1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Kỹ thuật điện - điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

45 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kỹ Thuật Điện - Điện Tử
Tác giả Tạ Văn Bằng, Bùi Văn Công, Trương Văn Hội
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam - Hàn Quốc
Chuyên ngành Cơ điện tử
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Kỹ thuật điện - điện tử với mục tiêu giúp các bạn có thể mô tả được mạch điện và mô hình mạch điện với các thông số đặc trưng của các phần tử mạch; Hiểu và vận dụng được các phương pháp thích hợp để giải các bài toán kỹ thuật điện; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẠ VĂN BẰNG (Chủ biên) BÙI VĂN CÔNG – TRƯƠNG VĂN HỢI GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho trường đào tạo dạy nghề phạm vi toàn quốc ngày tăng, đặc biệt giáo trình đảm bảo tính khoa học, hệ thống phù hợp với điều kiện thực tế công tác dạy nghề nước ta Giáo trình “Kỹ thuật điện – Điện tử ” biên soạn theo kế hoạch đào tạo chương trình mơn học phù hợp với trường dạy nghề Giáo trình biên soạn dựa sở đúc rút kinh nghiệm giáo trình “Kỹ thuật điện – Điện tử ” kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy môn chuyên nghành điện Ngoài biên soạn tác giả tham khảo số tài liệu lưu hành, giáo trình khơng sâu mặt lý luận mà ý đến tính tốn, ứng dụng kỹ thuật phục vụ hoạt động sản xuất dạy học Mặc dù nhóm biên soạn cố gắng phát triển giáo trình cho phù hợp hiệu với sinh viên cao đẳng nghề Cơ điện tử, chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Chủ biên: Tạ Văn Bằng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chương Mạch điện phương pháp phân tích mạch 1.1 Mạch điện kết cấu đại lượng đặc trưng 1.2 Mơ hình mạch điện, thơng số 12 1.3 Các định luật mạch điện 13 1.4 Dịng điện hình sin đại lượng đặc trưng 15 1.5 Tính chất dịng điện hình sin 25 1.6 Cơng suất dịng điện hình sin vấn đề nâng cao hệ số công suất 27 1.7 Các phương pháp giải mạch điện 29 1.8 Thực hành kết nối, kiểm tra tính tốn thơng số mạch điện 38 Chương 41 Mạch điện xoay chiều ba pha 41 2.1 Hệ thống mạch điện ba pha 41 2.2 Cách nối mạch điện ba pha 42 2.3 Công suất mạch ba pha 43 2.4 Thực hành kết nối tính tốn thơng số mạch ba pha đấu đấu tam giác 44 Chương 45 Máy điện 45 3.1 Định nghĩa phân loại máy điện 45 3.2 Máy biến áp 46 3.3 Máy điện đồng 51 3.4 Máy điện chiều 60 Chương 69 Kỹ thuật điện tử 69 4.1 Đại cương chất bán dẫn 69 4.2 Điot bán dẫn mạch ứng dụng 70 4.3 Tranzistor mạch ứng dụng 77 4.4 Khuyếch đại 84 4.5 Phần tử nhiều mặt ghép P – N 87 Tài liệu tham khảo 89 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Tên môn học: Kỹ thuật điện – điện tử Mã số môn học: MH 16 Thời gian môn học: 60 ( LT: 28 ; TH: 29 giờ; KT: ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí : Là mơn học kỹ thật sở Mơn học bố trí dạy trước song song so với môn học chuyên môn, nhằm hỗ trợ cho môn chuyên môn - Tính chất : Là mơn học bắt buộc chương trình đào tạo nghề Cơ điện tử II Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Mô tả mạch điện mơ hình mạch điện với thơng số đặc trưng phần tử mạch + Hiểu vận dụng phương pháp thích hợp để giải