1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thực trạng việc khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam

37 85 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu và quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. Đây là một tổng thể phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng với hoàn cảnh trong tổng hợp đó. Tài nguyên rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo được nhưng nếu sử dụng không hợp lý tài nguyên rừng có thể bị suy thoái không thể tái tạo lại. Rừng giúp điều hòa nhiệt độ, nguồn nước và không khí. Tài nguyên rừng có vai trò rất quan trọng đối với khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp nguồn gen động thực vật quý hiếm cùng nhiều lợi ích khác. Con người đang sử dụng tài nguyên này để khai thác, để sử dụng hoặc chế biến ra những sản phẩm phục vụ cho đời sống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: Thực trạng việc khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Lê Quốc Cường Nhóm: 03 Lớp HP: H2101FECO1521 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 I Cơ sở lý thuyết .2 Khái niệm tài nguyên rừng 2 Phân loại tài nguyên rừng Chức tài nguyên rừng với phát triển kinh tế II 3.1 Về mặt kinh tế 3.2 Về mặt môi trường Nguyên tắc sử dụng tài nguyên rừng Thực trạng III Giới thiệu tài nguyên rừng Việt Nam 1.1 Đặc điểm 1.2 Phân bố .9 1.3 Phân loại tài nguyên rừng .10 1.4 Chức giá trị tài nguyên rừng .10 Thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước tài nguyên rừng 12 2.1 Quy định bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng .12 2.2 Quy định khai thác, sử dụng tài nguyên rừng 13 Quá trình khai thác sử dụng tài nguyên rừng Việt Nam 16 3.1 Thực trạng khai thác rừng Việt Nam 16 3.2 Chức vai trò kinh tế tài nguyên rừng Việt Nam 18 3.3 Quá trình phát triển tài nguyên rừng 20 3.4 Thực trạng rừng nguyên nhân rừng Việt Nam 20 Hạn chế quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên rừng Việt Nam .24 5.1 Trong quản lý tài nguyên rừng .24 5.2 Trong khai thác sử dụng tài nguyên rừng 25 Quan điểm đề xuất giải pháp 26 Quan điểm .26 1.1 Về hoạt động quản lý Nhà nước 26 1.2 Về việc khai thác sử dụng Việt Nam 27 Đề xuất giải pháp .28 2.1 Giải pháp cho quan Nhà nước 28 2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp khai thác tài nguyên rừng 29 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 03 STT Mã sinh viên Họ tên Ghi Chú 19D160159 Vũ Hồng Hưng Nhóm trưởng 19D160301 Lê Duy Khánh 18D160170 Lê Thị Phương Lan 19D160302 Nguyễn Hương Lan 19D160232 Trần Thị Lan 18D110235 Trần Thị Nhật Lệ 19D160093 Cao Tuấn Linh 18D280022 Phùng Thị Phương Linh 18D180147 Trần Nhật Linh 10 19D180028 Vũ Thùy Linh 11 19D160165 Dương Văn Long 12 18D160314 Nguyễn Phi Long 13 19D180168 Trần Long 14 19D160167 Đỗ Thị Ngọc Mai 15 19D220029 Vũ Thị Ngọc Mai 16 18D160247 Nguyễn Thị Minh 17 18D160106 Nguyễn Thị Mơ 18 18D280028 Vũ Thị Quỳnh Ngân 19 19D160240 Mạc Thị Ngọc CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -oOo- BIÊN BẢN HỌP NHĨM 03 Học phần: Kinh tế mơi trường Thời gian bắt đầu: 19h Kết thúc: 20h30 Ngày: 23/06/2021 Địa điểm: phần mềm Zoom Thành phần tham gia: Tất thành viên nhóm Số thành viên tham gia buổi họp: 19 Vắng: Nội dung họp: Cả nhóm thống đề cương Nhóm trưởng chia việc cho thành viên Hà nội, ngày 23 tháng 06 năm 2021 Thư ký Nhóm trưởng Hưng Vũ Hồng Hưng LỜI MỞ ĐẦU I Cơ sở lý thuyết Khái niệm tài nguyên rừng Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Đây tổng thể phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hồn cảnh tổng hợp Tài nguyên rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo sử dụng khơng hợp lý tài ngun rừng bị suy thối khơng thể tái tạo lại Rừng giúp điều hịa nhiệt độ, nguồn nước khơng khí Tài ngun rừng có vai trị quan trọng khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp nguồn gen động thực vật quý nhiều lợi ích khác Con người sử dụng tài nguyên để khai thác, để sử dụng chế biến sản phẩm phục vụ cho đời sống Phân loại tài nguyên rừng Theo tính chất mục đích sử dụng, rừng chia thành loại là: - Rừng phòng hộ: gồm rừng sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái Rừng phòng hộ lại chia thành loại rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phịng hộ chắn sóng ven biển - Rừng đặc dụng: sử dụng cho mục đích đặc biệt bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh cho du lịch Rừng đặc dụng bao gồm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hóa – lịch sử môi trường - Rừng sản xuất bao gồm loại rừng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái Chức tài nguyên rừng với phát triển kinh tế 3.1 Về mặt kinh tế  Lâm sản Rừng cung cấp sản lượng lâm sản phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Tạo nguồn nguyên liệu gỗ loại lâm sản Thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến gỗ, sợi phát triển, giấy, gỗ trụ mô,… Từ loại gỗ, tre, nứa nhà kinh doanh thiết kế tạo hàng trăm loại mặt hàng đa dạng phong phú trang sức, mĩ nghệ, dụng cụ lao động, thuyền bè truyền thống, nhà hay đồ dùng gia định đại,  Dược liệu Rừng nguồn dược liệu vô giá Khai thác sản phẩm rừng để làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe Ngày nhiều quốc gia phát triển ngày ngành khóa học “ dược liệu rừng” nhằm khai thác có hiệu nguồn dược liệu vô phong phú rừng tìm kiếm phương thuốc chữa bệnh nan y  Du lịch sinh thái Rừng có vai trị tạo cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn Giúp phát triển du lịch (xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…)  Xã hội Cung cấp nguyên liệu, lương thực chế biến thực phẩm Nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu đời sống xã hội 3.2 Về mặt mơi trường Rừng cho khơng khí lành: Với chức quang hợp xanh Rừng nhà máy sinh hóa thu nhận CO2 cung cấp O2,… Đặc biệt tượng hiệu ứng nhà kính gây nóng lên trái đất Thì việc giảm lượng khí CO2 đặc biệt quan trọng Rừng giúp điều tiết nước, phịng lũ lụt, xói mịn: Vai trị rừng giúp điều hòa nguồn nước Giảm dòng chảy bề mặt chuyển thành lượng nước ngầm xuống đất vào tầng nước ngầm Vai trò rừng giúp khắc phục xói mịn Hạn chế lắng đọng lịng hồ, lòng sống, điều hòa dòng chảy suối, sơng Rừng giúp tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm đất: Ở khu có rừng giúp chế ngự dòng chảy Ngăn chặn nạn bào mòn đất Đặc biệt đồi núi dốc vai trị rừng lớn Rừng giúp cho lớp đất mặt không mỏng Đồng thời giữ nguyên đặc tính vi sinh vật học lý hóa đất Giúp đất khơng bị phá hủy trì độ phì nhiêu Rừng cịn liên tục