1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KE HOACH BAI DAY DAT NUOC DOCx

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẤT NƯỚC

  • Nguyễn Khoa Điềm

  • Đọc thêm: Đất nước

  • Nguyễn Đình Thi

  • I. Mục tiêu bài học

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 1. Ổn định tổ chức.

  • 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra vở soạn bài của học sinh

Nội dung

TUẦN 10 Ngày soạn: Các lớp dạy: 12A,B ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm Đọc thêm: Đất nước Nguyễn Đình Thi I Mục tiêu học Kiến thức - Nắm nét tác giả Nguyễn Khoa Điềm - Hiểu cảm nhận chung Đất nước – cảm nhận mẻ nhà thơ Kĩ ĐỌC - Đọc hiểu nội dung + Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích phù hợp chủ đề, tư tưởng cảm hứng chủ đạo văn + Phân tích đánh giá giá trị nhận thức, giáo dục thẩm mĩ tác phẩm; phát giá trị văn hố, triết lí nhân sinh từ văn - Đọc hiểu hình thức: Nhận biết phân tích số yếu tố thơ trữ tình đại như: ngơn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực thơ, - Đọc mở rộng: Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ u thích VIẾT: - Quy trình viết: Viết văn quy trình, bảo đảm bước hình thành rèn luyện lớp trước - Thực hành viết: Viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ NĨI VÀ NGHE: - Nói: Biết trình bày so sánh, đánh giá cảm hứng đất nước hai thơ: “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm, “Đất nước” (Nguyễn Đình Thi) - Nghe: + Nắm bắt yêu cầu nội dung giảng + Đặt câu hỏi điểm cần làm rõ trao đổi điểm có ý kiến khác biệt - Nói - nghe tương tác: + Tranh luận vấn đề có ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng người đối thoại + Thể thái độ cầu thị thảo luận, tranh luận biết điều chỉnh ý kiến cần thiết để tìm giải pháp thảo luận, tranh luận 3.Thái độ - Tự nhận thức tình yêu đất nước hệ nhà thơ trẻ thời kìchống Mĩ Năng lực: Giúp HS hình thành phát triển lực: - Năng lực cảm thụ văn học, thẩm mĩ, tự học - Năng lực làm việc nhóm, thuyết trình… II Chuẩn bị + GV: Soạn bài, chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế học + HS: đọc SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học IV Tiến trình học Ổn định tổ chức GV: Đoàn Thị Diệp Năm học: 2021 – 2022 2.Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra soạn học sinh Tổ chức dạy học Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) HOẠT ĐỘNG GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) -Mục tiêu: Tạo tâm học với khởi đầu vui vẻ Nguyễn Khoa Điềm -Hình thức: Hoạt động cá nhân - Các bước thực hiện: B1: GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết tác giả thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”? B 2: HS dựa vào hiểu biết thân suy nghĩ câu trả lời B3: GV gọi HS trả lời GV trình chiếu hình ảnh Nguyễn Khoa Điềm B4:GV nêu nhận xét Nguyễn Khoa Điềm dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35 phút) HOẠT ĐỘNG GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT 2.1 Tìm hiểu vài nét chung I Tìm hiểu chung tác phẩm Tác giả -Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu vài - Sinh gia đình trí thức, giàu truyền thống nét tác giả tác phẩm yêu nước tinh thần cách mạng -Hình thức: Hoạt động cá nhân, - Học tập trưởng thành miền Bắc, tham gia chiến Làm việc nhóm nhà đấu hoạt động văn nghệ miền Nam - Các bước thực hiện: - Thơ NKĐ: Giàu chất suy tư , xúc cảm dồn nén , mang B1: GV yêu cầu nhóm HS trình màu sắc luận bày phần chuẩn bị nhà tác Đoạn trích giả tác phẩm a Hồn cảnh sáng tác + Tác giả - Hoàn thành chiến khu Trị -Thiên 1971 + Hoàn cảnh sáng tác thơ - In lần đầu năm 1974 + Vị trí đoạn trích b Xuất xứ + Kết cấu thơ - Thuộc phần đầu chương V trường ca Mặt đường khát + Nội dung, bố cục chủ yếu vọng thơ c Đánh giá B2: HS xem lại phần chuẩn bị, bổ - Là đoạn thơ hay đề tài đất nước sung cần thơ ca Việt Nam đại B3: Đại diện HS treo bảng phụ d Bố cục: Hai phần thuyết trình trước lớp - Phần I : 42 câu đầu B4: HS khác nhận xét, bổ sung + Đất nước cảm nhận từ nhiều phương diện lịch sử có GV nhận xét, chốt lại văn hố dân tộc, chiều sâu không gian, chiều dài thời gian + Quan hệ người đât nước - Phần II: 47 câu cuối : Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận đất nước : Đất nước Nhân dân 2 Đọc hiểu văn II Đọc- hiểu văn 2.2.1 Cảm nhận Đất Nước Cảm nhận đất nước a/ câu thơ đầu a câu thơ đầu: Cảm nhận nhà thơ hình thành - Mục tiêu: Qua học giúp HS: phát triển lâu đời Đất Nước Cảm nhận suy tư sâu * Hai câu thơ đầu GV: Đoàn Thị Diệp Năm học: 2021 – 2022 sắc nhà thơ đất nước trách nhiệm người quê hương, xứ sở Hiểu kết hợp nhuần nhuyễn chất luận trữ tình, vận dụng chất liệu văn hóa văn học dân gian, phong phú, linh hoạt giọng điệu thơ - Hình thức: Làm việc nhóm - Các bước thực hiện: B1: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận, phát phiếu học tập Câu hỏi: + câu thơ đầu cảm nhận đất nước? + Tác giả sử dụng chất liệu văn hoá lịch sử để thể hiện? B2: Các nhóm HS thảo luận sơ qua để chuẩn bị trình bày B3: Đại diện nhóm trình bày treo bảng phụ góc học tập B4: HS nhóm khác nhận xét câu trả lời, bổ sung có GV nhận xét, chốt lại Điều làm nên khác biệt NKĐiềm với nhiều tác giả trước số bút hệ Họ thường tự tạo khoảng cách để chiêm ngưỡng hình ảnh Tổ quốc nên hay dùng hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, mang tính biểu tượng để thể cảm nhận đất nước Trong Mũi Cà Mau, Xuân Diệu viết: “Tổ quốc đẹp tàu Mũi thuyền ta Mũi Cà Mau” XDiệu khái quát hình ảnh đất nước tàu khổng lồ Còn NKhoa Điềm chọn cách thể tự nhiên bình dị - Cách xưng hô “ta” # “tôi” -> vừa cá nhân tác giả lại vừa có gắn kết với người, với cộng đồng - Cụm từ “đã có rồi” -> hiển nhiên, vốn có - ĐN có -> khẳng định - “Ngày xửa ngày xưa” -> gợi nhớ đến câu truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết văn học dân gian -> gợi đến thời gian xa xưa * Sáu câu tiếp: Khẳng định ĐN hình thành phát triển từ truyền thống cao đẹp nhân dân - Truyền thống văn hóa phong tục lâu đời + Miếng trầu bà ăn -> tục ăn trầu + Tóc mẹ bới sau đầu…mặn -> tục bới tóc, tình nghĩa thủy chung gắn bó + Cái kèo, cột thành tên -> tục đặt tên dân giã - Truyền thống yêu nước bền bỉ, kiên cường: Dan biết trồng tre đánh giặc -> truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh tre -> chống giặc ngoại xâm - Truyền thống lao động cần cù: hạt gạo… * Câu thơ cuối - “Ngày đó”: không xác định thời gian cụ thể, ngày xa xưa, lâu đời KL: ĐN tồn phát triển từ lâu đời, gắn với thứ giản dị, quen thuộc, gắn với truyền thống quý báu dân tộc Từ ĐN – viết hoa -> trang trọng, kính trọng, tình u ĐN tha thiết nhà thơ b/ 20 câu tiếp - Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận Đất Nước - Hình thức: Làm việc nhóm b 20 câu tiếp: Những định nghĩa lí, lí giải ĐN chia tách khái niệm * ĐN gần gũi, thân thương, gắn bó tình u đơi lứa - Nơi anh đến trường GV: Đồn Thị Diệp Năm học: 2021 – 2022 - Các bước thực hiện: B1: GV nêu câu hỏi Hình ảnh ĐN NKĐ cảm nhận lí giải nào? Phân tích ngơn từ, hình ảnh, ý thơ người đọc thấy quan niệm, cảm nhận tác giả đất nước ta mênh mông, giàu đẹp? ĐN gắn liền với điều gì? Chỉ khẳng định tác giả câu thơ? B2: HS suy nghĩ, phân tích, cảm nhận B3: HS trình bày B4: HS nhóm khác nhận xét câu trả lời, bổ sung có GV nhận xét, chốt lại - Nơi em tắm - Nơi ta hị hẹn: góc phố, đình làng, đa… * ĐN mênh mơng, giàu đẹp - Núi bạc, biển khơi -> mang âm hưởng thành ngữ dân gian (rừng vàng biển bạc) -> không gian bao la, trù phú - Thời gian đằng đẵng: dài lâu, liên tục, bền bỉ - Dân đồn tụ: đồn kết, gắn bó * ĐN có cội nguồn văn hóa, phong tục lâu đời - Những hình tượng quen thuộc thần thoại, truyền thuyết: Chim, Rồng, Lạc Long Quân, Âu Cơ -> ý thơ có tầm khái quát cao: + Dân tộc ta rồng cháu tiên, trai tài gái sắc + ĐN ta nơi đất lành chim về, đất thiêng rồng + Dân tộc Việt anh em nhà * ĐN gắn với đời sống, số phận cá nhân, thể hệ - Đã khuất: khứ - Bây giờ: - Yêu sinh đẻ cái: tương lai -> Sự kết tinh giá trị tinh thần, truyền thống sâu sắc qua hệ * ĐN cội nguồn mà cá nhân quên - Hằng năm ….giỗ Tổ c/ 13 câu cuối - Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận Đất Nước - Hình thức: HS tự nghiên cứu - Các bước thực hiện: B1: GV giao nhiệm vụ nghiên cứu với câu hỏi gợi ý: + Tác giả suy nghĩ trách nhiệm đất nước? + Em có nhận xét giọng thơ? + Những câu thơ Khi hai đứa…to lớn đem đến cho em cảm nhận gì? + Theo em đâu câu thơ mà em cho hay đoạn thơ? Hãy phân tích để hay nó? c 13 cịn lại: Trách nhiệm hệ hôm ĐN - Trong anh em…ĐN -> Chân lí giản dị mà sâu sắc - Giọng thơ: tâm tình + xưng hơ: “anh”, “em” tha thiết -> ĐN không tồn khách thể mà hóa thân người, trở thành phần tâm hồn trí tuệ người - Anh, em hai đứa cầm tay chta cầm tay người =>Đồn kết (cá nhân) (tình u lứa đơi) (tình u đồng loại) (Sức mạnh VN) phần hài hồ, nồng thắm vẹn trịn, to lớn (sự sống, máu thịt) Đất nước + Đất nước kết tinh sống, máu thịt cá nhân + Tình u lứa đơi thống nhất, hài hồ với tình yêu đất nước B2: HS suy nghĩ, phân tích, cảm + Sự phát triển từ cá nhân, tình yêu lứa đơi đến tình u nhận đồng loại + kết hợp với hình ảnh “Đất nước vẹn trịn to B3: HS trình bày lớn” => gợi tả tình đồn kết dân tộc (làm nên sức mạnh B4: HS khác nhận xét câu trả lời, Việt Nam) GV: Đoàn Thị Diệp Năm học: 2021 – 2022 bổ sung có GV nhận xét, chốt lại - Niềm tin vào hệ mai sau - Trách nhiệm hệ mình: + Đất nước - "máu xương" con- giá trị vật chất tinh thần mà người thừa hưởng (quyềnlợi) i gắn bó + Trách nhiệm người:phải biết san sẻ hoá thân =>Xây dựng bảo vệ Đất nước muôn đời (nghĩa vụ) + Nghệ thuật: Điệp ngữ “phải biết” => giọng thơ luận Âm điệu “em em”=> trữ tình thiết tha Dùng từ “hoá thân”(# hi sinh): hiến dâng, hồ nhập, sống cịn đất nước => sâu sắc, giàu ý nghĩa Lời thơ giản dị mang ý nghĩa sâu xa => Ý thơ mang tính chất tâm nhiều kêu gọi, giáo huấn nên sức truyền cảm mạnh KL : Hình tượng ĐN thơ mộng, trữ tình cảm nhận lí