toán kỹ thuật điện - Kỹ năng: + Tính tốn hệ thống dịng ba pha + Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điện + Phân tích nguyên lý mạch điện tử + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc + Chủ động sáng tạo học tập III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Tên chương,mục Thời gian Thực hành/ TT Tổng số Chương 1:Mạch điện 16 phương pháp phân tích mạch Lý thuyết Thực tập/thí nhiệm/bài tập/thảo luận 11 5 Kiểm tra 1.1 Mạch điện,kết cấu đại lượng đặc trưng 1.2 Mơ hình mạch điện, thơng số 1.3 Các định luật mạch điện 1.4 Dòng điện hình sin đại lượng đặc trưng 1.5 Tính chất dịng hình sin 1.6 Cơng suất dịng hình sin vấn đề nâng cao hệ số công 1.7 Các phương pháp giải mạch điện 1.8 Thực hành kết nối, kiểm tra tính tốn thơng số Chương 2: Mạch điện xoay chiều ba pha 2.1 Hệ thống mạch điện ba pha 2.2 Cách nối mạch điện ba pha 2.3 Công suất mạch ba pha 2.4 Thực hành kết nối tính tốn thông số mạch ba pha đấu đấu tam giác Chương 3: Máy điện 10 3.1 Định nghĩa phân loại máy điện 3.2 Máy biến áp 3.3 Máy điện không đồng 3.4 Máy điện chiều Chương 4: Kỹ thuật điện tử 25 17 60 28 29 4.1 Đại cương chất bán dẫn 4.2 Diode bán dẫn mạch ứng dụng 4.3 Tranzitor mạch ứng dụng 4.4.Khuếch đại 4.5 Phần tử nhiều mặt ghép P – N Kiểm tra Cộng Chương Mạch điện phương pháp phân tích mạch Mục tiêu - Mơ tả mạch điện mơ hình mạch điện với thông số đặc trưng phần tử mạch - Trình bày định luật mạch điện, từ biết áp dụng vào tốn mạch - Trình bày khái niệm dịng hình sin tính chất dịng hình sin - Hiểu giải vấn đề nâng cao hệ số công suất - Vận dụng phương pháp giải mạch điện - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điện - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc 1.1 Mạch điện kết cấu đại lượng đặc trưng Để đặc trưng cho trình lượng cho Một nhánh Một phần tử Mạch điện ta dùng hai đại lượng: dòng điện i điện áp u Công suất nhánh: p = u.i 1.1.1 Dòng điện Dòng điện i trị số tốc độ biến thiên lượng điện tích q qua tiết diện ngang Một vật dẫn: i = dq/d Hình 1.1 dịng điện Chiều dịng điện quy ước chiều chuyển động điện tích dương điện trường 1.1.2 Điện áp Hiệu điện (hiệu thế) hai điểm gọi điện áp Điện áp hai điểm A B: uAB = u A- uB Chiều điện áp quy ước chiều từ điểm có điện cao đến điểm có điện thấp Chiều dương dịng điện điện áp Hình 1.2 điện áp Khi giải Mạch điện, ta tùy ý vẽ chiều dòng điện điện áp nhánh gọi chiều dương Kết tính tốn có trị số dương, chiều dòng điện (điện áp) nhánh trùng với chiều vẽ, ngược lại, dòng điện (điện áp) có trị số âm, chiều chúng ngược với chiều vẽ 1.1.3 Công suất Trong Mạch điện, Một nhánh, Một phần tử nhận lượng phát lượng p = u.i > nhánh nhận lượng p = u.i < nhánh phát nănglượng Đơn vị đo công suất W (Oát) KW MƠ HÌNH MẠCH ĐIỆN, CÁC THƠNG SỐ Mạch điện thực bao gồm nhiều thiết bị điện có thực Khi nghiên cứu tính tốn mạch điện thực, ta phải thay mạch điện thực mơ hình mạch điện Mơ hình mạch điện gồm thơng số sau: nguồn điện áp u (t) e(t), nguồn dòng điện P (t), điện trở R, điện cảm L, điện dung C, hỗ cảm M NGUỒN ĐIỆN ÁP VÀ NGUỒN DÒNG ĐIỆN Nguồn điện áp Nguồn điện áp đặc trưng cho khả tạo nên trì Một điện áp hai cực nguồn Hình 1.3.Nguồn điện áp Nguồn điện