tạo chất hữu Rừng tốt tạo đất tốt đất lại ni rừng tốt Vai trị rừng giúp chống cát di động ven biển Che chở vùng đất nội địa bên trong, bảo vệ đê biển, cải hóa vùng bị nhiễm mặn, phèn chua Cung cấp gỗ lâm sản cho hoạt động sản xuất người Rừng nơi trú ngụ loại động vật quý Cung cấp dược liệu, thực phẩm, nguồn gen, sừng thú, da lông,… Nguyên tắc sử dụng tài nguyên rừng Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, làm giầu rừng với bảo vệ diện tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nơng nghiệp ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rừng Việc bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng đất phải tuân theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hóa nghề rừng Bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế rừng với lợi ích Nhà nước với chủ rừng; lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phịng hộ, bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên; lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài; bảo đảm cho người làm nghề rừng sống chủ yếu nghề rừng Chủ rừng thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng chủ rừng khác II Thực trạng Giới thiệu tài nguyên rừng Việt Nam 1.1 Đặc điểm 1.1.1 Diện tích Năm 2000, tổng diện tích đất nơng nghiệp có rừng gần 11,6 triệu ha, độ che phủ tính chung tồn quốc 35% Trong điều kiện nước ta ( có tới ¾ diện tích đồi) tỉ lệ cịn thấp Rừng khơng cung cấp gỗ củi, vật liệu cho xây dựng nguyên liệu cho nhiều mục đích khác nhựa dược liệu, cung cấp thực phẩm, đất đai mở rộng sản xuất nơng nghiệp, điều hịa khí hậu Hiện nay, rừng bị suy thoái nghiêm trọng nguyên nhân chủ yếu người khai thác gỗ củi, nguyên liệu cho trình sản xuất mở rộng sản xuất nông nghiệp Khai thác, chặt phá rừng bừa bãi, chăn thả mức, đốt rừng làm nương rẫy lặp lặp lại liên tục không làm thay đổi thành phần lồi gỗ mà cịn dẫn đến phá hủy hợp phần khác hệ sinh thái rừng đất, thảm cỏ, chế độ nước cuối rừng bị phá hủy Tổng diện tích đất tự nhiên nước ta vào khoảng 33 triệu ha, có 2/3 đất đồi núi: Diện đất trống đồi núi trọc chiếm tỷ lệ lớn (30% diện tích đất tự nhiên) Bảng 12 Diện tích loại rừng đất rừng (2020) Loại rừng Có rừng Rừng đặc dụng Rừng phịng hộ Rừng sản xuất Tổng cộng Khơng có rừng Tổng số Triệu % Triệu % Triệu % 2,14 5,6 3,84 49% 18 48 34 100 0,131 0,242 4,292 51% 92 100 2,271 5,842 8,132 100% 14 36 50 100 Nguồn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - Diện tích đất lâm nghiệp đến năm 2020 khoảng 16,2 - 16,5 triệu ha, đó: rừng sản xuất 8,132 triệu ha, rừng phòng hộ 5,842 triệu rừng đặc dụng 2,271 triệu - Rừng phòng hộ: bố trí 5,842 triệu chủ yếu cấp xung yếu, gồm 5,6 triệu rừng phòng hộ đầu nguồn, 0,18 triệu rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển, 0,15 triệu rừng chắn gió, cát bay, 70 ngàn rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường cho thành phố lớn, khu công nghiệp khu rừng phòng hộ biên giới, hải đảo - Rừng đặc dụng: củng cố hệ thống rừng có 2,14 triệu theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị đa dạng sinh học, đảm bảo đạt tiêu chí chất lượng rừng Đối với hệ sinh thái chưa có cịn ít, phát triển thêm vài khu vùng núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên vùng đất ngập nước đồng Bắc Nam bộ, với diện tích khoảng 60 ngàn - Rừng sản xuất: bố trí khoảng 8,132 triệu ha, diện tích rừng sản xuất rừng trồng giai đoạn tới khoảng 3,84 triệu ha, gồm 2,4 triệu rừng trồng có, 1,0 triệu trồng 0,35 triệu cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, quy hoạch xây dựng vùng trồng rừng gỗ lớn tập trung với diện tích khoảng 1,2 triệu để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Bảng 13 Sự biến động diện tích rừng Việt Nam thời gian 2014- 2019 (triệu ha) Tỷ lệ che phủ (cm) 3,7 13,8 40,4 3,9 14,1 40,8 4,1 14,3 41,2 4,2 14,4 41,5 4,2 14,5 41,7 4,3 14,6 41,9 Nguồn: Tổng cục thống kê Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Năm Rừng tự nhiên 2014 2015 2016 2017 2018 2019 10,1 10,2 10,2 10,2 10,3 10,3 Rừng trồng Diện tích Trong thời kỳ 2014-2019, tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng độ che phủ tăng lên Nguyên nhân sách bảo vệ, trồng phát triển rừng nhà nước Những năm qua, Chính phủ đạo thực có hiệu kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, làm tăng tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc từ 39,7% năm 2011 lên 42% năm 2020 Chính sách giao đất, giao rừng sản xuất cho hộ gia đình, doanh nghiệp giải pháp mang tính đột phá cho việc chăm lo giữ rừng, trồng rừng nâng cao thu nhập cho người dân Ước tính năm 2020, tổng diện tích rừng Việt Nam 14,6 triệu tỷ lệ che phủ rừng 42% - Rừng tự nhiên: + Nâng cao trữ lượng rừng tự nhiên rừng sản xuất lên 25% so với nay, đạt tăng trưởng bình quân từ 4-5 m3/ha; Nâng cao chất lượng rừng tự nhiên để đạt tỷ lệ gỗ thương phẩm 75% trữ lượng gỗ đứng Nuôi dưỡng 0,7 triệu rừng phục hồi; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 0,75 triệu ha; làm giàu 1,1 triệu rừng; cải tạo 0,35 triệu rừng nghèo kiệt + Đến năm 2015, diện tích đủ điều kiện đưa vào khai thác chọn khoảng 50 ngàn ha, khoảng 117 ngàn vào năm 2020 khoảng 215 ngàn vào năm 2030, với lượng khai thác bình quân 30 m3/ha - Rừng trồng: + Nâng cao suất rừng đạt bình quân 15 m 3/ha/năm, đến năm 2020, diện tích rừng trồng sản xuất đạt khoảng 3,84 triệu ha, năm khai thác trồng lại 0,25 triệu ha, với trữ lượng bình quân khoảng 150 m3/ha rừng gỗ lớn, chu kỳ bình quân 12 năm; 70 m 3/ha rừng gỗ nhỏ, chu kỳ bình quân năm + Nâng cao chất lượng rừng để đạt sản lượng gỗ thương phẩm 80% trữ lượng, 40% gỗ lớn 60% gỗ nhỏ + Đưa tỉ lệ giống trồng lâm nghiệp công nhận vào sản xuất lên 60 - 70% vào năm 2020, đảm bảo cung cấp đủ giống có chất lượng, góp phần đưa suất rừng trồng tăng 10% vào năm 2015 tăng 20% vào năm 2020 so với năm 2011 1.1.2 Đặc điểm Trong rừng Việt Nam phong phú lồi dược liệu có nhiều loài dược biết đến khai thác phục vụ cho việc chế biến thuốc Nhiều lồi có chất thơm, tinh dầu dầu béo Ngồi rừng cịn cung cấp nhiều loại sản phẩm quý khác cánh kiến, nám, mật ong, hoa lan, thịt thú rừng  Đa dạng tài nguyên sinh vật rừng: Khu hệ thực vật rừng Việt Nam phong phú Hiện thống kê khoảng 12.000 lồi có tới 1.000 lồi đặc hữu Việt Nam Có 1.000 lồi đạt 99 kích thước lớn + Tính chung 11 tháng năm 2015, diện tích rừng trồng tập trung nước đạt 220 nghìn ha, tăng 2,2% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 151 triệu cây, tăng 0,5%; sản lượng gỗ khai thác đạt 7,4 triệu m 3, tăng 11,1%; sản lượng củi