hướng dẫn) - Số lượng báo cáo thực tập tốt nghiệp phải nộp: 01 (có nhận xét đơn vị thực tập đóng dấu trịn), in giấy mặt - Sinh viên phải ký tên vào bảng điểm nộp báo cáo thực tập cho khoa Báo cáo thực tập khơng đạt khi: - Cố tình chép báo cáo thực tập tốt nghiệp sinh viên khác - Sao chép trực tiếp từ sách giáo khoa nguồn khác mà khơng đánh dấu trích dẫn Sao chép nguyên văn người khác có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo - Khơng trích dẫn nguồn sử dụng báo cáo thực tập - Sinh viên không thực tập sở thực tế - Sinh viên không thực quy định giảng viên hướng dẫn, Khoa, Trường sở thực tập thời gian thực tập - Bắt chước thành công người khác lĩnh vực kinh doanh - Hãy chun mơn hóa cho dù với sản phẩm 213 - Tìm sản phẩm hoạc dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu mong muốn, khách hàng cho khơng có sản phẩm thay thế, không chịu ảnh hưởng việc điều chỉnh giá - Đưa mức giới hạn trách nhiệm bạn - Tìm cho luật sư, kế toán đại lý bảo hiểm trước bạn bắt đầu - Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh - Lập danh mục điểm mạnh, yếu để so sánh trước định quan trọng - Xây dựng cho bạn kế hoạch kiểm soát nội - Quay lại chia sẻ với cộng đồng Những không nên: - Không ký hợp đồng luật sư bạn chưa kiểm tra - Không nên vội vã - Tránh doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực hàng tiêu dùng – lĩnh vực khơng có quyền định giá - Khơng cạnh tranh với kẻ có khả tiêu diệt đối thủ ngành nghề, trừ bạn có mảng thị trường riêng biệt 214 LỜI CẢM ƠN 215 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên : Mã sinh viên : Khoá học : Thời gian thực tập : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận xét chung : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm GIÁM ĐỐC (Ký tên đóng dấu) 216 NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP 217 MỤC LỤC 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục dạy nghề (2012), Giáo trình Thực tập tốt nghiệp, Tổng cục dạy nghề Lê Thị Thanh Hồng (2008), Giáo trình Thực tập tốt nghiệp,, nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Hồng Ngọc Văn (1999), Giáo trình Thực tập tốt nghiệp, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học sư phạm kỹ thuật 219 ... biên công việc - Bây bạn lập list công việc mà phận bạn thực - Hãy nhớ liệt kê công việc quản lý, hoạch định- tổ chức- lãnh đạo- kiểm tra -Hãy ước lượng thời gian thực cho công việc năm - Tổng... mỡ, ? ?- xy hoá, cách điện lên - Các cuộn dây rô-to, stato bị đứt - Tiết chế điều chỉnh không - Chập cực máy phát - Rô-to chạm cực từ stato 160 5.1 .2 Thực hành sửa chữa hệ thống cung cấp điện Nội. .. viên điều chỉnh số lượng công việc co giãn sau 199 10 .2. 1.3 Lập mơ tả cơng việc: - Bây bạn lập mô tả công việc cho chức danh - Bản mô tả công việc gồm nội dung: thông tin công việc ( mã số, chức

Ngày đăng: 26/03/2022, 08:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w