Xây dựng hoàn thiện nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tại trung tâm ngoại ngữ hòa nhịp sống (EFL) tại TP hồ chí minh năm 2021 2022

28 14 0
Xây dựng hoàn thiện nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tại trung tâm ngoại ngữ hòa nhịp sống (EFL) tại TP  hồ chí minh năm 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp Bồi Dưỡng CBQL Trường Mầm Non & THPT Tên tiểu luận: Xây Dựng Hoàn Thiện Nội Dung Xây Dựng Văn Hóa Nhà Trường Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Hịa Nhịp Sống (EFL) Tại TP Hồ Chí Minh Năm 2021-2022 Học viên: Đặng Thanh Huân Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Du, TP HCM TP.HCM , THÁNG 8/ 2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu chuyên đề Quản lý giáo dục Trường Đào Tạo Cán Bộ Quản Lý, quan tâm đến chuyên đề 14: “Xây Dựng Văn Hóa Nhà Trường” đến nay, tơi hồn thành đề tài tiểu luận Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo Trường Đào Tạo Cán Bộ Quản Lý tạo điều kiện cho phép tơi tham gia khóa học bổ ích Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giảng viên - Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hương người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu thực tiểu luận Lời chân thành cảm ơn tới cô chủ nhiệm lớp CBQL.K25A - Thạc sỹ Phan Thị Thúy Quyên - tận tình giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học hồn tất tiểu luận Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến tập thể lớp CBQL.K25A, anh Hòa lớp trưởng lớp Cảm ơn quý đồng nghiệp tất bạn bè động viên Do thời gian học tập, nghiên cứu viết tiểu luận có hạn, chất lượng viết có hạn chế định, mong nhận góp ý chia Đặng Thanh Huân MỤC LỤC Lý chọn đề tài tiểu luận 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Khái niệm Văn hóa 1.3.2 Văn hóa tổ chức 1.3.3 Văn hóa nhà trường 1.3.4 Các thành tố cấu thành văn hóa nhà trường 1.3.4.1 Các giá trị vật chất 1.3.4.2 Các giá trị tinh thần 1.3.5 Xây dựng văn hóa nhà trường 1.3.6 Các bước xây dựng văn hóa nhà trường 2 4 6 8 Phân tích tình hình thực tế việc xây dựng văn hóa nhà trường Trung tâm ngoại ngữ EFL 10 2.1 Giới thiệu Trung tâm ngoại ngữ EFL 11 2.2 Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường Trung tâm EFL 12 2.2.1 Thực trạng 12 2.2.2 Nguyên nhân 13 2.3 Những thuận lợi khó khăn để xây dựng văn hóa nhà trường Trung tâm ngại ngữ EFL 2.3.1 Thuận lợi 2.3.2 Khó khăn 2.3.3 Cơ hội 2.3.4 Thách thức 2.4 Kinh nghiệm thực tế Trung tâm ngoại ngữ EFL 13 13 14 14 15 16 Kế hoạch hành động xây dựng hoàn thiện nội dung xây dựng văn hóa nhà trường Trung tâm ngoại ngữ EFL 17 Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 23 23 4.2 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý chọn đề tài tiểu luận 1.1 Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tồn cầu diễn với tốc độ chưa có với xu hướng hội nhập quốc tế mở khơng triển vọng phát triển đồng thời đặt thách thức to lớn lĩnh vực sống, giáo dục không ngoại lệ Sự phát triển chạy theo kinh tế thị trường hội nhập văn hóa nước giới tác động mạnh đến việc giữ gìn, phát triển văn hóa nói chung văn hóa nhà trường nói riêng Trên phương tiện truyền thông bàn đến số biểu văn hóa nhà trường xuống cấp, chất lượng giáo dục trường chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, đạo đức số học sinh nhà giáo xuống cấp Bên cạnh hành vi lệch chuẩn học sinh xuất ngày nhiều Một vài thí dụ điển hình việc thầy giáo hiệu trưởng trường trung học phổ thông Hà Giang mua dâm học sinh, giáo viên giết chết đồng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh,…và điển hình bạo lực học đường xảy thường xun có tính chất phức tạp nguy hiểm đánh hội đồng, xé quần áo quay clip trung lên mạng xã hội… Vì vậy, việc xây dựng văn hóa nhà trường, chuẩn mực giá trị, quy định vô cấp bách Đúng Donahoe (1997) rằng: “Nếu văn hố thay đổi thứ thay đổi” Văn hóa nhà trường lành mạnh giảm bớt xung đột tăng tính ổn định nhà trường Thế nhưng, vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường chưa cấp lãnh đạo, quản lý hay hiệu trưởng quan tâm mức Mặc dù muốn hay không muốn, yếu tố tiêu cực từ môi trường văn hoá nhà trường tự phát hàng ngày, hàng tác động sâu sắc đến trình giáo dục - đào tạo hình thành nhân cách học sinh- hệ tương lai đất nước Trung tâm Ngoại ngữ Hòa Nhịp Sống (EFL) sở giảng dạy Tiếng Anh ý thức phấn đấu không