(NB) Giáo trình Điện kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được định luật cơ bản về điện học, ứng dụng trong kỹ thuật điện; Trình bày được khái niệm cơ bản về điện áp, dòng điện một chiều, xoay chiều, các định luật cơ bản trong mạch điện một chiều và xoay chiều; Trình bày được các khái niệm cơ bản về từ trường, vật liệu từ, các mối liên hệ giữa từ trường và các đại lượng điện, ứng dụng các mạch từ trong kỹ thuật.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN ANH DŨNG (Chủ biên) TRẦN VĂN NAM - TRƯƠNG VĂN HỢI GIÁO TRÌNH ĐIỆN KỸ THUẬT Nghề: Điện tử cơng nghiệp Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “ĐIỆN KỸ THUẬT” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện tử công nghiệp Đây mơn học kỹ thuật sở chương trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Trung cấp Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: Giáo trình “Điện kỹ thuật” Nguyễn Viết Hải, Nhà xuất lao động Xã Hội Hà Nội, Năm 2004 Giáo trình“Cơ sở kỹ thuật điện” Hồng Hữu Thận, nhà xuất kỹ thuật Hà Nội năm 1980 Giáo trình “Kỹ thuật điện” vụ trung học chuyên nghiệp dạy nghề, nhà xuất Giáo Dục, năm 2005 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Chủ biên: Nguyễn Anh Dũng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Chương 1Tĩnh điện 1.1 Khái niệm điện trường 1.2 Điện - Hiệu điện 1.3 Tác dụng điện trường lên vật dẫn điện môi 11 Chương 2Mạch điện chiều 14 2.1 Khái niệm mạch điện chiều 14 2.2 Mơ hình mạch điện 16 2.3 Các định luật biểu thức mạch điện chiều 18 2.4 Các phương pháp giải mạch chiều 25 Chương 3Từ trường cảm ứng điện từ 48 3.1 Đại cương từ trường 48 3.2 Từ trường dòng điện 49 3.3 Các đại lượng đặc trưng từ trường 50 3.4 Lực từ 52 3.5 Hiện tượng cảm ứng điện từ 54 3.6 Hiện tượng tự cảm hỗ cảm 59 Chương 4Dịng điện xoay chiều hình sin 64 4.1 Khái niệm dòng điện xoay chiều 64 4.2 Giải mạch điện xoay chiều không phân nhánh 69 4.3 Mạch xoay chiều pha 85 4.4 Giải mạch xoay chiều phân nhánh 97 Chương 5Mạch điện phi tuyến 119 5.1 Mạch điện phi tuyến 119 5.2 Mạch có dịng điện khơng sin 123 5.3 Mạch lọc điện 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Điện kỹ thuật Mã số môn học: MH 08 Thời gian môn học: 60 giờ(LT: 38 giờ; BT: 18 giờ; KT: giờ) I Vị trí, tính chất, vai trị ý nghĩacủa mơn học: + Vị trí môn học: Là môn học sở bố trí dạy từ đầu khóa học, trước học mơn chun mơn + Tính chất mơn học: Là môn học kỹ thuật sở + Vai trị mơn học: Trang bị kiến thức mạch điện, điện trường, cảm ứng điện từ, điện tích; sở để học nghiên cứu môn học chuyên môn khác II Mục tiêu môn học: + Về kiến thức: - Trình bày định luật điện học, ứng dụng kỹ thuật điện - Trình bày khái niệm điện áp, dòng điện chiều, xoay chiều, định luật mạch điện chiều xoay chiều - Trình bày khái niệm từ trường, vật liệu từ, mối liên hệ từ trường đại lượng điện, ứng dụng mạch từ kỹ thuật + Về kỹ năng: - Vận dụng biểu thức để tính tốn thơng số kỹ thuật mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha trạng thái xác lập - Phân tích sơ đồ mạch đơn giản, biến đổi mạch phức tạp thành mạch điện đơn giản + Về thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm túc, tỉ mỉ, có tinh thần trách nhiệm công việc III Nội dung môn học: Số TT MH 08-01 MH 08-02 MH 08-03 MH 08-04 Thời gian Tên chương mục Tsố LT BT Tĩnh điện Khái niệm điện trường 3 Điện - Hiệu điện 1 Tác dụng điện trường lên vật dẫn điện môi Bài tập Mạch điện chiều 14 Khái niệm mạch điện 1.5 chiều 1.5 Mơ hình mạch điện 1.5 1.5 KT Các định luật biểu thức mạch điện chiều 2 Các phương pháp giải mạch chiều Bài tập Từ trường cảm ứng điện từ 12 10 Đại cương từ trường 1.5 1.5 Từ trường dòng điện 1 Các đại lượng đặc trưng từ 1.5 trường 1.5 Lực từ 1.5 0.5 Hiện tượng cảm ứng điện từ 2.5 0.5 Hiện tượng tự cảm hỗ cảm 2 Bài tập 0 Dòng điện xoay chiều hình sin 18 1 Khái niệm dòng điện xoay 2.5 chiều 0.5 Giải mạch điện xoay chiều 2.5 không phân nhánh 0.5 Mạch xoay chiều pha Giải mạch xoay chiều phân 1 nhánh MH 08-5 Bài tập ứng dụng tính tóan mạch điện xoay chiều Kiểm tra 0 Mạch điện phi tuyến 1 Mạch điện phi tuyến 2 Mạch có dịng điện khơng sin 2 Mạch lọc điện Kiểm tra 0 Chương Tĩnh điện Mục tiêu - Trình bày khái niệm điện trường, điện tích, điện thế, hiệu điện - Trình bày ảnh hưởng điện trường lên vật dẫn điện mơi - Rèn luyện tính tư duy, tinh thần trách nhiệm công việc 1.1 Khái niệm điện trường 1.1.1 Điện tích Điện tích đại lượng vơ hướng, đặc trưng cho tính chất vật hay hạt mặt tương tác điện gắn liền với hạt hay vật Định luật Coulomb: Hình 1.1 lực tương tác điện tích điểm q1; q2 đặt cách khoảng r mơi trường có số điện mơi ε F12 ; F21 có: - Điểm đặt: Trên điện tích - Phương: Đường nối điện tích - Chiều: + Hướng xa q1.q2 > (q1; q2 dấu) + Hướng vào F k q1 q r q1.q2 < (q1; q2 trái dấu) N m2 C (1.1) Trong : k hệ số k = 9.109 Đơn vị: q : Coulomb (C) r : mét (m) F : Newton (N)(Ghi chú: F lực tĩnh điện) - Biểu diễn: r Hình 1.1: Lực tương tác điện tích r Ý nghĩa: Định luật Coulomb định luật tĩnh điện học, giúp ta hiểu rõ thêm khái niệm điện tích Nếu hạt vật tương tác với theo định luạt Coulomb ta biết chúng có mang điện tích Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ cô lập điện (hệ không trao đổi điện tích với hệ khác) tổng đại số điện tích hệ số 1.1.2 Khái niệm điện trường - Khái niệm: Là môi trường tồn xung quanh điện tích tác dụng lực lên điện tích khác đặt - Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tác dụng lực F E F q.E q Đơn vị: E(V/m) (1.2) q > : F phương, chiều với E q < : F phương, ngược chiều với E - Đường sức điện trường hinh 1.2: Là đường vẽ điện trường cho hướng tiếp tưyến điểm đường trùng với hướng véc tơ cường độ điện trường điểm *Tính chất đường sức: - Qua điểm điện trường ta vẽ đường sức điện trường - Các đường sức điện đường cong khơng kín,nó xuất phát từ điện tích dương,tận điện tích âm - Các đường sức điện không cắt - Nơi có cường độ điện trường lớn đường sức vẽ mau ngược lại Hình 1.2: Đường sức điện trường - Điện trường đều: + Có véc tơ CĐĐT điểm + Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách *Véctơ cường độ điện trường E điện tích điểm Q gây điểm M cách Q đoạn r có: Điểm đặt: Tại M Phương: Đường nối M Q Chiều: Hướng xa Q Q > Hướng vào Q Q q gây lực F điện trường Đặt vào điện trường điện tích thử q0 > Di chuyển điện tích q0 từ điểm M đến N lực tĩnh điện F thực cơng (Hình 1.4): Cơng lực điện trường: AMN k q q0 1 rM rN (1.4) Hình 1.4 Di chuyển điện tích q0 từ điểm M đến N Như vậy: “Công lực điện làm di chuyển điện tích điểm q0 điện trường điện tích q theo đường cong bất kỳ, khơng phụ thuộc vào dạng Tải2 Z 24 24j 24 245 Ω P1 3R I 240 3600W 3.24 24 Q1 3X I 240 3600 Var 3.24 24 p 2 p P =P1 +P2 =7200 W Q =Q1+Q2 =0 Var S P Q 7200 VA Id S 3U d 17.32 A Bài 10 Cho mạch ba pha đối xứng hình vẽ : Tính dịng điện dây,dịng pha, cơng suất tác dụng tải ? Hướng dẫn giải U Z U d U P 100 V Z 10Ω U Z 100 10 (A) Z 10 I d I P 3.10 30(A) IP P =3.6.(10 )2 =5400 W Bài 14 Cho mạch điện hình vẽ: 117 Tính cơng suất tiêu thụ tải 1, tính Id1 Tính cơng suất tiêu thụ tải 2, tính Id2 Tính cơng suất tồn mạch dịng dây Hướng dẫn giải Biến đổi tải từ tam giác sang hình sao, ta cĩ hình đối xứng Zp = +2j -5j = -3j Id = 25,4A ; IP = 14,66A ∆P = 7741,92W QC = -9671,2 VAR Ptm = 7741,92W ; Qtm = -5806,44 VAR 118 Chương Mạch điện phi tuyến Mục tiêu - Trình bày khái niệm dịng điện phi tuyến chiều xoay chiều - Nêu số linh kiện phi tuyến tuyến thường gặp - Trình bày nguyên nhân sinh tương phi tuyến mạch điện - Trình bày mạch lọc điện thông dụng kỹ thuật điện - Rèn luyện tính tư duy, cẩn thận xác 5.1 Mạch điện phi tuyến 5.1.1 Khái niệm Thông số phi tuyến thơng số có đặc tuyến đặc trưng hàm khơng tuyến tính (hàm phi tuyến)- khơng phải hàm bậc nhất.Ví dụ: Đặc tuyến Von –Ampe diot phân cực thuận Đặc tuyến Von-Ampe cuộn dây lõi thép làm việc chế độ bão hoà từ Quan hệ điện dung diot biến dung varicap điện áp ngược đặn lên C(u)-một hàm phi tuyến Mạch có từ thông số phi tuyến trở lên-mạch phi tuyến 5.1.2 Một số linh kiện phi tuyến thường gặp Điện trở phi tuyến Ký hiệu: Hình 5.1: Điện trở phi tuyến Điện trở phi tuyến xác định quan hệ dòng điện điện áp: u = fR(i) hay I = φR(u) (5.1) fR, φR hàm liên tục khoảng (–∞, +∞) φR = f-1R (hàm ngược) 119 Các đặc tuyến mô tả phương trình qua gốc tọa độ nằm góc phần tư thứ thứ ba Hình 5.2: Đặc tuyến điện trở phi tuyến Nếu điện trở có đặc tuyến (1) mà khơng có (2), ta gọi phần tử phụ thuộc dịng (R thay đổi theo i) Nếu điện trở phi tuyến có đặc tuyến (2) mà khơng có (1), phần tử phụ thuộc áp (R thay đổi theo v) Trong trường hợp phần tử phi tuyến có hai đặc tuyến (dòng hàm đơn trị áp ngược lại) phần tử phi tuyến khơng phụ thuộc Các điện trở khơng tuyến tính thực tế thường gặp bóng đèn dây tóc, diode điện tử bán dẫn … Điện cảm phi tuyến (cuộn dây phi tuyến) Ký hiệu: Hình 5.3: Điện cảm phi tuyến Điện cảm phi tuyến cho đặc tuyến quan hệ từ thơng dịng điện có dạng: Ф = fL(i) u=dФ/dt (5.2) Trong fL hàm liên tục khoảng (–∞, +∞), qua gốc tọa độ (Ф, i) nằm góc phần tư thứ thứ ba Hình 5.4: Đặc tuyến điện cảm phi tuyến Điện dung phi tuyến Ký hiệu: 120 Hình 5.5: Điện dung phi tuyến Điện dung phi tuyến đặc trưng quan hệ phi tuyến điện tích điện áp tụ điện q = fc(u) i=dq/dt (5.3) Trong fc hàm liên tục khoảng (–∞, +∞), có đạo hàm liên tục khắp nơi, qua gốc tọa độ (q, u) nằm góc phần tư thứ thứ ba Hình 5.6: Đặc tuyến điện dung phi tuyến Tùy thuộc vào điều kiện làm việc, người ta phân biệt đặc tuyến phần tử phi tuyến thành loại sau: - Đặc tuyến tĩnh xác định đo lường phần tử phi tuyến làm việc với trình biến thiên chậm theo thời gian - Đặc tuyến động đo lường phần tử phi tuyến làm việc với q trình điều hịa - Đặc tuyến xung xác định phần tử làm việc với trình đột biến theo thời gian 5.1.3 Mạch xoay chiều phi tuyến a Mơt số tính chất mạch phi tuyên Mạch phi tuyên khơng có tính xêp chồng nghiêm Mạch phi tun có tính tạo (điều chê) tần số Các tính chất khác Cho mạch điên hình vẽ Hình 5.7 Mạch phi tuyến 121 Với u(t) = u1(t) + u2(t) phần tử phi tun có tính chất: i = 2.u2 Xác định dòng điên chạy mạch điên Nêu áp dụng ngun lí xêp chồng, ta có: Dịng điên nguồn u1(t) gây i1(t): i1 = 2.u12 Dòng điên nguồn u1(t) gây i1(t): i2 = 2.u22 Như dòng điên tổng i(t) = i1(t) + i2(t) = 2(u12 + u22) Thực tê, dòng điên mạch i(t) = 2.u2 = 2(u1 + u2)2 Nêu u(t) = Umsin(ωt) i = 2.u2 = 2.Um2sin2(ωt) = Um2[1-cos(2ωt)] Có thể thấy tần số dịng điên lần tần số nguồn áp b Các phương pháp phân tích mạch có phần tử phi tuyến Vấn đề cần quan tâm phân tích mạch phi tuyến vấn đề tiệm cận đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm Để lập quan hệ giải tích đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm thường sử dụng phương pháp nội suy đoạn hữu hạn đặc tuyến.Hàm nội suy sử dụng nhiều dạng hàm thông dụng đa thức luỹ thừa Để phân tích phổ tín hiệu trình biến đổi phi tuyến thường sử dụng phương pháp đồ thị 3,5,7 toạ độ để xác định biên độ sóng hài Phương pháp đồ thị Hình 5.8 từ thơng số phần tử (I = f(u) (5.4)) quan có từ sơ đồ mạch (5.5) Sử dụng đồ thị: Hình 5.8: Ngiệm hệ phương trình phi tuyến Điểm B nghiêm phương trình 122 5.2 Mạch có dịng điện khơng sin 5.2.1 Khái niệm Thực tế có nhiều dịng điên biến thiên có chu kì khơng theo qui luật hình sin, gọi chung dịng điên khơng sin 5.2.2 Ngun nhân Ngun nhân gây nên dịng điên khơng sin: Nguồn pha khơng sin (đặc tính máy phát điên đồng bộ: mạch từ, khe hở không khí, dạng từ trường, dây quấn, ) Sự biến dạng dạng sóng dịng điên qua chỉnh lưu, nghịch lưu, biến tần, Sự biến dạng dạng sóng dịng điên qua linh kiên bán dẫn; thiết bị, mạch điên có khả điều khiển, Hình 5.9 Đồ thị sóng khơng sin 5.3 Mạch lọc điện 5.3.1 Khái niệm Trong kỹ thuật viễn thơng ta thường hay gặp dạng sóng hài gây tác động không tốt tới