áp biểu diễn Một sức điện động e(t) Chiều e (t) từ điểm điện thấp đến điểm điện cao Chiều điện áp theo quy ước từ điểm có điện cao đến điểm điện thấp: u(t) = - e(t) Nguồn dòng điện Nguồn dòng điện P (t) đặc trưng cho khả nguồn điện tạo nên trì Một dịng điện cung cấp cho Mạch ngồi Hình 1.4 nguồn dịng điện ĐIỆN TRỞ R Điện trở R đặc trưng cho trình tiêu thụ điện biến đổi điện sang dạng lượng khác nhiệt năng, quang năng, v…v Quan hệ dòng điện điện áp điện trở : u R =R.i Đơn vị điện trở W (ƠM) Cơng suất điện trở tiêu thụ: p = Ri Hình 1.5 điện trở Điện dẫn G: G = 1/R Đơn vị điện dẫn SiMen (S) Điện tiêu thụ điện trở khoảng thời gian t : Khi nghiên cứu giải Mạch điện hình sin chế độ xác lập ta biểu diễn dòng điện, điện áp, định luật dạng véctơ số phức Đặc biệt cần lập hệ phương trình để giải Mạch điện phức tạp ta nên sử dụng phương pháp biểu diễn số phức ỨNG DỤNG BIỂU DIỄN SỐ PHỨC ĐỂ GIẢI MẠCH ĐIỆN Cho Mạch điện hình vẽ 3.2 Cho biết: Tìm dịng điện I, I 1, I2 phương pháp biểu diễn số phức Tìm cơng suất tác dụng P, công suất phản kháng Q, công suất biểu kiến S Mạch điện Hình 1.11 Giải Mạch điện phương pháp số phức: Tổng trở phức nhánh Z CD = R.ZL/ ( R+ ZL) = ( 1+P) (W); Tổng trở phức Z AC = - PXC = -10P (W); Tổng trở phức toàn Mạch ZAB = ZAC +ZCD = 5( 1+P) - 0P = ( 1- P) ( W); Dịng điện phức Mạch chính: Giá trị hiệu dụng dịng điện Mạch chính: (A) 30 Điện áp phức nhánh CD: Dòng điện phức I 1: Giá trị hiệu dụng dòng điện I1 = 10 (A) Dòng điện phức nhánh 2: Giá trị hiệu dụng dòng điện I2 = 10 (A) Cơng suất tác dụng tồn Mạch: P = I22 R = 100 10 = 1000(W) Công suất phản kháng toàn Mạch: Q = I12 XL – I2 XC = 100 10 – 200 10 = - 1000 (Var) Cơng suất biểu kiến tồn mạch : CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG Mắc nối tiếp Các tổng trở Z1, Z2, Z3 Mắc nối tiếp Tổng trở tương đương Mạch nối tiếp Z tđ = Z1 +Z2 + Z3 Ta có: Suy Ztđ= Z1 +Z2 + Z3 Kết luận: Tổng trở tương đương phần tử Mắc nối tiếp tổng tổng trở phần tử Công thức tổng quát: Mắc song song Các tổng trở Z1, Z2, Z3 Mắc song song 31 Áp dụng định luật kiếchốp nút A: (1) Mặc khác : (2) Từ (1) (2) ta có: Ta có: Ytđ = Y1 +Y2 +Y3 Kết luận: Tổng dẫn tương đương nhánh song song tổng tổng dẫn phần tử nhánh Công thức tổng quát: Biến đổi - taM giác (Y - delta) taM giác – ( delta -Y) Biến đổi từ hình sang taM giác (Y - delta): Nếu Z1 =Z2 = Z3 = ZY suy Z12 =Z23 = Z31 =3.Zy Biến đổi từ hình taM giác sang ( delta -Y): 32 Nếu Z12 = Z23 = Z31 = Zdelta suy Z1 =Z2 = Z3 = Zdelta/3 PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH Thuật toán: Xác định số nút n số nhánh M Mạch điện: - Tùy ý chọn chiều dòng điện nhánh - Viết n -1 phương trình Kiếchốp cho n –1 nút - Viết M – n +1 phương trình Kiếchốp cho vịng - Giải hệ M phương trình tìM dịng điện nhánh Bài tập: Cho Mạch điện hình vẽ 3.4 Cho biết: Z1 =Z2 =Z3 = 1+P (W); Tìm dịng điện I 1,I2 I3 phương pháp dịng điện nhánh Hình 1.12 Giải Mạch địện phương pháp dòng điện nhánh 33 Mạch điện có nút (n = 2) nhánh (M =3) Chọn chiều dòng điện nhánh I1, I2 , I3 chiều dương cho vòng a, b ( hình 3.4) Viết phương trình Kiếchốp cho nút B: Viết phương trình Kiếchốp cho hai vịng : Vòng a: Vòng b: Thế số vào phương trình (1) (2) (3) ta giải hệ phương trình kết quả: Suy giá trị hiệu dụng: Kết luận Nhược điểm phương pháp dòng điện nhánh giải hệ nhiều phương trình với nhiều ẩn số PHƯƠNG PHÁP DỊNG ĐIỆN VỊNG Thuật tốn Tùy ý chọn chiều dòng điện nhánh dòng điện vòng Lập M- n +1 phương trình Kiếchốp cho M - n +1 vòng độc lập Giải hệ M- n + phương trình tìM dịng điện vịng Từ dịng điện vòng suy dòng điện nhánh ( Dòng điện nhánh tổng đại số dòng điện vòng chạy nhánh đó) M số nhánh, n số nút Mạch điện Dòng điện vòng dòng điện Mạch vịng tưởng tượng chạy khép kín vịng độc lập 34 Bài tập Cho Mạch điện hình 3.4 Cho biết: Z1 =Z2 =Z3 = 1+P (W); Tìm dòng điện I 1, I2và I3 phương pháp dòng điện vòng Giải Mạch điện phương pháp dòng điện vịng: Mạch điện có nút (n = 2) có nhánh (M =3) Chọn chiều dịng điện nhánh I 1, I2 , I3 , chiều hai dòng điện vòng I a, Ib chiều dương cho vòng a, b (hình 3.5) Viết hai phương trình Kiếchốp cho hai vòng a b với ẩn số dòng điện vòng I a, Ib Vòng a: Vòng b: Thế số vào ta giải hệ phương trình (1)(2), tìm dịng điện vịng: Dịng điện nhánh Nhánh 1: Nhánh 2: Nhánh 3: Kết luận 35 Phương pháp dịng điện vịng có ưu điểm giải hệ phương trình, ẩn số phương pháp dòng điện nhánh, thường sử dụng để giải toán Mạch điện phức tạp PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP HAI NÚT Thuật tốn - Tùy ý chọn chiều dịng điện nhánh điện áp hai nút - Tìm điện áp hai nút theo cơng thức tổng qt: Trong có quy ước sức điện động E k có chiều ngược chiều với điện áp UAB lấy dấu dương chiều lấy dấu âm Tìm dịng điện nhánh cách áp dụng định luật ÔM cho nhánh Bài tập Cho Mạch điện hình 3.6 Tìm dòng điện I 1,I2và I3 phương pháp điện áp nút 36 Hình 1.13 Chứng Minh cơng thức tổng quát : Áp dụng định luật ÔM cho nhánh Nhánh 1: Nhánh 2: Nhánh 3: Áp dụng định luật Kiếchốp nút A: Từ phương trình ta có: Cơng thức tổng qt Mạch có n nhánh có hai nút A, B Trong có quy ước sức điện động E k có chiều ngược chiều với điện áp UAB lấy dấu dương chiều lấy dấu âm Giải toán phương pháp điện áp hai nút: Điện áp UAB: 37 Thay số vào ta có: Áp dụng định luật ÔM cho nhánh Mạch điện: Nhánh 1: Nhánh 2: Nhánh 3: Kết luận: Phương pháp điện áp hai nút thích hợp giải cho Mạch điện có nhiều nhánh có hai nút PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG Phương pháp dựa nguyên lý xếp chồng sau: Trong Một Mạch tuyến tính chứa nhiều nguồn, dịng (hoặc áp) Một nhánh tổng đại số ( xếp chồng) nhiều dòng ( áp) sinh nguồn độc lập làm việc Một Mình, nguồn cịn lại nghỉ Thuật tốn: Chỉ cho nguồn làm việc, nguồn 2,3, n nghỉ Giải Mạch thứ để tìm thành phần I1 dịng I cần tìm Tiếp tục với ngụồn 2,3, n., ta tìM thành phần I 2,I3, In I Khi n nguồn làm việc, dòng I cần tìM là: I = I1 +I2 +I3 +I4+ + In 1.8 Thực hành kết nối, kiểm tra tính tốn thơng số mạch điện Đo dịng điện, điện áp chắn nguyên tắc cần phải biết không dân kỹ thuật điện mà người bình thường hầu 38 tất cơng việc sửa chữa, bảo trì, kiểm tra thiết bị điện gia dụng gia đình ngày cần phải biết nguyên lý Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật việc đo dòng điện dễ dàng với dụng cụ đo như: đồng hồ vạn năng, Vom, Ampe kìm… với nhiều mẫu mã củng giá đa dạng Trong viết này, hướng dẫn bạn sử dụng