ngừng cho mục tiêu chất lượng đào tạo, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực có đủ phẩm chất đạo đức, giỏi Anh ngữ, có khả hội nhập toàn cầu Một nhiệm vụ hàng đầu xây dựng môi trường lành mạnh, bước khẳng định tạo thương hiệu nhà trường Đó văn hóa nhà trường Chính thế, chúng tơi chọn đề tài: “Xây Dựng Hồn Thiện Nội Dung Xây Dựng Văn Hoá Nhà Trường Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Hịa Nhịp Sống (EFL), Tp Hồ Chí Minh Năm 2021-2022” Nội dung tiêu chí xây dựng văn hóa nhà trường đề xuất nghiên cứu sở phù hợp với lý luận khoa học quản lý giáo dục văn hóa nhà trường, phù hợp với điều kiện thực tế quản lý giảng dạy trung tâm Sau hoàn tất áp dụng triển khai, hy vọng hình thành khung chuẩn mực vững chắc, thước đo để trung tâm bước hồn thiện xây dựng văn hóa nhà trường tích cực, góp phần thực tốt mục tiêu giảng dạy trung tâm, sở giáo dục đáng tin cậy học viên phụ huynh xã hội giai đoạn cạnh tranh, phát triển hội nhập 1.2 Cơ sở pháp lý Căn vào Luật giáo dục (2019) Điều 29 rõ “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bàn, phát triển lực cá nhân, tính động sang tạo hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…” Theo Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (2020) Bộ giáo dục Đaò tạo quy định đội ngũ nhà trường sở vật chất nhà trường, rõ nhiệm vụ quyền hạn trường trung học phổ thông Quyết định số 16/ 2008/ QĐ-BGDĐT ngày 16/4 /2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đạo đức nhà giáo Việc quy định tiêu chuẩn đạo đức nhà giáo nhằm hình thành cách ứng xử mô phạm người thầy không gian nhà trường, nhà trường Đây yếu tố quan trọng xây dựng quản lý nhà trường Công văn số 282/ BGDĐT - CTHSSV ban hành ngày 25/1/2017 việc đẩy mạnh xây dựng môi trường văn hóa trường học Quyết định 1299/QĐ – TTg ngày 03 tháng 10 năm 2018, thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 – 2025.” Trong công văn rõ hạn chế việc xây dựng văn hóa nhà trường, nhiệm vụ, giải pháp quản lý để xây dựng văn hóa nhà trường, nhấn mạnh đến “Bộ quy tắc ứng xử văn hóa” Thơng tư số 06/2019/TT-BGD ĐT ngày 12 tháng năm 2019 Bộ giáo dục Đào tạo ban hành “Quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên” Cùng với chủ trương, sách Đảng nhà nước, chủ trương Sở Giáo dục Đào tạo ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Trong q trình xây dựng văn hóa nhà trường, hiệu trưởng phải báo cáo trực tiếp kế hoạch, kết thực hiện, khó khăn thuận lợi q trình xây dựng văn hóa nhà trường 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Khái niệm Văn hóa Theo UNESCO (2002) cho rằng: “Văn hóa tổng hợp đặc điểm tinh thần, vật chất, trí tuệ, tình cảm bậc xã hội hay nhóm xã hội, bao hàm nghệ thuật, văn học, lối sống, với dường đới, hệ giá trị, truyền thống niềm tin.” Chủ tịch Hồ Chí Minh (1995) đưa cụ thể văn hóa “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật…Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần hệ thống hóa người sáng tạo truyền từ hệ sang hệ khác, chi phối đến suy nghĩ, thái độ hành động cá nhân sống 1.3.2 Văn hóa tổ chức Tùy theo đối tượng tiếp cận, văn hóa tổ chức (Organization Culture) gọi số tên khác văn hóa tổ chức sử dụng phổ biến Có nhiều định nghĩa khác văn hóa tổ chức, kể đến số sau: Trong tác phẩm “Quản lý hành - Lý thuyết thực hành”, tác giả Michel Amiel, Prancis Bonnet Jocobs cho “Văn hóa tổ chức toàn giá trị, niềm tin, truyền thống thói quen có khả qui định hành vi thành viên tổ chức, mang lại cho tổ chức sắc riêng, ngày phong phú thêm thay đổi theo thời gian” Văn hóa tổ chức quan niệm giá trị tổ chức toàn thể thành viên tổ chức tự giác chấp nhận Nó qui định cung cách tư duy, cung cách hành động thành viên tổ chức, đến mức trở thành thói quen, nếp nghĩ người Đây tài sản chung, truyền thống tổ chức Một tổ chức mạnh tổ chức tạo văn hóa gồm quan niệm giá trị bản, ý thức trách nhiệm tất thành viên tổ chức, khơng khí tâm lý thúc đẩy phấn đấu, bảo đảm cho tổ chức ln ln thành cơng, góp phần tích cực thúc đẩy tình đổi phát triển tổ chức Tóm lại, văn hóa tổ chức tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử tổ chức tạo nên khác biệt thành viên tổ chức với tổ chức khác (Greert Hofstede, 1991) 1.3.3 Văn hóa nhà trường Nhà trường tổ chức giáo dục, coi tổ chức hành - sư phạm Vì vậy, văn hóa nhà trường (School Culture, Culture Scolaire) văn hóa tổ chức Văn