khai thác đạt 26,5 triệu ste, tăng 0,2% + Năm 2016, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 231,2 nghìn ha, giảm 3,9% so với năm 2015; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 154,5 triệu cây, giảm 4,2%; sản lượng gỗ khai thác đạt 9.568 nghìn m 3, tăng 10,3%; sản lượng củi khai thác đạt 27,1 triệu ste, giảm 0,4% + Trong 11 tháng năm 2017, diện tích rừng trồng tập trung ước tính đạt 207,5 nghìn ha, tăng 0,7% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 93,1 triệu cây, tăng 0,1%; sản lượng gỗ khai thác đạt 9.758 nghìn m 3, tăng 7,6%; sản lượng củi khai thác đạt 24,2 triệu ste, tương đương kỳ năm 2016 + Năm 2018 , diện tích rừng trồng tập trung ước tính đạt 213 nghìn ha, giảm 1,4% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 76,6 triệu cây, giảm 0,3%; sản lượng gỗ khai thác đạt 11,6 triệu m3, tăng 10,1%; sản lượng củi khai thác đạt 22 triệu ste, giảm 1,3% + Năm 2019, diện tích rừng trồng tập trung ước tính đạt 238,7 nghìn ha, giảm 4,4% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 75 triệu cây, giảm 1,9%; sản lượng gỗ khai thác đạt 14,5 triệu m3, tăng 4,5%; sản lượng củi khai thác đạt 17,2 triệu ste, giảm 1,3% + Năm 2020, diện tích rừng trồng tập trung ước tính đạt 223,8 nghìn ha, giảm 3,3% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 83,7 triệu cây, giảm 1,4%; sản lượng gỗ khai thác đạt 15,3 triệu m3, tăng 3%; sản lượng củi khai thác đạt 17,3 triệu ste, giảm 0,6% 3.2 Chức vai trò kinh tế tài nguyên rừng Việt Nam Rừng đóng vai trị mật thiết phát triển kinh tế quốc gia Trong luật Bảo vệ phát triển rừng nước ta có ghi: “Rừng tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ban tặng cho nước ta, rừng có khả tái tạo, phận quan trọng với mơi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sống cịn dân tộc.” Tài ngun rừng cịn đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta số khía cạnh sau:  Lâm sản Theo thống kê kim ngạch xuất gỗ nước năm gần với trị giá xuất gỗ sản phẩm gỗ tăng từ 6,79 tỷ USD năm 2015 lên 10,64 tỷ USD năm 2019 Lâm sản Việt Nam xuất tới 140 quốc gia vùng lãnh thổ với thị trường xuất gồm: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU Hàn Quốc, chiếm 80% tổng giá trị xuất 19 lâm sản Việt Nam đứng thứ năm giới, đứng thứ hai châu Á, thứ Đông - Nam Á xuất lâm sản Đến nay, nguồn nguyên liệu gỗ nước đáp ứng 70% nhu cầu cho sản xuất sản phẩm xuất  Dược liệu Rừng nguồn dược liệu vô giá Từ ngàn xưa, người khai thác sản phẩm rừng để làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe Việt Nam nước có tiềm phát triển ngành dược liệu lớn Trong số 12.000 loài thực vật Việt Nam có gần 6.000 lồi cho cơng dụng làm thuốc, nhiều loài dược liệu xếp vào loài quý giới Tuy nhiên, năm nhu cầu dược liệu Việt Nam khoảng từ 60 nghìn - 80 nghìn dược liệu thị trường nội địa cung cấp từ 10 đến 20 nghìn tấn/năm Giá trị việc trồng dược liệu mang lại vô cung lớn người nông dân địa phương (cao gấp 5-10 lần trồng lúa) Cụ thể như: trồng đương quy cho thu nhập từ 90-100 triệu đồng/ha/năm, Actiso thu nhập từ 60-80 triệu đồng/ha/năm; lúa cho thu nhập từ 20-40 triệu đồng /ha/năm Vì với việc khai thác dược liệu tự nhiên, tới nhiều địa phương phát triển thuốc cách trồng theo lối cơng nghiệp góp phần tạo giá trị kinh tế vô lớn  Du lịch sinh thái Với 13.000 loài hoa 15.000 loài động vật, ba loài phát loài động vật lớn, tỷ lệ loài quốc gia/thế giới 6,3%, Việt Nam mười sáu quốc gia có đa dạng sinh học cao giới Phạm vi rộng hệ sinh thái chuyển sang kinh tế mở làm cho trở thành địa điểm thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái Thật vậy, du lịch phủ xác định ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ tăng gấp lần khách du lịch quốc tế đến thăm Việt Nam thập kỷ qua.Theo thống kê du lịch sinh thái Việt Nam có 30% khách quốc tế gần 50% khách nội địa Theo báo cáo Tổng cục Lâm Nghiệp, năm 2, Việt Nam có 61 khu rừng đặc dụng có tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Trong có 26/33 vườn quốc gia, 35/122 khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo vệ cảnh quan; có 37 ban quản lý tự tổ chức, 11 ban quản lý có liên doanh, liên kết 13 ban quản lý cho th mơi trường rừng Đặc biệt, có đơn vị vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng vườn quốc gia Ba Vì kinh doanh loại hình dịch vụ du lịch sinh thái (tự tổ chức, liên doanh, liên kết cho thuê môi trường rừng) 231 ban quản lý rừng phòng hộ chưa tổ chức hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái Kết năm 2018 đón tiếp 2,39 triệu lượt khách, tăng 43 % so 2017, doanh thu lại đạt 155,5 tỷ tăng % so với năm 2017 Năm 2019, đón 2,5 triệu lượt khách, tăng 5% so 2018, doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái năm 2019 đạt khoảng 185 tỷ tăng 12% so với 2018 20 Tuy tổng doanh thu chưa lớn, chưa tương xứng với tiềm năng, nguồn thu từ hoạt động du lịch sinh thái có ý nghĩa quan trọng lộ trình xã hội hóa cơng tác bảo tồn, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái, bảo vệ di sản thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Đồng thời, nguồn thu từ dịch vụ du lịch sinh thái hỗ trợ đáng kể cho khoản chi thường xuyên ban quản lý rừng, giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước; tăng thêm thu nhập cho cán bộ, cơng nhân viên; góp phần khơi phục, gìn giữ phát huy nét đẹp văn hố truyền thống đồng bào dân tộc thông qua hoạt động khai thác giá trị văn hóa phát triển du lịch gắn với bảo tồn 3.3 Quá trình phát triển tài nguyên rừng Những năm qua điều kiện cịn nhiều khó khăn, song cơng tác quản lý bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến tích cực, cộng đồng xã hội quan tâm sâu sắc hơn; chủ trương xã hội hóa nghề rừng thực, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng Cơ chế, sách bước sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới, thu hút thành phần kinh tế tham gia bảo vệ phát triển rừng Kết thống kê cho thấy, tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc tăng từ 40,84% năm 2015 lên 41,89% năm 2019, ước năm 2020 đạt khoảng 42%, đạt tiêu đề Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Đến cuối năm 2019, tổng diện tích rừng có chứng quản lý rừng bền vững tồn quốc đạt 269,1 nghìn địa bàn 24 tỉnh (trong đó, diện tích cấp chứng rừng theo Hệ thống chứng rừng Việt Nam 10 nghìn ha) Diện tích cấp chứng quản lý rừng bền vững năm 2019 gần 43 nghìn Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng có chứng quản lý rừng bền vững đạt 2,0 triệu m3 Cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng tiếp tục có nhiều tiến bộ, tình trạng vi phạm pháp luật lâm nghiệp giảm rõ rệt Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2019, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 273,6 nghìn ha; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 81,1 triệu cây; sản lượng củi khai thác đạt 19,5 triệu ste; sản lượng gỗ khai thác đạt 16,1 triệu m3 Một số địa phương có sản lượng gỗ khai thác tăng cao: Quảng Ngãi tăng 28,7%; Nghệ An tăng 14,9%; Quảng Nam tăng 14,1%; Quảng Trị tăng 10,1%; Hịa Bình tăng 8,5% tháng đầu năm 2020, diện tích rừng trồng tập trung ước tính đạt 106,3 nghìn ha, tăng 0,2% so với kỳ năm 2019; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 44,5 triệu cây; sản lượng gỗ khai thác đạt 7.526 nghìn m3; sản lượng củi khai thác đạt 9,85 triệu ste 3.4 Thực trạng rừng nguyên nhân rừng Việt Nam 3.4.1 Thực trạng rừng Theo Tổng cục Lâm nghiệp thống kê khoảng 25.000 rừng bị thiệt hại giai đoạn 20112019, nguyên nhân cháy rừng, thiêu hủy gần 16.000 rừng Việt Nam, gây thiệt hại 21 lớn kinh tế cho đất nước Đỉnh điểm giai đoạn vào năm 2010, khoảng 6.723 rừng bị lửa lớn thiêu rụi nắng hạn kéo dài Nạn cháy rừng thường xảy địa phương tập trung nhiều rừng rừng trồng loại dễ cháy như: Rừng thông, rừng tre nứa, rừng bạch đàn, rừng khộp, rừng tràm, rừng phi lao… Trong đó, Hà Tĩnh, Nghệ An, Hà Giang, Sơn La, Yên Bái, Quảng Trị, Bình Định, Bình Thuận… địa phương thường xuyên xảy cháy rừng với thiệt hại lớn Bảng 2: Diện tích rừng bị phá hủy giai đoạn 2015 – 2020 Đơn vị: Tổng diện tích rừng bị thiệt hại Diện tích rừng bị cháy Diện tích rừng bị chặt, phá 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1862 4519 1489 1270,4 3275,2 1418,5 1074 3320 471 741,1 2707,7 629 788 1199 1018 529,3 567,4 789,5 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến tháng 11 năm 2020 Theo tổng cục thống kê: + Năm 2015 diện tích rừng bị thiệt hại 1862 ha, giảm 51% so với kỳ năm 2014, diện tích rừng bị cháy 1074 ha, giảm 65,4%; diện tích rừng bị chặt phá 788 ha, tăng 13,9% + Năm 2016 Diện tích rừng bị thiệt hại nước năm 2016 4.519 ha, gấp 2,4 lần so với năm 2015, diện tích rừng bị cháy 3.320 ha, gấp 3,1 lần; diện tích rừng bị chặt phá 1.199 ha, tăng 47,5% so với kỳ năm 2015 + Năm 2017 Diện tích rừng bị thiệt hại 11 tháng 1.489 ha, giảm 56% so với kỳ năm 2016, diện tích rừng bị cháy 471 ha, giảm 79,8%; diện tích rừng bị chặt, phá 1.018 ha, giảm 3,1% + Năm 2018 Diện tích rừng bị thiệt hại 11 tháng 1.270,4 ha, giảm 16,9% so với kỳ năm trước, diện tích rừng bị cháy 741,1 ha, tăng 43,3%; diện tích rừng bị chặt, phá 529,3 ha, giảm 47,7% + Năm 2019 Diện tích rừng bị thiệt hại 3.275,2 ha, gấp lần kỳ năm trước năm 2018, diện tích rừng bị cháy 2.707,7 ha, gấp gần lần; diện tích rừng bị chặt, phá 567,4 ha, tăng 8,5% 22 + Năm 2020 Diện tích rừng bị thiệt hại 11 tháng 1.418,5 ha, giảm 45,6% so với kỳ năm trước, diện tích rừng bị cháy 629 ha, giảm 67,9%; diện tích rừng bị chặt, phá 789,5 ha, tăng 22,3% Từ số liệu qua năm giai đoạn 2015 – 2020 cho ta thấy công tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng tiếp tục có nhiều tiến bộ, có nhiều chiều hướng tích cực Tuy nhiên diện tích rừng bị chặt phá mức cao đáng lo ngại ta thấy năm 2020 tăng cao so với trước năm năm 2018 năm 2018 Điều chứng tỏ tình trạng vi phạm pháp luật lâm nghiệp tồn chưa khắc phục tối đa Nguyên nhân phá rừng làm thiệt hại hơn 9.000 Chỉ năm (2012-2017), diện tích rừng tự nhiên bị chuyển mục đích sử dụng rừng dự án duyệt chiếm 89% tổng diện tích rừng giảm; cịn lại phá rừng trái pháp luật làm 11% Từ tổng hợp 58 tỉnh, thành phố nước cho thấy, khoảng năm qua, quan nhà nước phê duyệt chuyển mục đích sử dụng rừng gần 38.300 ha/1.892 dự án Trong rừng tự nhiên gần 19.000 ha, rừng trồng 15.800 ha, đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 3.500 Điển khu vực:  Tây nguyên Chỉ năm (tính đến 2013), khu vực Tây Nguyên đến 130.000 rừng (trong số 2,84 triệu ha) Trong rừng tự nhiên 107.400 ha, rừng trồng 22.200 Trong năm qua tỉnh Tây Nguyên cấp phép đầu tư cho 700 dự án đất lâm nghiệp với tổng diện tích gần 216.000 ha, có 100.000 chuyển sang trồng cao su Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp lợi dụng dự án để chiếm phá, khai thác rừng không đủ lực tài chính, thiếu trách nhiệm khiến rừng bị tàn phá, lấn chiếm trái phép Từ đầu năm 2017 đến phát 757 vụ, tăng 88 vụ (13%), diện tích rừng bị thiệt hại gần 420 ha, tăng 145 (trên 50%) Tại Đắk Nơng, diện tích rừng bị phá từ đầu năm đến tới 225  Tây bắc Ở khu vực Tây Bắc nhắc đến nhiều tỉnh Điện Biên Tại huyện Mường Nhé, từ năm 2016 đến phát 295 vụ phá rừng trái pháp luật, thiệt hại 288 rừng 3.4.2 Nguyên nhân rừng  Nguyên nhân khách quan Nền kinh tế nước ta phát triển nên nhiều yếu tố khác xã hội tăng lên Tuy nhiên, điều kiện kinh tế người dân khơng có thay đổi lớn Vẫn nhiều người dân sống cảnh nghèo đói, thiếu thốn nên lên rừng chặt gỗ lậu kiếm tiền  Nguyên nhân chủ quan 23  Quy hoạch, kế hoạch khơng với q trình điều chế rừng xếp ngành nghề  Hoạt động quản lý nhà nước rừng yếu  Nhận thức người dân, khai thác rừng không với quy hoạch  Q trình chuyển hóa từ sản xuất lâm nghiệm sang nông nghiệp  Do xây dựng sở hạ tầng: Cơng trình thủy điện, đường giao thông  Tập tục du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy vài dân tộc thiểu số vùng cao  Do doanh nghiệp lợi dụng dự án để thu lợi nhuận  Hoạt động chặt phá rừng lâm tặc Thành công quản lý khai thác sử dụng tài nguyên rừng Việt Nam Những năm qua điều kiện cịn nhiều khó khăn, song cơng tác quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng có nhiều chuyển biến tích cực, cộng đồng xã hội quan tâm sâu sắc hơn; chủ trương xã hội hóa nghề rừng thực, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng Cùng với đó, việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới thông qua hiệp định thương mại song phương đa phương có tác động tích cực việc tăng giá gỗ rừng trồng; tạo động lực cho đầu tư, phát triển rừng trồng để thay gỗ rừng tự nhiên Cơ chế, sách bước sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới, thu hút thành phần kinh tế tham gia khai thác, bảo vệ phát triển rừng Kết thống kê cho thấy, tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc tăng từ 40,84% năm 2015 lên 41,89% năm 2019, ước tính năm 2020 đạt khoảng 42%, đạt tiêu đề Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Đến cuối năm 2019, tổng diện tích rừng có chứng quản lý rừng bền vững toàn quốc đạt 269,1 nghìn địa bàn 