đồng hồ vạn để đo dòng điện cách đơn giản hiệu Dịng điện gì? Có loại dịng điện? Trước hướng dẫn bạn phương pháp đo, nên ơn lại chút dịng điện để có nhìn tổng quan Dịng điện dịng dịch chuyển có hướng hạt mang điện mạch điện Dịng điện có loại: Dịng điện chiều (DC): dòng điện theo chiều cố định Cường độ thay đổi chiều theo chiều (dương âm) Dịng điện xoay chiều (AC): dịng có chiều giá trị biến đổi theo thời gian Có nghĩa dòng mạch chảy theo chiều sau chuyên qua chiều ngược lại luân phiên dương âm (Dịng điện AC có tín hình Sin) Do dịng điện có loại khác nên đo dòng điện cần phải xác định rõ xem trường hợp đo loại dịng điện Để kết đo xác Dùng loại đồng hồ vạn để đo dòng điện? Hiện nay, thị trường có loại đồng hồ vạn đồng hồ vạn kim đồng hồ vạn điên tử Mỗi dòng sản phẩm có ưu điểm nhước điểm riêng Các bạn tham khảo thêm viết: Ưu điểm nhược điểm đồng hồ vạn để bàn, đồng hồ vạn kim Bài viết dùng đồng hồ vạn để bàn Twintex TM197 Đài Loan để làm mẫu cho bạn Vì loại VOM thuộc dòng đồng hồ vạn cầm tay giá rẻ chất lượng củng dải đo rộng, tốt thị trường Đo dòng điện chiều, xoay chiều đồng hồ vạn hiển thị số Các thông số cần lưu ý đồng hồ để chuẩn bị cho phép đo 39 Hình 1.14 Đồng hồ đo thơng số mạch điện DC/AC: Chuyển đổi thang đo Dòng chiều (DC) dòng xoay chiều (AC) Các thang đo dòng điện: bạn nên chọn thang đo phù hợp với giá trị để kết đo xác VD: bạn đo dịng mA chuyển nút đến giá trị mA Xem lại chọn xác dòng cần đo chưa Hướng dẫn đo điện áp đồng hồ vạn cầm tay Twintex TM197 Bước 1: Cắm qua đo màu đen vào đầu COM (-), que đỏ vào lỗ (A) đo dòng lớn đến A que đỏ vào lỗ (mA) đo dòng nhỏ Bước 2: điều chỉnh thang đo dòng điện muốn đo (AC DC) phù hợp (Xem lưu ý trên) Bước 3: Kết nối que đo màu đỏ đồng hồ phía cực dương (+) que đo màu đen phía cực âm (-) theo chiều dịng điện mạch thí nghiệm Bước 4: Đọc kết hiển thị Lưu ý: sử dụng đồng hồ vạn để đo dịng điện, bên nên xem kỹ thơng số kỹ thuậtcủa sản phẩm xem dòng điện tối đa mà sản phẩm đo để tránh đo dịng có cường độ q lớn gậy hư hỏng cho sản phẩm củng gây nguy hiểm Để có nhìn tổng quan bạn xem thêm viết Cách lựa chọn đồng hồ vạn phù hợp với nhu cầu để chọn dòng sản phẩm thích hợp cho cơng việc 40 Chương Mạch điện xoay chiều ba pha Mục tiêu - Trình bày khái niệm dịng ba pha - Mơ tả cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha từ biết nguyên lý tạo dòng xoay chiều ba pha - Biết cách mắc mạch ba pha hình sao, tam giác từ vận dụng vào thực tế - Hiểu tính tốn cơng suất mạch ba pha - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc 2.1 Hệ thống mạch điện ba pha 2.1.1 Khái niệm Hệ thống điện ba pha tập hợp ba mạch điện xoay chiều pha nối với tạo thành hệ thống lượng điện từ chung.Trong suất điện động mạch có dạng hình sin, tần số lệch pha 1/3 chu kỳ Suất điện động pha gọi suất điện động pha Hệ ba pha mà suất điện động pha có biên độ gọi hệ suất điện động pha cân hay đối xứng Hệ suất điện động ba pha máy phát điện ba pha tạo 2.1.2 Các thông số đặc trưng Nguồn điện máy phát điện xoay chiều ba pha đầu máy biến áp ba pha Có suất điên động ba pha pha e A; eB; eC Ba pha máy phát điện nối hình Ba pha đầu máy biến áp nối hình hình tam giác Hình 2.1 Mạch điện ba