hóa bao trùm lên tất lĩnh vực hoạt động nhà trường quản lý, giảng dạy học tập…đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu nhà trường Văn hóa nhà trường mang đầy đủ đặc trưng văn hóa tổ chức, có đặc trưng riêng Theo Terrence E Deal, Kent D Peterson (1999) “Văn hóa nhà trường dòng chảy ngầm chuẩn mực, giá trị, niềm tin, truyền thống nghi lễ hình thành theo thời gian người làm việc nhau, giaỉ vần đề đối mặt với thách thức…định hình suy nghĩ, cảm xúc hành động nguời nhà trường… tạo cho nhà trường khác biệt” Vậy, nói đến văn hóa nhà trường nói đến bầu khơng khí học tập giảng dạy, phong giao tiếp giáo viên, giáo viên với học sinh, học sinh với nhau, giáo viên với phụ huynh, cán quản lý, cán quản lý với giáo viên, nhân viên, mối quan hệ khác… Vậy, văn hóa nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trính phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm 1.3.4 Các thành tố cấu thành văn hóa nhà trường Theo Gonzales, Peterson, Deal … có chung quan điểm biểu văn hóa chia thành hai tầng bậc: yếu tố bề – yếu tố thấy được, quan sát như: yếu tố ngoại cảnh (tranh ảnh, hiệu, xanh, phòng truyền thống, hoạt động), sứ mệnh, tầm nhìn nhà trường, logo, phù hiệu, hát truyền thống, khơng khí học tập, nề nếp, kỷ luật, giao tiếp, thái độ, hành động,…và yếu tố bề sâu (mong muốn cá nhân thành viên nhà trường, cảm xúc thành viên đến trường, phân bố quyền lực nhà trường, giá trị coi trọng nhà trường, sáng tạo đổi mới, niềm tin, tôn trọng, cởi mở… Ở Việt Nam, theo Lê Hiển Dương (2009) cho văn hóa nhà trường bao gồm yếu tố mang giá trị hữu hình (cơ sở vật chất, kiến trúc, biểu tượng, trang phục…) yếu tố mang giá trị định hướng (chiến lược, mục tiêu, triết lý đào tạo…) 1.3.4.1 Các giá trị hữu hình văn hóa nhà a Logo, biểu tượng Mỗi trường học cố gắng xây dựng biểu tượng riêng mình, mà trước hết thông qua logo nhà trường Chúng khác biệt trường với trường khác Logo, biểu tượng phản ánh tầm nhìn sứ mệnh nhà trường b Khẩu hiệu, phương châm nhà trường Phản ánh triết lý giáo dục người Thí dụ “Học, học nữa, học mãi”, “Chữ tâm đáng ba chữ tài”… c Kiến trúc nhà trường Bao gồm tịa nhà giảng dạy, phịng học, khơng gian chung…Chung xây dựng theo phog cách khác như: đại, cổ kính… d Khơng gian, quan cảnh nhà trường Đây yếu tố bề đễ thấy phản ánh rõ rệt Một không gian rộng, đẹp làm cho học sinh giáo viên mến yêu… e Trang phục Hầu hết trường có trang phục riêng (đồng phục) cho học sinh thâm chí cho gióa viên, nhân viên nhà trường 1.3.4.2 Giá trị tinh thần văn hóa nhà trường a Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu phát triển nhà trường Nội dung sứ mệnh nhà trường phải thể giá trị mong muốn nhà trường; sứ mệnh đưa thông điệp cốt yếu cho nhận thức hành động thành viên nhà trường; Tầm nhìn mục tiêu hướng đến khoảng thời gian tương lai; tranh nhà trường 10 20 năm nhiều tương lai Nó định hướng phát triển tương lai Tầm nhìn mục tiêu nhà trường là tranh lý tưởng tương lai mà nhà trường vươn tới Một số nhìn mục tiêu như: xây dựng nhà trường thành chuẩn quốc gia; xây dựng nhà trường chất lượng cao; xây dựng nhà trường mơ hình tiên tiến hội nhập… b Hệ giá trị nhà trường Các giá trị đơn lẽ hợp thành hệ thống giá trị Trong thời đại nay, hệ giá trị cốt lỗi gồm: tôn sư trọng đạo; tiên học lễ, hậu học văn; giá trị người; chất lượng giáo dục; khách quan, công bằng; cư xử thân thiện c Phong cách lãnh đạo phong cách làm việc nhà trường - “Phong cách lãnh đạo hệ thống phương pháp người lãnh đạo sử dụng để tác động đến người quyền” (Vũ Dũng: 2017) Ở môi trường giáo dục, phong cách lãnh đạo thể ở: tính đốn dân chủ, chia quyền lực… - Phong cách làm việc giáo viên, công nhân viên Thể qua thái độ làm việc, mức độ hoàn thành, cách giải vấn đề,… d Hành vi ứng xử nhà trường Đó cách ứng xử mối quan hệ nhà trường (lãnh đạo, giáo viên, công nhân viên, học sinh…) mối quan hệ nhà trường (cha mẹ học sinh, khách tham quan…) 1.3.5 Xây dựng văn hóa nhà trường Xây dựng văn hóa nhà trường hình thành giá trị vật chất giá trị tinh thần nhà trường theo phương hướng định Quá trình gồm việc hình thành giá trị chỉnh, phát huy giá trị có cho phù hợp Dựa thành tố cấu thành văn hóa nhà trường: giá trị vật chất giá trị tinh thần (Mục 1.3.4) Tập trung xây dựng giá trị kế thừa phát huy giá trị phù hợp có 1.3.6 Các bước xây dựng văn hố nhà trường Có nhiều mơ hình nhà nghiên