24 tỉnh (trong đó, diện tích cấp chứng rừng theo Hệ thống chứng rừng Việt Nam 10 nghìn ha) Diện tích cấp chứng quản lý rừng bền vững năm 2019 gần 43 nghìn Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng có chứng quản lý rừng bền vững đạt 2,0 triệu m3 Công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng tiếp tục có nhiều tiến bộ, tình trạng vi phạm pháp luật lâm nghiệp giảm rõ rệt Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2019, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 273,6 nghìn ha; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 81,1 24 triệu cây; sản lượng củi khai thác đạt 19,5 triệu ster; sản lượng gỗ khai thác đạt 16,1 triệu m3 Một số địa phương có sản lượng gỗ khai thác tăng cao: Quảng Ngãi tăng 28,7%; Nghệ An tăng 14,9%; Quảng Nam tăng 14,1%; Quảng Trị tăng 10,1%; Hịa Bình tăng 8,5% Riêng tháng đầu năm 2020, diện tích rừng trồng tập trung ước tính đạt 106,3 nghìn ha, tăng 0,2% so với kỳ năm 2019; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 44,5 triệu cây; sản lượng gỗ khai thác đạt 7.526 nghìn m 3; sản lượng củi khai thác đạt 9,85 triệu ste Song song với việc xây dựng hệ thống chứng rừng quốc gia đạt tiêu chuẩn, ngành Lâm nghiệp địa phương bước tập trung phát triển lâm nghiệp bền vững Nhiều giống lâm nghiệp có suất cao, chất lượng tốt chọn đưa vào phát triển sản xuất Nhiều tiến kỹ thuật thâm canh rừng, quản lý rừng bền vững, quy trình cơng nghệ, thiết bị, nguyên liệu phụ trợ tiên tiến khai thác, bảo quản, chế biến gỗ, lâm sản gỗ chuyển giao vào sản xuất mang lại hiệu thiết thực Năm 2019, cơng tác khốn bảo vệ rừng nước đạt triệu Việc trồng rừng địa phương có quy hoạch, tạo liên kết bền vững doanh nghiệp người trồng rừng Trong năm 2019, địa phương sản xuất 600 triệu giống, gieo ươm từ hạt 500 triệu (gồm: Cây keo tai tượng, thông mã vĩ, hồi, lát hoa, quế, mỡ, lim xanh, bồ đề, sa mộc) Công tác kiểm soát chất lượng giống trồng rừng đạt 85% Hiện ngành lâm nghiệp triển khai ứng dụng công nghệ cao, công nghệ viễn thám xây dựng đồ trạng rừng cho 39 tỉnh, thành phố; điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc xây dựng hệ thống đồ, số liệu gắn với đồ kiểm kê rừng; xây dựng sở liệu tài nguyên rừng; dự báo, cảnh báo lửa rừng, sâu bệnh hại rừng; nghiên cứu hiệu gắn với khâu sản xuất, chế biến, sản phẩm, dịch vụ môi trường rừng… Những kết nghiên cứu góp phần thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất gỗ nước, với trị giá xuất gỗ sản phẩm gỗ tăng từ 6,79 tỷ USD năm 2015 lên 10,64 tỷ USD năm 2019 Lâm sản Việt Nam xuất tới 140 quốc gia vùng lãnh thổ với thị trường xuất gồm: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU Hàn Quốc, chiếm 80% tổng giá trị xuất lâm sản Việt Nam đứng thứ năm giới, đứng thứ hai châu Á, thứ Đông - Nam Á xuất lâm sản Đến nay, 25 nguồn nguyên liệu gỗ nước đáp ứng 70% nhu cầu cho sản xuất sản phẩm xuất Bên cạnh đó, để có nguồn nguyên liệu bảo đảm cho xuất khẩu, ngành lâm nghiệp tập trung xây dựng vào sản xuất vùng nguyên liệu gỗ lâm sản theo quy hoạch, bảo đảm chứng rừng quốc gia Nhiều mơ hình phát triển kinh tế hợp tác liên doanh, liên kết sản xuất lâm nghiệp địa phương phát triển Điển hình như, mơ hình liên kết công ty tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ (Tập đồn IKEA) với cơng ty chế biến, sản xuất sản phẩm đồ gỗ (công ty chế biến gỗ); liên kết NAFOCO với hộ trồng rừng Yên Bái; liên kết Công ty Woodsland với hộ trồng rừng Tuyên Quang; liên kết Công ty Scansia Pacific với hộ trồng rừng Quảng Trị; liên doanh, liên kết công ty chế biến gỗ người dân tỉnh Quảng Nam; Quảng Ninh, Hạn chế quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên rừng Việt Nam 5.1 Trong quản lý tài nguyên rừng Những bất cập quản lý rừng khơng có liên quan nhiều tới pháp luật bảo vệ phát triển rừng mà chủ yếu có liên quan tới vấn đề thực tế.Ba xúc chủ yếu là: (1) Nạn lâm tặc khai thác gỗ lậucịn phổ biến, làcóvụ việcliên quan tới tiếp tay số quan quản lý Nhà nước Theo thống kê Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), năm từ 2012 – 2017, diện tích rừng tự nhiên bị chặt phá rừng trái pháp luật chiếm 11%, 89% cịn lại chuyển mục đích sử dụng rừng dự án duyệt Tính đến tháng 09/2017, diện tích rừng bị chặt phá 155,68 5364,85 diện tích rừng bị cháy Thực tế, diện tích rừng tự nhiên Việt Nam ngày suy giảm nhanh với tốc độ chóng mặt Nhất độ che phủ rừng khu vực miền Trung Độ che phủ rừng nước ta chưa đến 40%, diện tích rừng ngun sinh cịn khoảng 10% Rừng Cúc Phương năm 2017, 2018 tiêu điểm đối tượng lâm tặc liên tục cơng, đốn hạ hàng loạt gỗ q có tuổi đời hàng trăm năm Và đáng ý vụ việc vai trò quản lý phận chức bảo vệ rừng dường chưa phát huy, thể yếu tình trạng kéo dài ngày nghiêm trọng Sau năm 2019, 2020 Tây Nguyên, phát tới gần 2.900 vụ, chủ yếu vi phạm vận chuyển, mua, bán lâm sản trái pháp luật Chất lượng rừng toàn khu vực bị suy thoái, đặc biệt rừng tự nhiên Tỷ lệ rừng trung bình, rừng giàu chiếm 18% (tương ứng khoảng 0,5 triệu ha), lại rừng nghèo rừng phục hồi chiếm đến 81% (gần 1,8 triệu ha) 26 (2) Các lâm trường quốc doanh trướcđây nắm giữ diện tích rừng lớn mà chủ trương cải cáchđã có từ 20 năm trước đến chưa thành công Tại số địa phương, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, vi phạm pháp luật đất đai có nguồn gốc nơng trường, lâm trường chưa giải triệt để Công tác tra, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật đất đai đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường chưa thực thường xuyên, triệt để; chưa phát xử lý kịp thời sai phạm quản lý, sử dụng đất… Báo cáo kết giám sát Hội đồng Dân tộc Quốc hội rõ, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, vi phạm pháp luật đất đai có nguồn gốc nơng trường, lâm trường chưa giải triệt để, nhiều vụ việc kéo dài chưa có biện pháp xử lý Thực tế quy mô quản lý nông trường, lâm trường lớn, nguồn lực lại mỏng công cụ quản lý thơ sơ dẫn đến tình trạng nhiều nơng trường, lâm trường khơng kiểm sốt gây lãng phí tài nguyên đất tài nguyên rừng Bên cạnh đó, lịch sử hình thành nơng trường, lâm trường trải qua nhiều giai đoạn với nhiều sách quản lý khác nhau, nguồn gốc sử dụng đất phức tạp Phần lớn nơng trường, lâm trường có địa hình khó khăn; tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, tình trạng di dân tự kéo dài phân tán nhiều khu vực (3) Đồng bào dân tộc thiểu số gắn sống với khơng gian rừng từ lịch sử đến khó tiếp cận với nghề rừng, thiếu đấtở lẫn đất sản xuất, tỷ lệ rơi vào nghèo đói cao dân tộcđa số Mặc dù có