pha nối hình 41 Nếu trở kháng ba pha không (R A RB  RC; XA XB  XC) ta gọi phụ tải ba pha không đối xứng Vật tiêu thụ điện ba phụ tải pha có trở kháng ZA; ZB; ZC Ba pha phụ tải nối hình hình tam giác Nếu trở kháng ba pha có tính chất (R A= RB = RC; XA= XB = XC) ta gọi phụ tải ba pha đối xứng Các dây dẫn nối nguồn với phụ tải gọi dây pha Dây dẫn nối hai điểm trung tính nguồn phụ tải gọi dây trung tính Sơ đồ nguyên lý mạch điện ba pha hình 2.1 Dịng điện chạy dây dẫn nối từ nguồn đến phụ tải gọi dòng điện dây (ký hiệu I d) Dòng điện chạy pha phụ BC tải nguồn gọi dòng điện pha (ký hiệu I p) Điện áp dây pha gọi điện áp dây (ký hiệu U d) Điện áp hai đầu pha dây pha dây trung tính gọi điện áp pha (ký hiệu U p) 2.2 Cách nối mạch điện ba pha 2.2.1 Mạch điện ba pha phụ tải nối hình a cách nối dây Phụ tải ba pha nối hình nối ba điểm cuối pha với nhau, sơ đồ hình Hình 2.2 Mơ tả mạch điện ba pha nối hình b.Quan hệ Ud ; Up Id; Ip Trong mạch điện ba pha phụ tải nối hình ta có: 42 - Dòng điện dây dòng điện pha: I d = Ip - Điện áp dây lớn gấp điện áp pha: Ud = Up (2.1) (2.2) 2.2.2 Mạch điện ba pha phụ tải nối hình tam giác a.Cách nối dây Đầu cuối X pha A nối với đầu đầu pha B, đầu cuối Y pha B nối với đầu đầu C, đầu cuối Z pha C nối với đầu đầu pha A Như pha tạo thành mạch vịng tam giác kín có ba đỉnh Sơ đồ mạch điện hình 2.3 b Quan hệ Ud, Up Id, Ip Hình 2.3 Mạch điện ba pha nối hình tam giác 2.3 Cơng suất mạch ba pha Công suất mạch điện ba pha Công suất mạch điện ba pha tổng công suất pha 2.3.1 Khi mạch điện ba pha không đối xứng P3pha = PA + PB + PC = UAIAcosA + UBIBcosB + UCICcos Q3pha = QA + QB + QC = UAIAsin A + UBIBsinB + UCICsinC S3pha = SA + SB + SC = UAIA + UBIB + UCIC 2.3.2 Khi mạch điện ba pha đối xứng I A = I B = IC = Ip U A = UB = UC = Up cosA = cosB = cosC = cos Suy ra: P A = PB = PC 43 → Công suất ba pha P3pha = PA + PB + PC = UpIpcos Q3pha = QA + QB + QC = UpIpsin S3pha = SA + SB + SC = UpIp a.Trường hợp phụ tải nối hình vì: I d = Ip Ud = U p Ta có: P3pha = UpIpcos = 3Id Q3pha = UpIpsin = 3Id S3pha = UpIp = 3Id Ud Ud Ud cos = UdId cos sin = UdIdsin = Ud Id b Trường hợp phụ tải nối hình tam giác vì: Id = Ip Ud = Up Ta có: P3pha = UpIpcos = Ud Id Q3pha = UpIpsin = Ud Id S3pha= UpIp = Ud Id 3 cos = UdId cos sin = UdId sin = Ud I d Vậy: Mạch ba pha phụ tải đối xứng nối hình hay hình tam giác cơng suất ba pha tính theo cơng thức: P = UdId cos Q = UdId sin S= Ud I d 2.4 Thực hành kết nối tính tốn thơng số mạch ba pha đấu đấu tam giác 44 ... ta Giáo trình ? ?Kỹ thuật điện – Điện tử ” biên soạn theo kế hoạch đào tạo chương trình mơn học phù hợp với trường dạy nghề Giáo trình biên soạn dựa sở đúc rút kinh nghiệm giáo trình ? ?Kỹ thuật điện. .. 84 4.5 Phần tử nhiều mặt ghép P – N 87 Tài liệu tham khảo 89 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Tên môn học: Kỹ thuật điện – điện tử Mã số môn học: MH 16 Thời gian môn... việc 1. 1 Mạch điện kết cấu đại lượng đặc trưng Để đặc trưng cho trình lượng cho Một nhánh Một phần tử Mạch điện ta dùng hai đại lượng: dịng điện i điện áp u Cơng suất nhánh: p = u.i 1. 1 .1 Dòng điện

Ngày đăng: 26/03/2022, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w