cứu đề xuất Tuy nhiên, mô hình 11 bước hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg (2003, 2000) đề xuất áp dụng cho văn hóa trường học văn hóa doanh nghiệp, tạo sở để xác định phương hướng xây dựng vă hóa Bước Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển nhà trường tương lai, xem yếu tố có ảnh hưởng tích cực làm thay đổi chiến lược phát triển Bước Xác định giá trị cốt lõi làm sở cho thành công Bước Xây dựng tầm nhìn mà nhà trường vươn tới Bước Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa chưa phù hợp, cần thay đổi thời gian tới Bước Tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp làm làm để thu hẹp khoảng cách giá trị văn hóa có văn hóa tương lai nhà trường Bước Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi phát triển văn hóa nhà trường Bước Soạn thảo kế hoạch, phương án hành động cụ thể, chi tiết tới việc, người phù hợp Bước Phổ biến nhu cầu thay đổi, viễn cảnh tương lai để người chia sẽ, từ dộng viên tinh thần, tạo động lực cho đội giáo viên nhân viên nhà trường có đồng thuận, hiểu rõ vai trị, vị trí, quyền lợi trách nhiệm việc nổ lực tham gia xây dựng phát triển văn hóa nhà trường 12 Các nội dung Thực trạng Thực trạng giá trị vật chất EFL Logo, biểu tượng Đã có logo biểu tượng, cịn thơ sơ sài, chưa thật thẫm mỹ chưa làm bật ý nghĩa khát vọng trung tâm theo tầm nhìn sứ mệnh trung tâm Khẩu hiệu, phương châm Đã có hiệu: “The world speaks English” chung chung Khá đại thẩm mỹ, chung chung, chưa Kiến trúc trung tâm thể đặc trưng bậc, khó nhận dạng Không gian, quan cảnh Không gian tương đối tốt, lối vào trung tâm trung tâm hẹp, chưa thật thuận lợi cho di chuyển Trang phục nhân viên, giáo Có đồng phục, chưa quy định cụ thể mặc viên Đồng phục lịch sự, kính đáo, chưa thật thẩm mỹ Thực trạng giá trị tinh thần EFL Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu Có tầm nhìn mục tiêu, trình bước trung tâm định hình rõ ràng Hệ giá trị trung tâm Chưa thật rõ nét, chưa nỗi bậc dạy “người”, trọng vào kiến thức lực Học phí cịn cao so với mặt chung khu vực Phong cách lãnh đạo Sôi nổi, nhiệt tình chưa thật đốn, đột phá Chun mơn cao, lực quản lý cịn hạn chế Phong cách làm việc Tích cực, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao Cơng việc giao ln hồn thành tiến độ hiệu Chưa thật chuyên nghiệp khả xử lý công việc Cụ thể, giáo viên nhân viên trể sớm Hành vi ứng xử Lịch sự, văn minh, tôn trọng chia Khả xử lý hình hạn chế Trả lời thắc mắc phụ huynh học viên chưa thuyết phục lúng túng yêu cầu giải trình 13 Từ phân tích thực tế cụ thể cho thấy mức độ hiệu xây dựng văn hóa nhà trường Trung tâm EFL chưa thật rõ nét hiệu 2.2.2 Nguyên nhân - Nguồn tiềm lực tài chủ đầu tư cịn giới hạn nên cân nhắc thứ tự ưu tiên đầu tư - Nhân viên phụ trách nhiều nhiệm vụ vị trí khác Thí vụ tiếp tân kiêm ln tư vấn chăm sóc học viên - Lãnh đạo trung tâm có nhiều việc nên phải ưu tiên công việc thực Bên cạnh đó, trung tâm hoạt động nên lãnh đạo chưa kinh nghiệm trãi nghiệm thực tế nhiều - Nội quy quan, giấc làm việc hiểu mặc định, khơng có nội quy chi tiết cụ thể treo gắn bảng trung tâm - Chưa có buổi tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ ứng xử cho đội ngũ giáo viên nhân viên 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc xây dựng văn hóa Trung tâm ngoại ngữ EFL 2.3.1 Điểm mạnh Mặc dù vào hoạt động từ năm 2019 chịu ảnh hưởng nặng dịch bệnh Covid -19 hoạt động giảng dạy Trung tâm đạt thành cơng định, có yếu tố khách quan chủ quan: - Sự quan tâm đầu tư Hội đồng quản trị, nhiệt huyết, tận tâm sáng suốt lãnh đạo trung tâm, đồng thuận tâm huyết của đội ngũ giáo viên nhân viên trung tâm - Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy nhiệt tình, tâm huyết, động, sáng tạo có nhiều kinh nghiệm, tốt nghiệp đại học sư phạm chuyên ngành - Ý thức học tập học viên tốt, tham gia tích cực học tập ý thức việc học tầm quan trọng việc học tiếng Anh - Các chương trình giảng dạy nghiên cứu kỹ đáp ứng cầu thực tế người học 14 - Đa dạng phương pháp hình thức giảng dạy, ln lấy người học làm trung tâm, kích thích tạo điều kiện cho học viên phát huy lực tiềm Áp dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy, khai thác tối đa khả tương tác người học - Học phí tương đối phù hợp với lực tài gia đình học viên Với lợi phân tích nêu trên, số lượng học viên chất lượng giảng dạy ngày nâng lên, cụ thể sau: Năm Số lượng Chất lượng Kết thi chứng Học trung tâm Liên kết trường (lên lớp) quốc tế Năm 2019 92 100% Năm 2020 170 300 100% 100% đạt chứng Starters, Năm 2021 223 300 100% Movers, Flyers, KET, IELTS 2.3.2 Điểm yếu Bên cạnh thành công định, Trung tâm phải đối mặt nhiều khó khăn việc xây dựng văn hóa nhà trường, cụ thể như: - Trung tâm hoạt động nên nhiều việc phải cần làm, việc quan trọng ưu tiên giải trước, trọng hoạt động giảng dạy (chương trình giảng dạy, chất lượng giảng dạy, đội ngũ giáo viên, hiệu giảng dạy…) Vì lẽ đó, lượng cơng việc lãnh đạo cần phải thực nhiều, nên việc xây dựng văn hóa nhà trường trở nên thứ yếu - Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường chưa cụ thể hóa, kế hoạch đề chưa rõ ràng dẫn đến bắt tay vào thực gặp nhiều khó khăn, lúng túng, hiệu đạt khơng cao - Đa số giáo viên thỉnh giảng nên hạn chế định ý thức, hợp tác, cộng tác hỗ trợ Bên cạnh đó, trung tâm chưa có chế khen thưởng, khích lệ tích cực xây dựng văn hóa nhà trường 15 - Nhà trường chưa có buổi tập huấn, buổi nói chuyện văn hóa nhà trường giáo viên, nhân viên nhận thức công việc cần phải làm việc xây dựng văn hóa nhà trường - Dù công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên, tự giác, nỗ lực, tích cực thành viên nhà trường chưa cao - Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác đào tạo cịn gặp nhiều khó khăn Hiện trung tâm giai đoạn xây dựng mở rộng nên sở vật chất trang thiết bị giảng dạy thiếu thốn, chưa đầy đủ 2.3.3 Cơ hội - Trung tâm Ngoại ngữ EFL tọa lạc kế lòng khu dân cư với ngàn hộ gia đình sinh sống, nên lượng học viên tiềm lớn Bên cạnh đó, ý thức học ngoại ngữ nhu cầu học với mặt dân trí cao Điều kiện kinh tế hộ gia đình tốt tiện lợi cho việc học gần nhà Với kết tích cực đạt định, hội xây dựng văn hóa nhà trường thực khoảng thời gian tới vì: - Sự tin tưởng tin yêu học viên phụ huynh, xã hội ngày cao, cụ thể thông qua số lượng học viên ngày tăng Đó nguồn động lực to lớn, sức mạnh vơ hình - Kết hoạt động giảng dạy tốt giúp Hội đồng quản trị lãnh đạo tự tin khẳng định định hướng phát triển trung tâm, mạnh dạn đầu tư giá trị vật chất bước hoàn thiện giá trị tinh thần tạo nên EFL đặc trưng Đó tiền đề cho việc hồn thiện xây dựng văn hóa nhà trường trung tâm ngoại ngữ thời gian tới 2.3.4 Thách thức Với tình hình dịch bệnh Covid-19 tràn lan kiểm soát nay, tất hoạt động giảng dạy bị gián đoạn giảng dạy online Vì vậy, số lượng học viên đăng ký học viên cũ giảm xuống mạnh, điều ảnh khơng nhỏ đến sách, chiến lược lo lắng trung tâm thời gian tới 16 Việc xây dựng văn hóa nhà trường, mà trước hết vai trò trách nhiệm người lãnh đạo yếu tố định, đòi hỏi người lãnh đạo phải có tầm nhìn, lực, phẩm chất thật sự, thách thức không nhỏ Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên yếu tố khơng thể thiếu xây dựng văn hóa nhà trường Tuy nhiên, gần 2/3 giáo viên Trung tâm Ngoại ngữ EFL giáo viên thỉnh giảng, thử thách khơng nhỏ để hồn thiện nội dung xây dựng văn hóa nhà trường 2.4 Kinh nghiệm thực tế Trung tâm ngoại ngữ EFL Vấn đề kiểm tra, theo dõi giám sát việc giảng dạy nhiều hạn chế trung tâm EFL Đây thí dụ Trung tâm ngoại ngữ EFL có hợp tác với đối tác trường học Trung tâm EFL gởi giáo viên nước đến dạy tiếng Anh tăng cường trường Một lần nọ, giáo viên nước ngồi Trung tâm bận việc cá nhân đột xuất nên khơng thể lên lớp, thay giáo viên báo cáo phòng học vụ để giải tìm giáo viên dạy thay Vì lý sợ bị khiển trách hay trừ thù lao giảng dạy, giáo viên tự ý nhờ người bạn nước đến dạy thay, người giáo viên trung tâm EFL Vì chưa có kinh nghiệm dạy phương pháp sư phạm nên dạy sai kiến thức Việc bị học sinh phát phản ánh lên ban giám hiệu nhà trường họ không hài lòng Lập tức Ban lãnh đạo EFL tiến hành điều tra biết thật Biện pháp giải quyết: Lãnh đạo EFL trao đổi với Ban giám hiệu nhà trường Trong buổi học lớp, giáo viên lên nhắc lại nội dung sai chỉnh sửa lại cho học sinh Bài học kinh nghiệm: Nếu trung tâm EFL có quy định cụ thể hình thành văn hóa nhà trường ý thức quy định không cho phép giáo viên xử lý tình Giáo viên tự ý vi phạm hợp đồng, lãnh đạo EFL xem xét cuối giáo viên phải viết biên bảng kiểm điểm, tái phạm có hình thức khác, kể chấm dứt hợp đồng làm việc 17 Kế hoạch hành động xây dựng hoàn thiện nội dung văn hóa nhà trường Trung tâm Ngoại ngữ EFL Với tư cách người lãnh đạo đứng đầu Trung