làm việc thiết bị, để làm việc thiết bị ổn định xác ta thường dùng phương pháp lọc, Lọc điện mạng bốn cực thực biến đổi phổ tín hiệu theo quy luật tốn học q trình biến đổi phi tuyến (biến đổi phổ tín hiệu) thường gặp tạo dao động hình sin, điều biên,điều tần, biến tần, tách sóng 5.3.2 Các dạng mạch lọc thông dụng Mạch lọc điện thực biến đổi phổ tín hiệu theo quy luật tốn học Mạch lọc thơng dụng thất mạch lọc kháng LC Mạch lọc LC lại chia thành loại “k” loại “m”.Lý thuyết mạch lọc kháng thường xuất 123 phát từ hình 5.19a) Để nhận cơng thức có dạng tốn học thuận tiện, Z1 người ta ký hiệu trở kháng nhánh ngang , nhánh dọc 2Z2 Từ mạch lọc hình 5.19a) tạo mạch loc đối xứng hình Thình 5.19b) lọc đối xứng hình hình 5.19c) Hình 5.10 Các mạch lọc thơng dụng Điều kiện có lọc Z1và Z2 phải khác tính Trường hợp tích tổng trở hai nhánh lọc lọc loại k Lúc Z1Z2=R02=K2=const (5.8) Trong Z1Z có thứ nguyên điện trở, gọi điện trở danh định mạch lọc, ký hiệu R0 K +Lọc thơng thấp (hay lọc tần số thấp) loại K có nhánh ngang điện cảm, nhánh dọc điện dung hình 5.20 (dải thơng 0C, dải chặn C) Hình 5.11 Các mạch lọc thơng thấp Các cơng thức để tính thơng số mạch lọc thơng thấp: R0 Điện trở danh định: C Tần số cắt: L1 C2 ; fC L 1C (5.9) C 2 L C Tổng trở đặc tính: Z CT R Z C c R0 c 2 f R fc R0 f fc (5.11) 124 (5.10) +Lọc thông cao (hay lọc tần số cao) loại K có nhánh ngang điện dung, nhánh dọc điện cảm hình 5.21 (dải thơng C, dải chặn C ) Hình 5.12: Lọc thơng cao Các cơng thức để tính thơng số mạch lọc thông cao: Điện trở danh định: C Tần số cắt: L2 C1 R0 L 1C (5.12) ; fC C 2 4 L C (5.13) Tổng trở đặc tính: Z CT Z C f R0 c R0 c f R0 R0 2 c fc 1 1 f (5.14) +Lọc thơng dải(hay lọc dải thơng) loại K có nhánh ngang khung cộng hưởng nối tiếp, nhánh dọc khung cộng hưởng song song, hai nhánh có tần số cộng hưởng 0 (Hình 5.22) (dải thơng C1C2, dải chặn C1, C2 ) Hình 5.13: Lọc thơng dải Các cơng thức để tính thơng số mạch lọc thông dải loại k: Điện trở danh định: R0 L1 L2 C2 C1 125 (5.15) Tần số cắt: 2 C1 R R L1 L1 C R R R R 02 L1 L 1C L1 L1 L1 R R L 1C L1 L1 Dải thông: 02 2R =C2-C1= L1 0 Tần số trung tâm (5.17) L 1C (5.16) L 2C C1C (5.18) R0 Z CT R F ; Z C 1 F2 Tổng trở đặc tính: (5.19) X1 F2 4X +Lọc chặn dải (hay lọc chặn dải hay lọc dải chắn) loại K có nhánh ngang khung cộng hưởng song song, nhánh dọc khung cộng hưởng nối tiếp –hình 5.23 (dải thơng 0C1 C2, dải chặn C1C2) Các cơng thức để tính thơng số mạch lọc chặn dải loại K: Hình 5.14: Lọc chặn giải Điện trở danh định: R0 L1 L2 C2 C1 (5.20) Tần số cắt (giống lọc thông dải) : C1 R R R0 R 02 L1 L 1C L1 L1 L1 C R R R0 R 02 L1 L 1C L1 L1 L1 126 (5.21) 2R =C2-C1= L1 Dải chặn: 0 Tần số trung tâm (5.22) L 1C Z CT R L 2C F C1C (5.23) R0 ; Z C 1 Tổng trở đặc tính: F2 (5.24) + Mạch lọc RC Lọc RC thơng thấp (hình 5.24) Tần số cắt: C RC (7.39) Hình 5.15: Mạch lọc RC + Lọc RC thơng cao (hình 5.25) Tần số cắt: C 4RC (7.42) Hình 5.16: Lọc RC