nhiều sách hỗ trợ kinh tế cho miền núi, song đời sống nhân dân vơ khó khăn Chính mà nhu cầu sử dụng gỗ, lâm sản đất sản xuất ngày lớn, dẫn đến việc phá rừng trái phép làm nương rẫy, xâm chiếm đất rừng trái phép ngày nhiều Điều gây tổn hại nghiêm trọng đến tài nguyên rừng Việt Nam 5.2 Trong khai thác sử dụng tài nguyên rừng Nhận thức khai thác, sử dụng tài nguyên yếu, mối quan hệ lợi ích trước mắt lâu dài (điển hình việc khai thác mức: chưa đủ ngày tuổi khai thác để bán) dẫn đến hậu nghiêm trọng Một số đồng bào dân tộc thiểu số tập tục đốt rừng làm nương rẫy, nhà cửa để phục vụ cho việc di canh di cư (khai thác rừng sai với quy định nhà nước) Rừng phòng hộ chuyển đổi thành rừng sản xuất sản lượng thu không cao không đảm bảo đầu tiêu thụ bối cảnh dịch bệnh Có trường hợp cán kiểm lâm tiếp tay bao che cho lâm tặc vào chặt phá rừng trái phép Tất hạn chế nêu việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng sai mục đích, đãn đến hậu nghiêm trọng:  Diện tích rừng bị thu hẹp: thực tế diễn diện tích rừng phịng hộ ngày suy giảm; thay vào gia tăng diện tích rừng sản xuất 27  Xói mịn đất: đất bị xói mịn dẫn đến trận lở bùn,đất thảm khốc Một lượng lớn đất trơi vào sơng suối, làm tắc nghẽn đường dẫn nước gây hư hỏng cơng trình thủy điện sở hạ tầng thủy lợi Ở số khu vực khác, vấn đề xói mịn đất phá rừng dẫn đến vấn đề canh tác điện  Biến đổi khí hậu: thời tiết bị thay đổi tăng khả xảy thiên tai gây ảnh hưởng đến động vật hoang dã, thực vật người Mất đa dạng sinh học: việc phá rừng làm thay đổi mơi trường q nhanh, lồi thực vật động vật khơng kịp thích nghi với mơi trường mới, có nghĩa nhiều lồi số chúng khơng tồn Nếu nạn phá rừng, khai thác trái phép xảy nghiêm trọng, số lồi động thực vật bị tuyệt chủng III Quan điểm đề xuất giải pháp Quan điểm 1.1 Về hoạt động quản lý Nhà nước - Các cấp ủy đảng quyền chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên rừng trình xây dựng kinh tế xã hội, chưa kịp thời có kế hoạch biện pháp xử lý nhanh chóng nghiêm ngặt, chưa quan tâm mức lãnh đạo - Chính phủ, ngành, địa phương chậm chễ hiệu việc thức nghị định, văn việc khai thác sử dụng tài ngun rừng, cịn chồng chéo, khơng đồng đầu tư cho vấn đề thấp - Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức giáo dục cho toàn Đảng toàn dân toàn quân chưa quan tâm mức, chưa phát huy tối đa vai trị đồn thể, tổ chức trị xã hội, hội quần chúng, phong trào quần chúng - Công tác quản lý nhà nước vấn đề môi trường trung ương địa phương chưa đáp ứng tối đa yêu cầu Nghị Chính phủ - Hiệu lực quản lý nhà nước thực thi pháp luật, bảo vệ phát triển rừng cịn yếu, thiếu tính giáo dục, thuyết phục răn đe từ dẫn đến cơng tác bảo vệ rừng chưa thật bền vững - Công tác quản lý việc tổ chức khai thác gỗ rừng tự nhiên nhiều hạn chế - Bảo vệ môi trường, ngăn chặn việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng trái phép nhiệm vụ toàn Đảng toàn dân tồn qn, nội dung khơng thể tách rời đường lối chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tất cấp ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững thực thắng lợi công nghệ hoá đại hoá đất nước 28 - Các quan quản lý nhà nước coi việc phòng ngừa ngăn chặn việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên - Kết hợp phát huy nội lực tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững 1.2 Về việc khai thác sử dụng Việt Nam Một là, khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu tài nguyên rừng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, khai thác sử dụng tài nguyên phải có kế hoạch, phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải gắn liền với bảo vệ môi trường Khai thác gắn với bảo vệ đánh đổi bất chấp giá Trong Lời kêu gọi đồng bào, nhân dân thi đua sản xuất tiết kiệm năm 1965, Người khuyên người: “Khai thác gỗ đôi với tu bổ bảo vệ rừng; ý trồng cây, gây rừng bờ biển” Người xem bảo vệ rừng nhiệm vụ vô quan trọng việc bảo vệ nhà cửa, ruộng vườn vậy; Người nhắc nhở cán phải lo bảo vệ rừng, phải khéo vận động nhân dân việc khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên rừng Người tranh thủ lúc, nơi để kêu gọi người khai thác rừng phải ln có kế hoạch bảo vệ tu bổ rừng, làm cho rừng ngày phát triển rộng lớn hơn, môi trường lành Đối với Người, rừng “vàng” quốc gia nên “đồng bào cần phải cố gắng hoàn thành tốt kế hoạch định, đồng thời phải ý bảo vệ rừng… Tục ngữ nói: “Rừng vàng, biển bạc” Chúng ta lãng phí vàng, mà phải bảo vệ vàng ” Hai là, khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu tài nguyên rừng Tài ngun rừng, có vai trị vơ quan trọng việc xây dựng, phát triển đất nước Nhưng để kinh tế phát triển lâu dài, nhân dân phải khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Trong buổi nói chuyện với đại biểu cơng nhân cán Ngành Than, Bác Hồ đề cao giá trị tài nguyên thiên nhiên: “Người ta thường gọi than “vàng đen” Nó cần thiết cho công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, vận tải, quốc phòng đời sống nhân dân” Nhưng dù când tới mức nào, giá trị tới mức phải khai thác có kế hoạch, làm theo kế hoạch Ba là, khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên sản xuất nông nghiệp Tài nguyên tài sản quốc gia, nguồn lực quan trọng đất nước, nên cần đánh giá đầy đủ, quản lý cách hiệu quả, bền vững, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, theo hướng bảo đảm tính tổng thể, liên ngành, liên vùng, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài, lợi ích lâu dài bản, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với giai đoạn Cần tiếp tục nâng cao chất lượng quy hoạch, quản lý khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu 29 bền vững nguồn tài nguyên quốc gia Đổi công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xây dựng sở liệu đất đai; thúc đẩy sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý có hiệu quả; kết hợp bảo vệ diện tích, độ phì nhiêu đất canh tác nông nghiệp Quy hoạch khai thác, bảo vệ nguồn nước, tăng cường quản lý nguồn nước theo lưu vực sông; chủ động hợp tác với nước tổ chức quốc tế việc bảo vệ nguồn nước xuyên quốc gia Kiểm soát hoạt động khai thác; đấu tranh, ngăn chặn tình trạng đánh bắt mang tính hủy diệt nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đặc biệt vùng gần bờ Thúc đẩy phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu thay nguồn tài nguyên truyền thống Đề xuất giải pháp 2.1 Giải pháp cho quan Nhà nước Trong năm qua, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót, chế quản lý cồng kềnh, nhiều quan chủ quản