tâm, tơi ln ý thức vai trị trách nhiệm quan trọng việc xây dựng hồn thiện nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trung tâm ngoại ngữ EFL Kế hoạch hành động gồm giai đoạn cụ thể: - Giai đoạn 1: Xây dựng tiêu chí cốt lõi văn hóa nhà trường trung tâm ngoại ngữ EFL - Giai đoạn 2: Xây dựng câu hỏi (questionnaire) câu hỏi vấn sâu (intensive questions) thử nghiệm trước (piloting) - Giai đoạn 3: Tiến hành khảo sát quy mô tổng thể thu thập kết - Giai đoạn 4: Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa chưa phù hợp, cần thay đổi thời gian tới Sau soạn thảo kế hoạch chi tiết, phương án hành động cụ thể, người phù hợp ban hành thực - Giai đoạn 5: Phổ biến, chia quyền lợi trách nhiệm người trung tâm Theo dõi việc thực kế hoạch đánh giá văn hóa nhà trường định kì, rà sốt chuẩn mực Chương trình hành động gồm bước cụ thể thể bảng tóm tắt sau: Giai Mục đích/ Kết - Xây dựng tiêu chí số tiêu chí giá trị đoạn Xây dựng chuẩn mực cần đạt văn hóa cốt lõi - Nội dung gồm xây dựng giá trị vật chất (5 tiêu chí) tinh thần (5 tiêu chí) với tổng số 40 số xác định tiêu chí; tiêu chí có số cụ thể Người thực Lãnh đạo trung tâm ngoại ngữ công ty chuyên nghiệp hiện/ phối hợp tham vấn thực Điều kiện thực Thời gian dự kiến: tháng Cách thức thực a Xây dựng tiêu chí giá trị vật chất 18 Tiêu chí Xây dựng logo, biểu tượng trung tâm Logo, biểu tượng phải: đơn giản; hợp lý; thẫm mỹ; phản ánh tầm nhìn sứ mệnh Tiêu chí Xây dựng hiệu, phương chăm làm việc - Phải phản ánh: triết lý giáo dục; phù hợp với quan điểm giáo dục Đảng nhà nước, quy định điều lệ ngành Luật giáo dục Việt Nam; dễ hiểu, dễ nhớ, tính thuyết phục cao; phù hợp văn hóa truyền thống đặc trưng trung tâm ngoại ngữ Tiêu chí Kiến trúc nhà trường - Phải: phù hợp với phong cách (cổ điển, đại hay đặc thù đó); đồng nhất, dễ nhận dạng dễ phân biệt; thẫm mỹ; thuận tiện cho học sinh giáo viên, cho mục đích hoạt động dạy học Tiêu chí Xây dựng không gian, quan cảnh nhà trường Phải: đủ rộng thống; có xanh, thẫm mỹ; bố trí khoa học thẫm mỹ, tiên lợi cho người sử dụng; bảo đảm vệ sinh môi trường bảo vệ mơi trường Tiêu chí Xây dựng thiết kế trang phục học viên, giáo viên đội ngũ nhân viên Phải: nghiêm túc, văn minh phù hợp với truyền thống Việt Nam; thẩm mỹ cao; tiện lợi, thoải mái cho người mặc; lịch sự, phù hợp môi trường sư phạm b Xây dựng tiêu chí giá trị tinh thần Tiêu chí Xây dựng tầm nhìn, mục tiêu Định hướng là: trung tâm ngoại ngữ chuẩn quốc tế dạy ngoại ngữ Việt Nam; trung tâm dạy ngoại ngữ hàng đầu chất lượng cao Tp Hồ Chí Minh nước; lực sử dụng ngoại ngữ học viên, tự tin giao tiếp khả hịa nhập tồn cầu; 100% học viên đạt 19 chứng quốc tế kỳ thi quốc tế tổ chức tổ chức quốc tế Tiêu chí Xây dựng hệ giá trị trung tâm Bao gồm giá trị làm người: “tôn sư trọng đạo”, “tiên học lễ, hậu học văn”; người học làm trung tâm hoạt động dạy học, phát huy tối đa tiềm tích cực mạnh người học, hướng tới giúp người học tự học; chất lượng hiệu quả; học phí phù hợp Tiêu chí Xây dựng phong cách lãnh đạo Quyết định kịp thời phù hợp; chịu trách nhiệm; trao quyền chia sẻ quyền lực; khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy, khai thác lực tiềm người học; trao đổi chia kinh nghiệm, cổ vũ khích lệ cơng nhận; có lực thật sự, gương tốt, người thủ lĩnh linh hồn; có ý tưởng đột phá thành cơng Tiêu chí Xây dựng phong cách làm việc Chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao; quy định, chuẩn mực, hiệu nhanh chóng; thái độ tích cực tận tụy hồn thành với cơng việc giao Tiêu chí 10 Xây dựng hành vi ứng xử Lịch sự, văn minh, tơn trọng; tận tình; khéo léo; hài lòng làm thước đo đánh giá hành vi cư xử Giai đoạn Xây dựng Rủi ro, khó khăn Có thể truền tải bao trùm hết nội dung mục đích Hướng khắc phục Sau xây dựng xong, tham vấm với công ty chuyện nghiệp Mục đích/ Kết Xây dựng bảng câu hỏi thử nghiệm, sau chỉnh sửa hịan cần đạt thiện Người thực hiện/ phối hợp Lãnh đạo trung tâm giáo viên tham gia thử nghiệm 20 câu thực hỏi câu hỏi Điều kiện thực Thời gian dự kiến: tháng vấn sâu thử Cách thức thực Xây dựng bảng câu cụ thể hóa số tiêu chí để xác nghiệm trắc nghiệm lựa chọn với mức độ theo thang mức độ định mức độ phù hợp Bản câu hỏi gồm có phần Phần Linkert từ “rất không phù hợp” đến “rất phù hợp” Phần câu hỏi mở để khai thác sâu thêm điểm tốt chưa tốt, thay đổi làm cho tốt theo ý kiến cá nhân Phần 