thơng cao Bài tập chương Mạch lọc thơng thấp có tần số cắt 15Khz, điện trở tải 500 Hãy xác định: a) Vẽ sơ đồ hình “Γ”, hình “T” hình “” mạch lọc, điền hình vẽ trị số thông số vật lý mạch b) Tổng trở đặc tính tần số Khz, 10 Khz 127 Hướng dẫn fC Vì C2 L1 C2 , Rt R0 L 1C nª n 1 42,44.10 9 F 42,44 nF fC R .15.10 500 L1 R 02 C 0,0106 H 10,6 mH a) Sơ đồ mạch lọc trình bày Hình 5.26 b) Tổng trở đặc tính: tần số Khz, 10 Khz ZCT : tần số 5Khz: tần số 10Khz: ZC : Z CT 5Khz Z CT R0 10Khz f fC R0 f fC Z CT Khz 10Khz tần số 10Khz: R0 f fC 2 10 500 372,7 15 R0 f fC tần số 5Khz: Z CT 5 500 471,4 15 5 1 15 500 10 1 15 500 2 530,33 670,8 Mạch lọc thông thấp có tần số cắt 500 Hz, điện trở tải 600 Hãy xác định: a) Vẽ sơ đồ hình “T” hình “” mạch lọc, điền hình vẽ trị số thông số vật lý mạch b) Tổng trở đặc tính tần số 120 Hz 320 Hz Hướng dẫn: giải 3.Cho mạch lọc hình Hình 5.27.Hãy xác định: 128 a) Tần số cắt mạch lọc b) Điện trở danh định R0 mạch lọc c) Tổng trở đặc tính tần số 500 Hz Hướng dẫn a) L1=66,8.2=133,7 mH C2=0,485 F fC L 1C R0 b) 1250 Hz L1 525 C2 c) Z CT 500Hz 500 525 481 1250 4.Cho mạch lọc hình Hình 5.29.Hãy xác định: a) Tần số cắt mạch lọc b) Điện trở danh định R0 mạch lọc c) Tổng trở đặc tính tần số 500 Hz Hướng dẫn Fc=2250 Hz Ro=707 Ω 129 5.Cho mạch lọc hình Hình 5.30.Hãy xác định: a) Tần số cắt mạch lọc b) Điện trở danh định R0 mạch lọc c) Tổng trở đặc tính tần số 250 Hz Hướng dẫn a) fC 731 Hz ; b) R 276 Mạch lọc thơng cao có tần số cắt 800 Hz,điện trở tải 250.Hãy xác định: Vẽ sơ đồ hình “T” hình “” mạch lọc, điền hình vẽ trị số thông số vật lý mạch Hướng dẫn 3,98.10 7 F 0,398 F; L R 20 C1 250 398.10 9 0,024875H 24,875 mH 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Điện kỹ thuật” Nguyễn Viết Hải, Nhà xuất lao động Xã Hội Hà Nội, Năm 2004 [2] “Cơ sở kỹ thuật điện” Hoàng Hữu Thận, Nhà xuất kỹ thuật Hà Nội, Năm 1980 [3] Giáo trình “kỹ thuật điện” Vụ trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Nhà xuất Giáo Dục, Năm 2005 [4] “Mạch điện 1” Phạm Thị Cư (chủ biên), Nhà Xuất Giáo dục, 1996 [5] “Cơ sở lý thuyết mạch điện” Nguyễn Bình Thành, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1980 [6] “Kỹ thuật điện đại cương” Hoàng Hữu Thận, Nhà Xuất Đại học Trung học chyên nghiệp Hà Nội, 1976 [7] Bài tập “Kỹ thuật điện đại cương” Hoàng Hữu Thận, Nhà Xuất Đại học Trung học chyên nghiệp Hà Nội, 1980 131 ... học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “ĐIỆN KỸ THUẬT” dành riêng cho học sinh - sinh... Hải, Nhà xuất lao động Xã Hội Hà Nội, Năm 2004 Giáo trình? ??Cơ sở kỹ thuật điện? ?? Hồng Hữu Thận, nhà xuất kỹ thuật Hà Nội năm 1980 Giáo trình ? ?Kỹ thuật điện? ?? vụ trung học chuyên nghiệp dạy nghề, nhà... - sinh viên nghề Điện tử công nghiệp Đây môn học kỹ thuật sở chương trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Trung cấp Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: Giáo trình ? ?Điện kỹ thuật? ?? Nguyễn