quản lý dẫn đến tình trạng rừng đùn đẩy trách nhiệm cho Chúng ta cần thiết phải khắc phục yếu kém, hạn với biện pháp sau: Thứ nhất, việc cháy rừng, chặt phá rừng cần phải có phối hợp liên ngành quản lý, bảo vệ rừng, cần vận hành máy quản lý cách thường xuyên, liên tục, giải nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội hủy hoại rừng Huy động sức mạnh tổng hợp ngành, cấp, đồng thời nâng cao vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Nếu rừng giao cho nông, lâm trường, ban quản lý, công ty lâm nghiệp bị chặt phá, lấn chiếm lãnh đạo quyền địa phương phải liên đới chịu trách nhiệm Thứ hai, cần tăng cường quản lý nhà nước rừng Về lâu dài, đề nghị cho phép chủ rừng khai thác theo phương án quản lý rừng bền vững duyệt Thủ tướng Chính phủ định tổng hạn mức khai thác hàng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông báo sản lượng khai thác hàng năm để phân cấp cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh mở rừng khai thác hàng năm chủ rừng Nhà nước cần ban hành sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, cơng nghệ, khuyến khích cộng đồng, cá nhân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế, tham gia đầu tư bảo vệ rừng kinh doanh hợp lý Thứ ba, quy hoạch, kế hoạch quy trình điều tiết rừng, sản xuất ngành nghề: Đẩy mạnh xã hội hóa nghề rừng, khuyến khích tích tụ đất đai theo quy định, tạo vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung; khuyến khích mở rộng hình thức liên doanh liên kết nhà đầu tư có tiềm lực kỹ thuật, tài chế biến, tiêu thụ với chủ rừng công ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng có quỹ đất trồng rừng sản xuất, hộ gia đình; chủ rừng cho thuê góp cổ phần quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp với nhà đầu tư; Huy động nguồn vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng, vốn viện trợ tổ chức nước ngoài, từ doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân vốn dân đầu tư lại sau khai thác rừng trồng 30 Thứ tư, rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, có chế quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch Kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư Thứ năm, giải dứt điểm vấn đề du canh, du cư: đảm bảo kinh phí cho ngành, địa phương xây dựng thực dự án ổn định, điều chỉnh bố trí lại dân cư, trước hết ưu tiên vùng dân đến có đời sống khó khăn vùng dân có xu hướng dân di cư tự đến nhiều, để ngành, địa phương bố trí dân cư theo quy hoạch, kế hoạch; đồng thời hướng dẫn quản lý nguồn vốn mục tiêu, đối tượng có hiệu quả; quản lý chặt chẽ nhân khẩu, hộ nơi nơi đến; xem xét đăng ký hộ kịp thời cho đồng bào theo bố trí, xếp quyền địa phương; phát xử lý kịp thời phần tử xấu lôi kéo, kích động dân bỏ làng xã di cư tự Thứ sáu, khai thác sử dụng tài nguyên rừng hợp lý mục đích, giải nạn lâm tặc, khai thác gỗ lâm sản mức dân tộc thiểu số: quan đấu tranh phòng chống tội phạm cần phải hình thành hệ thống chuyên trách chống tội phạm vi phạm pháp luật quản lý rừng địa bàn có diện tích rừng lớn Cần phải nắm thông tin kẻ cầm đầu băng nhóm, số đối tượng tham gia, tính chất địa bàn thực hành vi chúng Khi phát thấy đối tượng có biểu nghi vấn, chưa đủ để truy tố trước pháp luật cần phải có biệt pháp xử lý hành chính; Khắc phục hạn chế, thiếu sót hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm hủy hoại rừng, tạo thành cầu nối với chủ rừng, tăng cường phát ngăn chặn vụ vi phạm Thu hút tổ chức xã hội vào việc quản lý bảo vệ rừng, xây dựng mơ hình quản lý bảo vệ rừng địa phương 2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp khai thác tài nguyên rừng Xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên rừng mức độ phù hợp Mức khai thác, sử dụng tài nguyên tái tạo phải nhỏ mức tái tạo tự nhiên tài nguyên Đây nguyên tắc góp phần phát triển mơi trường theo hướng bền vững Đặc 31 biệt tài nguyên rừng, lẽ tài nguyên nhiều thời gian để tái tạo phục hồi Nếu khai thác cách khơng có kế hoạch gây hậu vô nghiêm trọng Các doanh nghiệp, đơn vị chủ rừng Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước thuê đất, thuê rừng phải làm tốt công tác dân vận người dân địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho dân; đồng thời phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, lực lượng kiểm lâm thường xuyên kiểm tra, tuần tra, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng Ứng dụng công nghệ khoa học khai thác bảo vệ tài nguyên rừng Ứng dụng khoa học tin học, GIS, viễn thám vào công tác khai thác bảo vệ dùng, nhờ công nghệ mà việc khai thác trở lên có hiệu hơn, đem lại lợi nhuận cho công ty khai thác Nhờ tăng lợi nhuận ứng dụng công nghệ, doanh nghiệp yên tâm khai thác tài nguyên rừng pháp luật, đảm bảo bảo tồn hệ sinh thái rừng mà kinh doanh có lợi Hợp tác quốc tế Các công ty doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh tài nguyên rừng ứng dụng công nghệ vào khai thác, nhiên chưa có hiệu lắm, cơng nghệ nước ta cịn phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu thời đại Vì vậy, hợp tác quốc tế, việc chuyển giao cơng nghệ diễn có hiệu hơm Vừa thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển, vừa góp phần phát triển bảo tồn tài nguyên rừng 32 Danh mục tài liệu tham khảo http://thuvienso.dastic.vn/dspace/bitstream/TTKHCNDaNang_123456789/2295/1/T %C3%A0i%20Nguy%C3%AAn%20R%E1%BB%ABng%20-%20Nguy%E1%BB%85n%20Xu %C3%A2n%20C%E1%BB%B1%20%26%20%C4%90%E1%BB%97%20%C4%90%C3%ACnh %20S%C3%A2m%2C%20157%20Trang.pdf http://vbpl.vn/bonongnghiep/Pages/vbpq-print.aspx?ItemID=87538 https://nhandan.vn/vi-moi-truong-xanh/he-so-che-phu-rung-cua-viet-nam-dat-42-cao-honmuc-binh-quan-cua-the-gioi-623083/ https://nhandan.vn/ https://danviet.vn/ca-nuoc-xay-ra-179-vu-chay-rung-thiet-hai-giam 6820201219170228163.htm? fbclid=IwAR236L_fj45buXy4kS7sfyh26N6sU8idIdkwkpQyBmrAuY4WPA0ixqEzPM https://vietnamforestry.org.vn/vai-tro-cua-rung/ 33 ... định khai thác, sử dụng tài nguyên rừng 13 Quá trình khai thác sử dụng tài nguyên rừng Việt Nam 16 3.1 Thực trạng khai thác rừng Việt Nam 16 3.2 Chức vai trò kinh tế tài nguyên. .. nguyên rừng Việt Nam 18 3.3 Quá trình phát triển tài nguyên rừng 20 3.4 Thực trạng rừng nguyên nhân rừng Việt Nam 20 Hạn chế quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên rừng Việt Nam ... phí quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên rừng; b) Xây dựng kế hoạch, biện pháp để thực mục tiêu, tiêu tiết kiệm yêu cầu chống lãng phí quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên rừng; c) Sử dụng