1: câu hỏi lựa chọn Ý kiến thầy/ cô TT Logo, biểu tượng trung tâm Logo, biểu tượng đơn giản Logo, biểu tượng hợp lý Logo, biểu tượng có tính thẩm mỹ cao Logo, biểu tượng phản ánh tầm nhìn sứ mệnh Rất khơng hợp lý Phù hợp phần nhỏ Phù hợp mức bình thường Phù hợp Rất phù hợp Phần 2: câu hỏi mở Xin thầy/ cô cho biết ý kiến cụ thể điểm tốt chưa tốt Logo, biểu tượng? Theo thầy/ cô, làm để Logo, biểu mẫu phù hợp hơn? Thầy/ có ý kiến khác để xây dựng logo biểu mẫu khơng? tiêu cịn lại xây dựng bảng câu hỏi tương tự 21 Giai đoạn Tiến hành khảo sát quy mô tổng thể thu thập Rủi ro, khó - Một số nội dung không ý người soạn khan - Người tham gia đôi lúc e ngại đưa ý kiến cá nhân đóng góp Hướng khắc - Kiểm tra kỹ đảm bảo phiếu khảo sát hiểu phục - Không ghi tên người tham gia khảo sát Mục đích/ Kết Tiến hành giai đoạn khảo sát diện rộng cho toàn thể đội ngũ cần đạt quản lý, giáo viên trung tâm tổng hợp kết Người thực hiện/ phối hợp Lãnh đạo trung tâm tất đội ngũ quản lý, giáo viên, công nhân viên thực Điều kiện thực Thời gian dự kiến: tháng Cách thức thực - Tiến hành gởi phiếu khảo sát đến toàn đội ngữ quản lý, kết khảo sát tất giáo viên, công nhân viên - Tổng hợp kết quả, dựa kết khảo sát, định thức với tiêu chí chuẩn xây dựng văn hóa nhà trường trung tâm ngoại ngữ EFL, thông báo đến toàn đội ngũ giảng dạy, nhân viên bảo vệ trung tâm bắt đầu áp dụng thực quy tắc văn hóa Rủi ro, khó khan Tốn nhiều thời gian xử lý thông tin kết Hướng khắc phục Sử dụng phần mềm hỗ trợ xử lý kết Giai đoạn Đánh Mục đích/ Kết cần đạt Dựa vào kết khảo sát, đánh giá lại giá trị chưa phù hợp, giá trị để hồn thiện nội dung xây dựng văn hóa Người thực Lãnh đạo trung tâm soạn thảo trình Hội đồng quản trị xem giá giá trị văn hiện/ phối hợp thực xét thơng qua 22 hóa soạn kế Cách thức thực Dựa vào kết khảo sát vấn, lãnh đạo trung tâm EFL tổng hợp, xem xét giá trị chưa phù hợp cần điều chỉnh, giá trị phát sinh, …soạn thảo hoàn chỉnh nội dung dung xây dựng văn hóa trung tâm EFL Mục đích/ Kết Phổ biến ban hành nội dung xây dựng văn hóa trung tâm cần đạt kiểm tra việc thực Người thực Lãnh đạo trung tâm tất đội ngũ giáo viên, công nhân hiện/ phối hợp thực viên trung tâm Cách thức thực Lãnh đạo tổ chức thường xuyên buổi tập huấn, chia phổ biến giá trị xây dựng văn hóa kiểm tra thường hoạch cụ thể Giai đoạn Phổ biến nội dung kiểm tra việc thực xây dựng văn hóa xuyên việc thực Khuyến khích có hình thức khen thưởng vật chất lẫn tinh thần 23 Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Xây dựng nội dung văn hóa nhà trường dựa mặt bản: giá trị vất chất giá trị tinh thần Từng bước xây dựng tiêu chí chuẩn văn hóa nhà trường đánh giá tính hợp lý chúng dựa sở lý luận thực tiễn trung tâm ngoại ngữ EFL Xây dựng văn hóa nhà trường việc làm quan trọng cần thiết thời buổi kinh tế Việc xây dựng văn hóa trung tâm EFL đưa “Bộ quy tắc văn hóa” vào thực để bước hình thành khẳng định nhiệm vụ mà trường học, sở giáo dục, doanh nghiệp phải thực 4.2 Kiến nghị a Đối với quan quản lý Để sở giáo dục trung tâm ngoại ngữ xây dựng văn hóa nhà trường theo mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giaó dục Đào tạo - đơn vị quản lý trực tiếp - cần có văn đạo, hướng dẫn cụ thể chi tiết vấn đề để sở giáo dục, trung tâm ngoại ngữ theo thực b Đối với Hội đồng quản trị Trung tâm EFL Để Trung tâm ngoại ngữ EFL hướng phát triển tốt, bước khẳng định vị theo hướng Hội đồng quản trị đề ra, việc xây dựng văn hóa trung tâm tiêu chí hàng đầu cần thực Trung tâm cần quan tâm hỗ trợ từ phía Hội đồng quản trị tư vấn ủng hộ vật chất lẫn tin thần 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương, Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), “Xây dựng mơi trường Văn hóa – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Hành quốc gia Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), “Quản lý giáo dục”, Nhà xuất Đại học sư Phạm Deal Terrence E (1993), The Culture of Schools In Educational Leadership and School Culture, Marshall Sashkin and Herbert J Walberg (Ed), Berkely, CA, Mc Cutchan Publishing Đặng Quốc Bảo – Vũ Ngọc Hải (2006), “Quản lý giáo dục”, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hoàng Quốc Đạt, (2018), Quản Lý Xây Dựng Văn Hóa Nhà Trường Trung Học Cơ Sở Tp Hồ Chí Minh Luận án Tiến sỹ Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Hiến Dương (200), Định