giải tác từ xa xưa vọng về, bình dị mà thân thương, gắn bó với người Nhà thơ định nghĩa ĐN lời thơ vừa lấp lánh màu sắc huyền thoại dân gian, vừa lung linh vẻ đẹp trí tuệ, vừa thiết tha cảm xúc, tạo âm vang lòng người đọc 2.1 Tìm hiểu Tư tưởng Đất Nước Nhân dân - Mục tiêu: Qua học giúp HS: Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ đất nước trách nhiệm người quê hương, xứ sở Hiểu kết hợp nhuần nhuyễn chất luận trữ tình, vận dụng chất liệu văn hóa văn học dân gian, phong phú, linh hoạt giọng điệu thơ - Hình thức: Làm việc nhóm - Các bước thực hiện: B1: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận Câu hỏi: Tư tưởng Đất Nước Nhân dân thể phương diện: địa lí, lịch sử văn hóa? Phiếu học tập- GV thu chấm lấy điểm KTTX Tư tưởng "Đất Nước Nhân Dân" a.Phương diện địa lí - Cảm nhận đất nước qua địa danh thắng cảnh gắn với sống tính cách số phận nhân dân: + Tình nghĩa thuỷ chung thắm thiết (núi Vọng Phu, trống mái) + Sức mạnh bất khuất (Chuyện Thánh Gióng) + Cội nguồn thiêng liêng (hướng đất Tổ Hùng Vương) + Truyền thống hiếu học (Cách cảm nhận núi Bút non nghiên) + Hình ảnh đất nước tươi đẹp (Cách nhìn dân dã núi Cóc, Gà , dịng sơng) => Đất nước lên vừa gần gũi vừa thiêng liêng b.Phương diện lịch sử - Cảm nhận ĐN qua bốn nghìn năm lịch sử khẳng định lịch sử nhân dân + Lịch sử dựng nước : năm tháng làm lụng + Lịch sử giữ nước : có giặc anh hùng - Các từ : người người lớp lớp, gái, trai, họ, người -> số nhiều -> khơng có tên cụ thể => nhân dân Ý thơ thể GV: Đoàn Thị Diệp Năm học: 2021 – 2022 Nhân dân Địa lí Ý thơ thể Nhân dân Lịch sử Ý thơ thể Nhân dân Văn hóa B2: HS thảo luận nhóm, trình bày phiếu học tập B3: Đại diện HS treo bảng phụ thuyết trình trước lớp B4: HS khác nhận xét, bổ sung có GV nhận xét, chốt lại 2 Tổng kết - Mục tiêu: Giúp HS biết khái quát khái quát ND NT tác phẩm - Hình thức: Tự tổng kết - Các bước thực hiện: B1: GV yêu cầu HS tự tổng kết học phương diện: + Nội dung + Nghệ thuật B2: HS suy nghĩ kết hợp xem ghi nhớ SGK B3: HS trình bày B4: HS khác nhận xét câu trả lời, bổ sung có GV nhận xét, chốt lại 2.3 Đọc thêm Đất Nước (Nguyễn Đình Thi) - Mục tiêu : HS nắm đượcND NT tác phẩm từ cá nhìn đối chiếu với Đất Nước NKĐ GV: Đoàn Thị Diệp - Tác giả nhìn vào bốn nghìn năm đất nước mà nhấn mạnh đến người vô danh - họ âm thầm cống hiến hi sinh cho ĐN, tên tuổi họ chưa lần khắc ghi sử vàng dân tộc : không ĐN c.Phương diện văn hóa - Chính nhân dân người tạo văn hóa dân tộc + Văn hóa lúa nước + Văn hóa giữ lửa + Ngôn ngữ + Đặt tên làng, tên xã -Truyền thống nhân dân + Say đắm tình yêu (Yêu em từ thuở nôi.) + Biết quý trọng tình nghĩa (Biết q cơng ) + Quyết liệt căm thù chiến đấu (Biết trồng tre ) => Sự phát thú vị độc đáo tác giả đất nước triển khai hai hướng vừa khơi sâu, vừa phát triển ý nghĩa phương diện địa lí, lịch sử, văn hố với nhiều ý nghĩa : Mn vàng vẻ đẹp đất nước kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân , người vơ danh , bình dị Tư tưởng cốt lõi tụ điểm "Đất Nước Nhân Dân" : Vì Đất Nước nhân dân nên Đất Nước ca dao thần thoại Đây định nghĩa giản dị mà độc đáo III Tổng kết Nội dung - Đoạn trích thể nhìn mẽ đất nước : Đất nước hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước - Đoạn trích nằm ý đồ tư tưởng cua tác giả: thức tỉnh tinh thần dân tộc Nghệ thuật - Thể thơ tự phóng túng - Giọng thơ suy tưởng: đặt câu hỏi tự trả lời - Sử dụng chất liệu văn hố dân gian khơng phải thủ pháp nghệ thuật mà để chi phối tư tưởng "Đất Nước Nhân Dân" - Giọng thơ trữ tình – luận IV Đọc thêm Đất Nước (Nguyễn Đình Thi) Tìm hiểu chung a Tác giả - Là nhà thơ tiêu biểu kháng chiến chống Pháp - Thơ NĐT: tự do, phóng khoáng, hàm súc lại sâu lắng Năm học: 2021 – 2022 - Hình thức: Làm việc nhóm kết hợp làm việc cá nhân - Các bước thực B1: GV yêu cầu HS tự tìm hiểu phần Tiểu dẫn, đọc văn bản, trả lời câu hỏi: + Nêu nét tác giả tác phẩm? + Hình ảnh đất nước từ hồi niệm Hà Nội vào thu tái nào? + Vẻ đẹp đất nước từ chiến khu Việt Bắc? + Hình ảnh đất nước hành quân, chiến đấu đất nước toàn thắng? B2: HS suy nghĩ, phân tích, cảm nhận B3: HS trình bày B4: HS nhóm khác nhận xét câu trả lời, bổ sung có GV nhận xét, chốt lại suy tư… b Tác phẩm - Quá trình sáng tác: năm (1948 – 1955) - Đánh giá: ĐN thi phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho nghiệp thơ ca NĐT Hướng dẫn đọc thêm a Đất nước từ hoài niệm Hà Nội vào thu - Bức tranh mùa thu Hà Nội mang nét đặc trưng: Sáng mát Hương cốm Xao xác may Nắng rơi đầy -> đẹp, buồn, gợi tâm trạng - Người lại -> ý chí, tâm khơng vấn vương b Đất nước từ chiến khu Việt Bắc - Lời thơ ngắn gọn, khỏe -> khẳng định thay đổi - Các từ: đứng, vui, nghe -> niềm vui, hân hoan phơi phới - Nghệ thuật nhân hóa, lối nói ẩn dụ - Sự phối hợp trắc, -> đẹp thể niềm vui sướng, tự hào - Nước -> trang nghiêm, trang trọng - Điệp từ những, điệp ngữ -> hình ảnh ĐN trù phú, mênh mông c Đất nước hành quân chiến đấu - Tội ác kẻ thù : hình ảnh : cánh đồng quê chảy máu ; dây thép gai, bát cơm chan đầy nước mắt, đứa đè cổ, đứa lột da -> lòng căm thù giặc cao độ - Lịng u nước d Đất nước tồn thắng - ĐN tượng đài sừng sững - Khơng khí tươi mới, hạnh phúc Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đọc hiểu tác phẩm để làm tập - Hình thức: Làm tập cá nhân - Các bước thực hiện: B1: GV nêu câu hỏi luyện tập + Vẻ đẹp chất liệu văn hóa dân gian câu đầu + Theo anh/chị trách nhiệm người đất nước thời đại ngày gì? B2: HS suy nghĩ, thảo luận theo bàn B3: HS xung phong trả lời B4: Nhóm khác bổ sung có, GV nhận xét, chốt lại GV: Đồn Thị Diệp NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1.Vẻ đẹp chất liệu văn hóa dân gian câu đầu + Những ý thơ gợi câu truyện cổ tích: “ngày xửa ngày xưa”, “miếng trầu bà ăn”, truyền thuyết: “trồng tre đánh giặc”, tập tục văn hóa: bới tóc, đặt tên… Trách nhiệm: - Học tập, rèn luyện tốt - Xây dựng xã hội văn minh, tiến - Đóng góp cơng sức vào phát triển kinh tế Năm học: 2021 – 2022 - Đoàn kết chống thù giặc ngoài… Hoạt động 4, 5: Mở rộng (2 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm kiến thức để tích lũy vốn từ - Hình thức: Làm tập cá nhân nhà Đất nước – Nguyễn Đình Thi - Các bước thực hiện: Bên sơng Đuống – Hồng B1:- GV u cầu HS tìm đọc tồn trường ca có Cầm thể tìm đọc tác phẩm viết đất nước - GV yêu cầu HS so sánh cảm hứng đất nước hai thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Đất nước Nguyễn Đình Thi B2: HS nhà thực nhiệm vụ học tập, B3: Nộp sản phẩm vào tiết học sau Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Đoàn Thị Diệp Năm học: 2021 – 2022

Ngày đăng: 24/03/2022, 15:38

w