Ngày đăng: 25/03/2022, 23:04

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 13. Sự biến động diện tích rừng Việt Nam thời gian 2014-2019 (triệu ha) - Thực trạng việc khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam
Bảng 13. Sự biến động diện tích rừng Việt Nam thời gian 2014-2019 (triệu ha) (Trang 9)
Bảng 1: Sự biến động về diện tích rừng ở Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 - Thực trạng việc khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam
Bảng 1 Sự biến động về diện tích rừng ở Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 (Trang 21)
Bảng 2: Sản lượng khai thác trong giai đoạn 2015 – 2020 - Thực trạng việc khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam
Bảng 2 Sản lượng khai thác trong giai đoạn 2015 – 2020 (Trang 22)
Bảng 2: Diện tích rừng bị phá hủy giai đoạn 2015 – 2020 - Thực trạng việc khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam
Bảng 2 Diện tích rừng bị phá hủy giai đoạn 2015 – 2020 (Trang 26)

Mục lục

    I. Cơ sở lý thuyết

    1. Khái niệm tài nguyên rừng

    2. Phân loại tài nguyên rừng

    3. Chức năng của tài nguyên rừng với phát triển kinh tế

    3.1. Về mặt kinh tế

    3.2. Về mặt môi trường

    4. Nguyên tắc sử dụng tài nguyên rừng

    1. Giới thiệu về tài nguyên rừng ở Việt Nam

    1.3. Phân loại tài nguyên rừng

    1.4. Chức năng và giá trị của tài nguyên rừng

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w