hướng xây dựng phát triển nhà trường thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - lý luân thực tiễn”, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt nam, Hà Nội, tr 88-94 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2009), Từ điển Tiếng Việt thơng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Chí Tình (2009), “Văn hóa thời đại”, Nhà xuất khoa học xã hội 11 Nguyễn Quốc Nam (2014), “Sự cần thiết xây dựng mơ hình VHNT THPT theo hướng đổi Giáo dục hiên nay”, Tạp chí quản lý giáo dục, số 65 -10/2014 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), “Quản lý văn hóa nhà trường kỷ XXI”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 57, 2010 13 Phạm Quang Huân (2013), “Văn hóa nhà trường”, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội 25 14 Richard Hagberg, Julie Heifetz (2003, 2000), Corporate Culture/ Organizational Culture: Understanding and Assessment, Retrieved November 15, 2003 from www.hcgnet.com 15 Terrence E Deal, Kent D Peterson (1999), Shaping School Culture: The Heart of Leaderhip, San Francisco: Jossey-Bass Publisher 16 Thanh Lê (2005), “Văn hóa Giáo dục”, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Kiểm (2008), “Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục”, Nhà xuất Đại học Sư phạm 18 Văn Đức Thanh (2004), “Xây dựng mơi trường văn hóa sở”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 19 Vũ Dũng (2017), Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội (Tái lần 4) ... Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường Trung tâm Ngoại ngữ EFL 2.2.1 Thực trạng Dù lãnh đạo trung tâm ý thức xây dựng văn hóa nhà trường, tại, việc xây dựng văn hóa nhà trường Trung tâm EFL có... Trường Tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Hịa Nhịp Sống (EFL), Tp Hồ Chí Minh Năm 2021- 2022? ?? Nội dung tiêu chí xây dựng văn hóa nhà trường đề xuất nghiên cứu sở phù hợp với lý luận khoa học quản lý giáo dục văn. .. xây dựng văn hóa nhà trường 2 4 6 8 Phân tích tình hình thực tế việc xây dựng văn hóa nhà trường Trung tâm ngoại ngữ EFL 10 2.1 Giới thiệu Trung tâm ngoại ngữ EFL 11 2.2 Thực trạng xây dựng văn

Ngày đăng: 24/03/2022, 15:02

Hình ảnh liên quan

Khả năng xử lý hình huống còn hạn chế. Trả lời thắc mắc của phụ huynh và học viên chưa thuyết phục và còn lúng  túng khi yêu cầu giải trình - Xây dựng hoàn thiện nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tại trung tâm ngoại ngữ hòa nhịp sống (EFL) tại TP  hồ chí minh năm 2021 2022

h.

ả năng xử lý hình huống còn hạn chế. Trả lời thắc mắc của phụ huynh và học viên chưa thuyết phục và còn lúng túng khi yêu cầu giải trình Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Đa dạng các phương pháp và hình thức giảng dạy, luôn lấy người học làm trung tâm, kích thích và tạo điều kiện cho mỗi học viên phát huy năng lực tiềm năng của mình - Xây dựng hoàn thiện nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tại trung tâm ngoại ngữ hòa nhịp sống (EFL) tại TP  hồ chí minh năm 2021 2022

a.

dạng các phương pháp và hình thức giảng dạy, luôn lấy người học làm trung tâm, kích thích và tạo điều kiện cho mỗi học viên phát huy năng lực tiềm năng của mình Xem tại trang 16 của tài liệu.
Chương trình hành động gồm 5 bước cụ thể được thể hiện trong bảng tóm tắt sau: - Xây dựng hoàn thiện nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tại trung tâm ngoại ngữ hòa nhịp sống (EFL) tại TP  hồ chí minh năm 2021 2022

h.

ương trình hành động gồm 5 bước cụ thể được thể hiện trong bảng tóm tắt sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Xây dựng bảng câu hỏi và thử nghiệm, sau đó chỉnh sửa hòan thiện  - Xây dựng hoàn thiện nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tại trung tâm ngoại ngữ hòa nhịp sống (EFL) tại TP  hồ chí minh năm 2021 2022

y.

dựng bảng câu hỏi và thử nghiệm, sau đó chỉnh sửa hòan thiện Xem tại trang 21 của tài liệu.
Xây dựng bảng câu cụ thể hóa 4 chỉ số ở mỗi tiêu chí để xác định mức độ sự phù hợp . Bản câu hỏi gồm có 2 phần - Xây dựng hoàn thiện nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tại trung tâm ngoại ngữ hòa nhịp sống (EFL) tại TP  hồ chí minh năm 2021 2022

y.

dựng bảng câu cụ thể hóa 4 chỉ số ở mỗi tiêu chí để xác định mức độ sự phù hợp . Bản câu hỏi gồm có 2 phần Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan